1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu 1. Từ các đặc điểm của nguồn nhân lực xã hội nước ta hiện nay, anhchị hãy chỉ ra những thời cơ, thách thức với nguồn nhân lực xã hội ? Câu 2. Việc làm là gì ? Phân tích các xu hướng giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Theo anh chị đâu là xu hướng

10 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Họ và tên Mã sinh viên Ngày, tháng, năm sinh Khoa Quản trị nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Điểm Lời phê của thầy giáo Bài làm Câu 1 Từ các đặc điểm của nguồn nhân lực xã hội nước ta hiện nay, anhchị hãy chỉ ra những thời cơ, thách thức với nguồn nhân lực xã hội ? Khái niệm nguồn nhân lực xã hội và quản lý nguồn nhân lực xã hội Trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực xã hội, nguồn nhân lực xã hội là dân số t.

BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Họ tên: …………………… Mã sinh viên: …………… Ngày, tháng, năm sinh: ………………… Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa: Quản trị nguồn nhân lực Điểm Lời phê thầy giáo Bài làm: Câu Từ đặc điểm nguồn nhân lực xã hội nước ta nay, anh/chị thời cơ, thách thức với nguồn nhân lực xã hội ? * Khái niệm nguồn nhân lực xã hội quản lý nguồn nhân lực xã hội Trên giới có nhiều khái niệm khác nguồn nhân lực xã hội, nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động Trên giới có nhiều khái niệm khác nguồn nhân lực xã hội, nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động Một số quốc gia khác có quan điểm khác nhau: - Trong từ điển thuật ngữ Pháp (1977 – 1985) quan niệm nguồn nhân lực xã hội hẹp hơn, khơng bao gồm người có khả lao động khơng có nhu cầu làm việc - Theo quy định tổng cục thống kê, tính tốn nguồn nhân lực xã hội bao gồm người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân - Có số quốc gia quan niệm nguồn nhân lực quốc gia toàn số người từ độ tuổi lao động trở lên, có khả lao động (Úc), khơng có giới hạn Khái niệm quản lý nguồn nhân lực xã hội bao gồm trình hoạch định (kế hoạch hóa nhân lực), tổ chức, huy kiểm soát hoạt động nhằm thu hút, sử dụng phát triển người để đạt mục tiêu xã hội * Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội nước ta nay, thời thách thức nguồn nhân lực xã hội: a Đặc điểm số lượng - Nguồn nhân lực xã hội đông, dồi dào: Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02 triệu người, nữ chiếm khoảng 48,94% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tháng đầu năm 2021 đạt 51 triệu người, tăng 737 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động khu vực thành thị 18,4 triệu người, chiếm 36,1%; lực lượng lao động nữ đạt 23,9 triệu người, chiếm 47% lực lượng lao động nước - Nguồn nhân lực xã hội trẻ: Số người độ tuổi lao động nước ta tương đối trẻ, động - Tốc độ bổ sung nguồn nhân lực xã hội nhanh: Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Từ đặc điểm số lượng nguồn nhân lực Việt Nam ta có thời thách thức sau: * Thời : - Thu hút đầu tư nước ngồi: Chúng ta nhận thấy sức hấp dẫn thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, với nguồn nhân lực xã hội đông dồi dào, tốc độ bổ sung nguồn nhân lực xã hội nhanh Chính vì mà dịch vụ tư vấn đầu tư nước vào Việt Nam ngày thu hút nhiều chủ đầu tư nước tìm hiểu - Xuất lao động: Với 500.000 lao động chuyên gia làm việc gần 50 nước vùng lãnh thổ tồn giới 30 nhóm ngành nghề khác nhau, Việt Nam góp tên vào danh sách quốc gia có tỉ lệ người xuất cao giới Tính đến tại, lao động Việt thị trường quen thuộc Nhật Bản, Đài Loan, Algieria nhiều quốc gia khác hai tháng đầu năm 2019 16.000 người - Thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn: Với số lượng nguồn nhân lực xã hội lớn năm nước ta tiêu thụ số lượng hàng hóa, dịch vụ lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh * Thách thức: - Tạo áp lực lớn vấn đề việc làm: Số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2019 ước gần 1,1 triệu người, giảm 5,5 nghìn người so với năm 2018 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2019 ước 2,16%, giảm 0,03 điểm phần trăm so với năm 2018 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Trong số lao động có việc làm phi thức, lao động có trình độ trung học sở chiếm tỷ trọng cao (34,0%), tiếp đến lao động có trình độ tiểu học (23,5%) trung học phổ thông (17,4%) Lao động qua đào tạo có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên chiếm 15,2% tổng số lao động có việc làm phi thức - Nguồn nhân lực giá rẻ khơng lợi tuyệt đối: Bởi thực tế nay, nguồn nhân lực xã hội chất lượng cao đòi hỏi phải nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực tương lai b Đặc điểm chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá qua yếu tố sau: - Thể lực Yếu tố thể lực đánh giá thơng qua tiêu chí sau: + Sức khỏe: Biểu "trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng khơng có bệnh hay thương tật" (WHO) + Chiều cao; cân nặng (tiêu chí đánh giá thể lực quốc gia) - Trí lực Yếu tố trí lực đánh giá thơng qua tiêu chí sau: + Trình độ văn hóa + Trình độ chuyên môn kỹ thuật - Phẩm chất tâm lý - xã hội Yếu tố phẩm chất tâm lý - xã hội đánh giá thông qua: + Nguồn nhân lực xã hội Việt Nam thừa hưởng tinh thần làm việc: chịu thương chịu khó, thơng minh, sáng tạo…từ ơng cha + Có phẩm chất tâm lý xã hội tốt với xã hội nơng nghiệp khơng cịn phù hợp xã hội cơng nghiệp + Các phẩm chất tâm lý vẫn nhiều hạn chế như: tùy tiện, tâm lý ỷ lại, không hợp tác chặt chẽ với công việc, thiếu đồng Từ đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ta rút thời thách thức sau: * Thời cơ: - Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội: Điều góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, đưa quan, tổ chức, doanh nghiệp phát triển tồn diện - Làm cơng việc địi hỏi khéo léo, tỉ mỉ: Các cơng việc góp phần nâng cao chất lượng lao động, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Dễ thích nghi với mơi trường cơng việc mới: Điều tạo cho nguồn nhân lực thích nghi cách nhanh chóng đầy đủ, điều góp phần nâng cao giá trị lao động, nguồn nhân lực xã hội ngày phát triển phù hợp * Thách thức: - Cải thiện giống nòi: Thể lực nguồn nhân lực xã hội Việt Nam cải thiện năm qua, nhiên thách thức lớn đặt thời gian góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nước ta - Nâng cao chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội, việc nâng cao chất lượng đào tạo quan trọng cần thiết, chất lượng đào tạo định chất lượng nguồn nhân lực xã hội tương lai, thách thức đặt thường xuyên - Không để xảy tình trạng chảy máu chất xám: Hiện nay, nhiều nhà khoa học, nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nước du học lại làm việc không quay trở lại Việt Nam làm việc lớn Điều đó, thấy môi trường làm việc Việt Nam, điều kiện Việt Nam không bảo đảm, thu nhập, đãi ngộ,… dẫn đến tượng chảy máu chất xám Đây thách thức lớn nguồn nhân lực xã hội nước ta - Cải thiện yếu tố tâm lý lao động: Với biến động môi trường xã hội tạo thách thức lớn tâm lý lao động xã hội, cần phải có điều kiện cải thiện, kích thích tâm lý lao động cách phù hợp, hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội c Đặc điểm cấu nguồn nhân lực - Cơ cấu nhân lực theo lãnh thổ: Lao động phân bố không đồng tập trung chủ yếu hai khu vực Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ - Cơ cấu nhân lực theo lãnh thổ STT Khu vực lãnh thổ Lao động(nghìn người) Diện tích (km2) Đồng Sông Hồng 20,9 21,5 Trung du miền núi phía 12,1 95,3 19,9 95,8 Bắc Bắc trung Duyên hải miền trung Tây Nguyên 6,2 54,6 Đông Nam Bộ 15,9 23.6 Đồng song Cửu 18,2 40,55 Long Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2017 - Cơ cấu nhân lực theo ngành lãnh thổ STT Ngành 2012 2017 Nông nghiệp 54,07 51,3 Công nghiệp 19,83 21,5 Dịch vụ 26,1 27,2 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2017 Từ bảng số liệu lao động phân bố không đồng ngành vẫn tập trung chủ yếu khu vực nông nghiệp Để phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo xu hướng đại cần thúc đẩy nhanh trình dịch chuyển *Thời cơ: Phân bố nguồn nhân lực đồng hơn: Điều mang lại hội phát triển kinh tế địa phương vùng, mang lại phát triển đồng đều, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao việc phát triển kinh tế Đi tắt đón đầu phân bố vào ngành công nghiệp dịch vụ mũi nhọn phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0 * Thách thức: Phân bố hợp lý nguồn nhân lực xã hội theo lãnh thổ: Cần phân bố lại nguồn nhân lực theo lãnh thổ cho phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương cho phù hợp nhiều địa phương có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhiên nhiều địa phương lại thấp, thách thức đặt cần phân bố nguồn nhân lực theo vùng cách hợp lý Phân bố hợp lý nguồn nhân lực xã hội theo ngành: Nhiều ngành có trình độ, đặc điểm nguồn nhân lực cao, nhiên nhiều ngành lại có đặc điểm số lượng, chất lượng thấp, thách thức đặt cần phải phân bố lại cho hợp lý Câu Việc làm ? Phân tích xu hướng giải việc làm nước ta Theo anh/ chị đâu xu hướng quan trọng giai đoạn ? a Khái niệm việc làm * Việc làm Theo Khoản 1, Điều 9, Luật Lao động 2019: “Việc làm hoạt động tạo thu nhập mà pháp luật không cấm” Theo khoản 2, Điều 3, Luật việc làm 2013: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Theo khái niệm việc làm phải hội đủ ba yếu tố: - Là hoạt động lao động người - Hoạt động tạo thu nhập - Không bị pháp luật ngăn cấm * Phân loại việc làm Khái niệm việc làm nêu tương đối rõ việc thống kê tính tốn cụ thể số người có việc làm chia làm hai loại: - Người có việc làm đầy đủ là: + Làm việc đầy đủ thời gian quy đinh + Thu nhập có mức thu nhập từ tối thiểu trở lên + Khơng có nhu cầu làm thêm - Người thiếu việc làm + Có thu nhập mức tối thiểu + Thời gian làm việc mức quy định; b Các xu hướng giải việc làm nước ta - Tiếp tục phân bố lại dân cư lao động nông thôn, bước khắc phục tình trạng thiếu việc làm sách việc làm hiệu nông thôn: Hiện nay, nước ta tiến hành phân bố lại dân cư thơng qua sách đẩy mạnh phát triển kinh tế, niên xung phong xây dựng kinh tế mới, tập trung đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn, biên giới, hải đảo,…góp phần phân bố lại nguồn dân cư hợp lý Tại vùng nông thông đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, đồng thời tạo việc làm, ngành nghề thủ công truyền thống, phát triển nông nghiệp,…để giải việc làm vùng nông thôn Điều góp phần giải việc làm địa phương, đặc biệt vùng nông thôn, vùng khó khăn - Tác động vào phát triển kinh tế hộ gia đình, sản xuất hàng hóa nơng thôn nhằm tạo nhiều chỗ làm việc thông qua sách đầu tư qua tín dụng dịch vụ sản xuất đa dạng, nhiều kênh: Xu hướng góp phần kích thích hộ gia đình tham gia vay vốn phát triển kinh tế hộ gia đình, đầu tư kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho hộ gia đình mở rộng người dân địa phương Xu hướng cho thấy sách hỗ trợ nhà nước góp phần tạo nhiều việc làm, phát triển kinh tế đất nước + Khuyến khích tạo điều kiện cho việc hình thành loại hình hợp tác sản xuất sở sản xuất dịch vụ sở tự nguyện hộ nông dân: Thực tế thời gian qua cho thấy có nhiều hợp tác xã thành lập hoạt động hiệu quả, góp phần kích thích người dân tham gia sản xuất, ổn định việc làm có thu nhập bảo đảm + Thực sách chuyển quyền sử dụng đất, kể nông trường quốc doanh: việc tạo tin tưởng, trân trọng người dân, giúp cho người dân yên tâm sản xuất, phấn đấu tăng gia, góp phần cải thiện chất lượng sản xuất, có nhiều việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội - Tiếp tục đẩy mạnh nghiệp di dân xây dựng vùng kinh tế xã hội để gắn lao động với đất đai tài nguyên khác: Cơ chế quản lý, vốn cho nghiệp di dân quan tâm, bảo đảm điều kiện, việc di dân, khuyến khích tham gia xây dựng vùng kinh tế nhà nước đầu tư, hỗ trợ nhiều, góp phần phát triển kinh tế, giải việc làm - Đẩy mạnh xuất lao động, đặc biệt lao động qua đào tạo nghề, lao động nông nghiệp nhằm giải yêu cầu trước mắt lâu dài, tăng thu nhập cho người lao động: Hàng năm, nước ta có số lượng lao động xuất sang thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,…rất lớn, việc xuất mang lại khoản thu nhập cho nước ta, đồng thời giải vấn đề thiếu việc làm + Đây loại hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù có tầm chiến lược, tạo điều kiện để phát huy mạnh nguồn nhân lực nước ta: Chính vì cần đẩy mạnh hợp tác vấn đề xuất lao động Việt Nam sang làm việc thị trường góp phần giải việc làm hiệu + Đa dạng hóa phương thức, hình thức hợp tác, mở rộng tất thị trường lao động quốc tế Thị trường lao động không dừng lại số quốc gia mà nước ta hợp tác, cần mở rộng nữa, tăng cường hợp tác để phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động + Tiến tới thực công ước quốc tế lao động người tự tìm kiếm việc làm làm việc nước ngồi - Phát triển doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ; phát triển đồng sản xuất kinh doanh dịch vụ; phát triển khu vực kinh tế đại chúng: Điều kích thích việc tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giải việc làm - Thúc đẩy phát triển sản xuất dịch vụ Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước sản xuất, kinh doanh có hiệu nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động - Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự hành nghề, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên - Sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia để giải việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động - Khuyến khích lực lượng vũ trang tham gia phát triển kinh tế… * Theo em xu hướng quan trọng giai đoạn tiếp tục phân bổ lại dân cư lao động nông thôn, bước khắc phục tình trạng thiếu việc làm sách việc làm thiếu hiệu nơng thơn Giải thích: Trong giai đoạn nay, đặc biệt bối cảnh giới chịu ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc, có phần ảnh hưởng đến nước ta Mặc khác ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 làm cho tình hình lao động việc làm, thất nghiệp ngày gia tăng, vấn đề giải việc làm thách thức lớn nước ta Theo em, để giải vấn đề việc làm giai đoạn cần tập trung vào xu hướng tiếp tục phân bổ lại dân cư lao động nơng thơn, bước khắc phục tình trạng thiếu việc làm sách việc làm thiếu hiệu nông thôn Cần tiếp tục tác động vào phát triển kinh tế hộ gia đình, đặc biệt nơng thơn, khuyến khích chuyển đổi ngành nghề, phù hợp với xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn, không lĩnh vực dịch vụ, tạo việc làm nông thôn, phát triển kinh tế nơng thơn Khuyến khích tạo điều kiện cho việc hình thành loại hình hợp tác sản xuất, thực sách chuyển quyền sử dụng đất, tiếp tục đẩy mạnh hình thức di dân xây dựng vùng kinh tế Chuyển chế quản lý nghiệp di dân từ chế cấp phát sang chế quản lý theo chương trình, dự án Phát triển hình thức gia cơng sản xuất hàng tiêu dùng cho xuất Khuyến khích, tiếp tục thực khơi phục trì phát triển nghề cổ truyền để tạo việc làm, đặc biệt phát triển ngành nghề truyền thống, nghề cổ truyền địa phương góp phần phát triển kinh tế Tóm lại, thấy, bối cảnh nay, việc tự tạo việc làm đặc biệt vùng nông thôn thực cần thiết, giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, lâu dài cần tích cực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề, lực người lao động bao gồm thể lực, trí lực tâm lực để thực công việc cách hiệu quả, phù hợp với xu phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực xã hội bối cảnh nay, đồng thời cá nhân phải tự chủ động học tập, rèn luyện nâng cao lực cho thân, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội 10 ... lý Câu Việc làm ? Phân tích xu hướng giải việc làm nước ta Theo anh/ chị đâu xu hướng quan trọng giai đoạn ? a Khái niệm việc làm * Việc làm Theo Khoản 1, Điều 9, Luật Lao động 2019: ? ?Việc làm. .. tiêu xã hội * Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội nước ta nay, thời thách thức nguồn nhân lực xã hội: a Đặc điểm số lượng - Nguồn nhân lực xã hội đông, dồi dào: Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp... ngăn cấm * Phân loại việc làm Khái niệm việc làm nêu tương đối rõ việc thống kê tính tốn cụ thể số người có việc làm chia làm hai loại: - Người có việc làm đầy đủ là: + Làm việc đầy đủ thời gian

Ngày đăng: 30/06/2022, 19:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng số liệu trên lao động phân bố không đồng đều giữa các ngành vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp - Câu 1. Từ các đặc điểm của nguồn nhân lực xã hội nước ta hiện nay, anhchị hãy chỉ ra những thời cơ, thách thức với nguồn nhân lực xã hội ? Câu 2. Việc làm là gì ? Phân tích các xu hướng giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Theo anh chị đâu là xu hướng
b ảng số liệu trên lao động phân bố không đồng đều giữa các ngành vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w