Cấu trúc thông tin của câu đơn trong một số truyện ngắn của nguyễn minh châu

62 2 0
Cấu trúc thông tin của câu đơn trong một số truyện ngắn của nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ HOÀNG THI CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU ĐƠN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐÀ NẴNG – 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THỊ HOÀNG THI CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU ĐƠN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Chun ngành: Ngơn Ngữ Học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG ĐÀ NẴNG - NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo, q thầy khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Đà Nẵng hướng dẫn thời gian qua cung cấp cho tơi nhiều kiến thức q báu, giúp tơi có tảng kiến thức để thực khóa luận Tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn – PGS.TS Trần Văn Sáng giúp đỡ tận tình thầy suốt q trình tơi tiến hành nghiên cứu Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi đến gia đìn bạn bè – nguồn động viên chỗ dựa tinh thần giúp hồn thành luận văn Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi gặp khơng khó khăn mặt thời gian kinh nghiệm thực tiễn chưa đủ sâu rộng nên luận cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp từ quý thầy cô để trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Một lần xin gửi đến tất lời cảm ơn chân thành sâu sắc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Người viết luận văn Nguyễn Thị Hoàng Thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề cấu trúc thông tin (CTTT) 3.2 Về truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Câu đơn câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin 1.1.1 Khái niệm câu đơn 1.1.2 Một số quan niệm CTTT 11 1.1.3 Khái niệm CTTT 14 1.1.4 Khái niệm thông tin cũ (TTC), thông tin (TTM), tiêu điểm thông tin (TĐTT) 16 1.1.5 Dấu hiệu nhận biết TĐTT 18 1.2 Tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê, Chiếc thuyền xa 23 1.2.1 Tác giả Nguyễn Minh Châu 23 1.2.2 Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê, Chiếc thuyền xa 25 1.3 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÂU ĐƠN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG, BẾN QUÊ, CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC THƠNG TIN 28 2.1 Cấu trúc thông tin lưỡng phân sở tiêu điểm thông tin 29 2.1.1 Cấu trúc thông tin sở - tiêu điểm (CS-TĐ) 29 2.1.2 Cấu trúc thông tin tiêu điểm – sở 32 2.2 Cấu trúc thông tin xen kẽ sở tiêu điểm thông tin 34 2.2.1 Cấu trúc thông tin sở - tiêu điểm – sở 34 2.2.2 Cấu trúc thông tin tiêu điểm – sở - tiêu điểm 36 2.3 Cấu trúc thơng tin có tiêu điểm 36 2.3.1 Cấu trúc thông tin có tiêu điểm đề 36 2.3.2 Cấu trúc thơng tin có tiêu điểm thuyết 37 2.3.3 Cấu trúc thơng tin có tiêu điểm cấu trúc đề thuyết 38 2.4 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 3: TIÊU ĐỂM THÔNG TIN VÀ GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA CÂU ĐƠN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 40 3.1 TĐTT đánh dấu hình thức câu số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 40 3.2 Giá trị biểu đạt việc sử dụng hình thức câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê, Chiếc thuyền xa 41 3.3 Tiểu kết chương 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê lời thoại theo vị trí tiêu điểm 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Câu đơn có TĐ đứng sau CS (CS – TĐ) 30 Hình 2.2 CTTT có tiêu điểm đứng trước sở (TĐ-CS) 33 Hình 2.3 CTTT có tiêu điểm nằm sở (CS – TĐ – CS) 35 Hình 2.4 CTTT có CS đứng phần tiêu điểm (TĐ – CS – TĐ) 36 Hình 2.5 CTTT có tiêu điểm đề 37 Hình 2.6 CTTT có tiêu điểm thuyết 38 Hình 2.7 Tiêu điểm cấu trúc đề - thuyết 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiếng Việt, câu phận quan trọng, phạm trù có ý nghĩa đặc biệt ngữ pháp Còn đời sống, câu xem phương tiện giao tiếp, phương tiện tạo lập văn Câu có chức dùng để thơng báo hay giải thích vấn đề Khi sử dụng từ xếp lại thành câu, người ta muốn diễn đạt cho người khác hiểu ý Câu câu đơn giản hay phức tạp giữ chức khác Để làm tròn chức mình, câu cịn xếp vào bình diện khác giúp người dễ hiểu sử dụng Chính thế, lựa chọn nghiên cứu câu đơn bình diện cấu trúc thơng tin, chúng tơi hi vọng đóng góp cho việc người dựa để hình thành biết sử dụng cấu trúc câu phức tạp Cấu trúc thông tin (CTTT) dùng để phân đoạn cấu trúc câu theo vị thông tin Trong thời gian qua, CTTT nhà ngôn ngữ học giới lẫn Việt ngữ học nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ, từ ngữ âm, ngữ pháp đến từ vựng ngữ nghĩa, mối quan hệ với nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ ngữ cảnh, tiền giả định, kiến thức nền, tâm lí….Việc tìm cách để đánh dấu thông tin nhận diện thông tin góp phần khơng nhỏ để q trình giao tiếp đạt hiệu cao Nguyễn Minh Châu nhà văn tài năng, ln tìm đích chân, thiện, mỹ, tìm tịi khám phá cho lẽ sống nghiệp văn chương Ông yêu cầu cao thiên chức người nghệ sĩ, cốt lõi phải có tâm Ngay từ bắt đầu cầm bút tới lúc hấp hối giường bệnh, Nguyễn Minh Châu có trách nhiệm cơng việc Những truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết giai đoạn trước năm 1975, xét phạm vi mô tả chủ đề chung giai đoạn lịch sử cụ thể, tác phẩm ông chưa thật thành công đặc sắc thể loại tiểu thuyết, vậy, chừng mực đó, thấy riêng ngòi bút trầm tĩnh, chắn đầy tình người Với tư cách nhà văn quân đội, bước chân ông khắp chiến trường, có mặt hầu hết đơn vị đội Những trang nhật kí ơng để lại cho thấy ông thật lăn lộn chiến sĩ ghi nhận thực tế không tai, mắt mà trái tim biết chia sẻ, cảm thông Khi đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, sống vào ổn định, người ta có thời gian điều kiện để chiêm nghiệm lại Nguyễn Minh Châu nói người tiên phong vào mảnh đất để khám phá người, khám phá đời giai đoạn chuyển Những truyện ngắn ông xuất lúc gây ấn tượng mạnh mẽ tạo nên tranh luận sôi nổi, thu hút nhiều ý bạn đọc Nhiều ý kiến chí trái ngược việc đánh giá tác phẩm Nguyễn Minh Châu Sự kiến giải điều mà nhà văn đặt nhiều người khác Và thời gian vị giám khảo công bằng, lặng lẽ, lần dành cho Nguyễn Minh Châu vị trí xứng đáng văn học nước nhà Cuối cùng, lí quan trọng để tơi lựa chọn đề tài xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu đổi công tác dạy học Trên thực tế, học sinh tiếp xúc với kiểu câu phân tích theo ngữ pháp truyền thống, xem lý thuyết mẻ nhà trường Với dự định đổi sách giáo khoa Bộ giáo dục, hi vọng kiến thức đưa vào nhà trường để học sinh tiếp xúc, làm quen, nghiên cứu tơi đóng góp cho q trình giảng dạy sau Với lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài “Cấu trúc thông tin câu đơn số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung hướng vào mục đích cụ thể sau: - Khảo sát câu đơn số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ bình diện cấu trúc thông tin khảo sát lời thoại nhân vật - Phân tích, hình thức đánh dấu tiêu điểm thơng tin câu - Nêu lên ý nghĩa việc đánh dấu tiêu điểm thông tin câu Lịch sử vấn đề 3.1 Vấn đề cấu trúc thông tin (CTTT) Vấn đề lý thuyết CTTT thực nghiên cứu từ sớm (khoảng kỉ XIX) Người đề cập đến lý thuyết CTTT V.Mathesius (1929), thuộc trường phái Prague Các nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái đề cập đến vấn đề phân đoạn thực câu Theo V Mathesius, yếu tố phân đoạn thực là: điểm xuất phát/ sở câu nói hạt nhân câu nói Điểm xuất phát hiểu biết tình chí dễ dàng hiểu người nói lấy làm điểm xuất phát Các nghiên cứu tiếp theo, V.Mathesius phân cấu trúc câu làm hai phần đề (topic, theme) thuyết (comment, rtheme) Trong đề thường biết suy từ ngữ cảnh tình Thuyết thường chưa biết vào thời điểm giao tiếp Quan niệm V Mathesius sau nhà ngôn ngữ giới hưởng ứng (Firbas (1964), Halliday (1967), Dahl (1969)….) Halliday người đưa đơn vị thông tin (information unit) mức độ độc lập riêng cho cấu trúc thơng tin Từ đến nay, CTTT tiếp cận từ nhiều bình diện ngơn ngữ khác nhau, từ ngữ âm, ngữ pháp, đến từ vựng – ngữ nghĩa, mối quan hệ với nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ ngữ cảnh, tiền giả định, kiến thức nền, tâm lý,…hình thành nên hệ thống khái niệm với nhiều cách lý giải khác như: Tiền giả định – Tiêu điểm (Presupposition – Focus), Chủ đề - Tiêu điểm (background – Focus) ,…trong TĐ trọng tâm nghiên cứu Wallace L Chafe (1976) nghiên cứu CTTT phương diện từ vựng Ông khẳng định: “Chúng ta hình thành quy tắc phát biểu tố động từ danh từ định vị bắt buộc phải mang nghĩa mới” [23, tr.278] Chafe cho thơng tin khơng liên quan đến ngữ điệu “Đối với việc phân bố hậu ngữ nghĩa thơng tin tiếng Anh bật danh từ cuối câu có phát âm giọng cao cấu trúc nổi, động từ đứng trước chúng không phát âm với giọng cao chúng truyền đạt thông tin (TTM) Ở đây, giọng lên cao hoàn toàn tự động từ cuối câu – cấu trúc lên cao giọng liên hệ cách khơng bắt buộc với có mặt ngữ nghĩa TTM” [23, tr.278] Ông kết luận, ngơn ngữ có phương pháp riêng để biểu thông tin (TTM), thông tin cũ (TTC) Trật tự từ ngữ điệu có vai trị quan trọng “nếu khẳng định tính chất chung cịn sớm” Ở Việt Nam, vấn đề quan tâm từ năm 80 – 90 kỉ XX số chuyên đề trường đại học hay số cơng trình số tác Trần Ngọc Thêm, Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Hồng Cổn Tuy nhiên, quan điểm không thống nhất, khái niệm đưa người cách, chưa có tiếng nói chung Một hình thức đánh dấu câu tiêu điểm thơng tin việc đảo trật tự câu Theo Nguyễn Hồng Cổn, có hai hình thức đảo trật tự câu là: tiền đảo hậu đảo Tiền đảo tạo thành cách chuyển thành tố có chức tiêu điểm khỏi vị trí cuối câu lên vị trí đầu câu Ví dụ: Động đậy// tao giết mày (Chiếc thuyền xa) (Tao giết mày mày động đậy) Hậu đảo tạo thành cách chuyển thành tố có chức tiêu điểm vị trí đầu câu xuống vị trí cuối câu Ví dụ: Mày chết cho ơng nhờ (Chiếc thuyền ngồi xa) (Ông xin mày chết đi) Việc nhận diện phân tích câu để xác định tiêu điểm dựa vào hình thức câu chiếm tỉ lệ khơng lớn, câu lại muốn xác định tiêu điểm bắt buộc ta phải dựa vào ngữ cảnh, chí có hình thức để nhận diện câu câu khơng thể tách rời khỏi ngữ cảnh 3.2 Giá trị biểu đạt việc sử dụng hình thức câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê, Chiếc thuyền xa Con người thực thể đầy sinh động bất ngờ Nếu người thợ nhiếp ảnh thu hình ảnh người qua khoảnh khắc, nhà điêu khắc tạo dựng nhân vật tư bất biến nhà văn lại không chép thực tiễn cách cứng nhắc, tĩnh mà ln q trình vận hành Ở đó, người thể đa dạng mối quan hệ qua lời ăn tiếng nói, qua nghĩ suy, hành động Và lẽ đó, xây dựng nhân vật tác phẩm văn học nghệ thuật mang nét đặc thù riêng Nhà văn khắc họa tính cách nhân vật theo nhiều hướng, người đọc nhận biết đặc điểm tâm lý, phẩm chất đạo đức nhân vật thông qua người kể chuyện qua nhân vật khác, nhân vật tự bộc lộ, tự nói Và đây, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, ta thấy rõ nét tính cách thơng qua lời thoại nhân vật, giá trị biểu đạt việc sử dụng hình thức câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin Đầu tiên phải nói đến Nguyệt – nhân vật tỏa sáng truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Ở phần đầu truyện, tác giả kể chuyện Lãm tình cờ gặp Nguyệt tình hoàn toàn ngẫu nhiên Ấn tượng ban đầu Lãm người gái 41 chưa rõ mặt ngồi thùng xe không thiện cảm Anh tỏ khó chịu có người nhờ nên xe anh xuất bến muộn, giao hàng muộn Anh khó chịu hình dung cảnh tượng quen thuộc: “Một bên vẻ nũng nịu nàng ơm nón trắng đứng sát cửa xe, bên câu hỏi ỡm anh tài phụ” Tiếp câu đối đáp hai người Chỉ qua vài câu đối thoại cô gái: “Tôi đây!”, “Em công nhân giao thông”, “Em thăm người yêu đấy?”, “Em Nguyệt”, “Em làm ngầm”, người đọc hình dung nét tính cách lãng mạn, bướng bỉnh, pha chút tinh nghịch Nguyệt Điều khiến cho Lãm “trong bụng phát hoảng lên cách gái đối đáp mạnh dạn dường ấy” Nhưng anh kịp nhận thấy “tiếng nói bình tĩnh, cứng cỏi khác” Trên tuyến đường dài Lãm, phẩm chất cao đẹp cô lúc rõ hơn, đẹp Cô chẳng ngại khó khăn, Lãm trải qua nguy hiểm quãng đường gian khổ Đêm tối, đường khó, Nguyệt Lãm phải vượt qua ngầm Đá Xanh Nhưng “nước cao đá gần mét”, xe khơng Trước tình vậy, Nguyệt tỏ cô gái tháo vát dạn dày kinh nghiệm Cô nhảy ùm xuống nước, bảo Lãm tắt đèn xe nhanh nhẹn lội phăng qua bờ bên giúp anh lái xe cột dây tời vào gốc Người đọc hình dung hình ảnh gái nhỏ nhắn thật nhanh nhẹn, thành thạo, giúp Lãm vượt qua trở ngại đường rừng đầy cản trở Khơng có vậy, Nguyễn Minh Châu cho người đọc thấy đức tính thật đáng quý nhân vật Nguyệt, tâm hồn người thời kỳ chồng Mỹ Khi máy bay địch ném bom tọa độ, Nguyệt dũng cảm bình tĩnh Cơ túm lấy Lãm kéo nhanh khỏe hết sức, đẩy Lãm vào vật cứng sâu, nói thở nhanh bình tĩnh: “Chúng đánh tọa độ đấy!” Lời nói Nguyệt nghe thật dứt khốt mạnh mẽ, thật nghĩ, ẩn sâu bên thân mảnh dẻ cô lại tinh thần dũng cảm vững vàng, hy sinh đồng đội to lớn Có thể nói Nguyệt nhân vật tiêu biểu cho phong cách sáng tác Nguyễn Minh Châu Ở cô lên đầy đủ tất vẻ đẹp lý tưởng từ ngoại hình đến vẻ đẹp tâm hồn, tất tác giả khắc họa cách nhẹ nhàng, tự nhiên, lãng mạn suy tư Nếu Nguyệt tiêu biểu cho người phụ nữ thời chống Mĩ Lãm hình ảnh tiêu biểu cho hệ niên say mê lí tưởng chiến đấu gan 42 góc, dũng cảm Theo suy nghĩ anh, đường trận đường đem lại cho đất nước sống độc lập, tự do, hạnh phúc, bình Khi biết anh phụ lái cho người nhờ xe lãm có thái độ bực dọc mặt xe chở hàng quân mà cho người nhờ trái điều lệnh, “dù hồn cảnh nào” Thế nên anh nói: “Sao cậu tự động vô nguyên tắc hử?” Lãm chán nản, xót xa: “Thế đủ tai họa cho tơi rồi! Tàn cho câu chuyện thỉ xe lèn sớm được?” Với việc thế, anh cịn biết phải chấp nhận Và “giận cá” cịn biết “chém thớt” Một loạt câu hỏi tỏ ý không thiện cảm phát từ Lãm: “Ai ngồi đó”, “Có ngồi sau đó”, “Đàn ơng hay đàn bà”, “Việc gì? Hay cô thăm chồng hay người yêu” Sau câu hỏi ấy, cô gái nhờ xe khiến Lãm phát hoảng lên cách đối đáp bạo dạn, mạnh mẽ từ giảm gay gắt ban đầu Lãm Chuyển sang tình khác, biết đơn vị niên xung phong có đến ba người có tên Nguyệt biết ba người có bốn thường gọi đùa chị Nguyệt “lão” Lãm loại trừ đối tượng định hình câu hỏi đầu: “Một hai người người tơi tìm đến? - Ai? Người tơi tìm đến ai?” Câu hỏi người gái mà chị Tính hay nhắc đến quẩn quanh đầu khiến Lãm thấy căng thẳng, ngột ngạt Anh có nhầm lẫn không lớn, nhiên thật đáng tiếc với người “già đời nghề lái xe” anh, không hiểu đêm anh lại “Không nghe tiếng máy bay lại có pháo sáng hử?” Có lẽ vầng trăng bình yên bầu trời lịng anh dậy sóng Từ thấy nhân vật Nguyệt Lãm hình ảnh người Việt Nam thời chống Mĩ, người phải đối mặt với tàn khốc chiến tranh, vượt lên đau khổ mát, hi sinh để yêu thương tình người dung dị cao thượng Vẻ đẹp tình người, tình u vẻ đẹp sống dân tộc, đất nước anh hùng thời chiến tranh Tiếp đến nhân vật Nhĩ – người thời huy hồng, khơng cịn khả lại phát vẻ đẹp Bến quê tảo tần đức hy sinh vợ Khi thấy Liên mặc áo vá, lòng anh xuất nỗi buồn xen lẫn xót xa Lần Nhĩ thấu cảm vất vả hi sinh thầm lặng người vợ: “Suốt đời anh làm em khổ tâm… mà em nín thinh” Quãng ngắt mà anh bỏ lửng câu nói khó khăn, vất vả mà Liên chịu đựng, gánh vác đôi vai bé 43 nhỏ Anh nhận phẩm chất tốt đẹp vẹn nguyên người vợ thảo hiền: “Cũng bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ vẹn nguyên nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa”, để anh nhận thức giá trị tình cảm gia đình – chỗ dựa vững đầm ấm người Và nhận vẻ đẹp thiên nhiên phẩm chất cao đẹp vợ, lòng Nhĩ xuất cảm xúc suy ngẫm khát vọng bình dị cuối đời Anh thức tỉnh, xót xa chưa đặt chân lên mảnh đất bãi bồi bên sông khao khát đến để chiêm ngưỡng, tận hưởng vẻ đẹp bình dị, thân quen Đến cuối cùng, người ngao du nhiều mảnh đất xa lạ Nhĩ lại gửi gắm mong ước đặt chân lên vùng đất trước khung cửa sổ cho Tuấn - trai anh: “Đã Tuấn sang bên chưa hả? – Chưa” Nhưng đáng buồn thay, Tuấn chưa đủ trải để hiểu khao khát mãnh liệt Nhĩ không thực ước nguyện cuối đời anh Những hành động Tuấn hình ảnh phản chiếu Nhĩ thuở Anh chẳng thể trách con, thân khơng tránh vịng vèo, chùng chình đời, để cuối cịn mang nặng nỗi tiếc nuối tâm hồn Và nhân vật người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa lên tính cách khiến người đọc phải trăn trở, suy nghĩ thơng qua câu nói chị Là người phụ nữ xuất ban đầu với vẻ nhu nhược, cam chịu Chị bị chồng đánh đập hành hạ thường xuyên vô tàn bạo Nhưng người đàn bà âm thầm chịu đau đớn “với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách trốn chạy” Mà đâu phải cảnh đánh đập diễn khoảnh khắc, cơm bữa “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Ấy mà Đẩu - vị chánh án huyện, khuyên nên bỏ người chồng vũ phu ấy, người đàn bà “chắp tay vái lia lịa”, cầu xin “Con lạy q tịa”, “Các đừng bắt tơi bỏ nó”, “Q tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Mà ngun lí giải điều lại vơ bất ngờ: “Đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng sáp con, nhà chục đứa” Trong đau khổ triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm vui sống: “Vui nhìn thấy đàn chúng tơi ăn no” “Ơng trời sinh đàn bà để đẻ con, nuôi khơn lớn” Chính lời giãi bày từ gan 44 ruột người đàn bà thức tỉnh Phùng chân lí: khơng thể giản đơn, dễ dãi việc nhìn nhận việc, tượng đời sống Vẻ đẹp người đàn bà hấp dẫn người đọc tình u vơ bờ bến, triết lí đời giản dị sâu sắc: “Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được!” 3.3 Tiểu kết chương Ở chương này, chúng tơi tìm hiểu hình thức câu để đánh dấu TĐTT lời thoại nhân vật rút kết luận Việc phân loại hình thức đánh dấu TĐ câu qua lời thoại nhân vật thường gắn liền với ngữ cảnh hội thoại Việc sử dụng hình thức câu Nguyễn Minh Châu truyện ngắn góp phần chứng minh thực tiễn lý thuyết phân loại câu Tính cách nhân vật khắc họa qua chi tiết hội thoại góp phần tạo nên phong phú cho giới nhân vật văn chương nhà văn Mỗi nhân vật thiên truyện đại diện cho người, Lãm Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng đại diện cho người sử thi, anh hùng Đó người dám xả thân nghĩa lớn tình chung, lợi ích kháng chiến dài lâu dân tộc; người có phẩm chất anh hùng bất khuất, kiên cường giới tâm hồn mực lãng mạn, thi vị Những nhân vật Bến quê, Chiếc thuyền xa đại diện cho người đời tư nhìn nhận phương diện cá nhân sống đời thường, mối quan hệ nhân sinh – Ở đó, người bộc lộ hết chất vừa tầm thường vừa phi thường, vừa cao vừa thấp hèn, hừng hực niềm tin dễ dàng yếu đuối trước bả vinh hoa 45 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu đề tài “Cấu trúc thơng tin câu đơn số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, đưa kết luận sau: Thứ nhất, việc tìm hiểu lý thuyết câu đơn CTTT chương nhận thấy câu tiếng Việt phân tích theo nhiều phương pháp Phổ biến bốn phương pháp sau: (1) Theo cấu trúc chủ - vị (ngữ pháp truyền thống), (2) theo cấu trúc vị từ tham thể (ngữ pháp ngữ nghĩa), (3) theo cấu trúc đề thuyết (ngữ pháp chức năng), (4) theo cấu trúc cho sẵn – (lý thuyết phân đoạn thực câu) Và so với phương pháp khác phương pháp phân tích câu theo cho sẵn vấn đề mẻ, chưa có tiếng nói chung, nhà ngơn ngữ có hướng cách tiếp cận riêng nên có quan niệm đồng có quan niệm trái ngược Và nghiên cứu mình, theo hướng không đồng CTTT với cấu trúc đề thuyết, phân tích câu từ bình diện CTTT thành hai phần phần CS TĐ Thứ hai, q trình phân tích chúng tơi nhận thấy rằng, trước phân tích câu theo ngữ pháp truyền thống khơng cần dựa vào ngữ cảnh Nhưng để phân tích câu từ bình diện CTTT bắt buộc phải xác định ngữ cảnh để biết đâu sở, đâu tiêu điểm câu Nếu khơng có tình giao tiếp ngữ cảnh ta dễ bị nhầm lẫn khó phân tích câu cách xác, kiểu câu nghiêng hẳn bình diện dụng học Thứ ba, qua việc tìm hiểu nhà văn tác phẩm, nhận thấy rằng, Nguyễn Minh Châu người có tâm hồn tinh tế nhạy cảm, biết thấu hiểu chân lý cất giấu bên bề ngồi đơn giản ấy, ơng thổi hồn vào nhân vật, làm cho tác phẩm sống dậy nhiều ý nghĩa, thức tỉnh người nhiều điều sống Và phân tích câu qua lời thoại nhân vật, ta thấy Nguyễn Minh Châu hướng tìm tịi, khám phá người thực đời sống phức tạp Trong mạch chảy bộn bề ấy, nhà văn đẩy nhân vật dù bình thường mang dấu ấn riêng Họ họ, khơng lẫn với khác, điều thể qua tính cách nhân vật mà cốt lõi cá tính độc đáo, khắc họa đậm nét tình huống, thời điểm mà đời sống nhân vật phong phú, sinh động cụ thể Thứ tư, việc nghiên cứu CTTT giới hạn khuôn khổ số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nên chưa thể tìm hiểu hết 46 phong phú đa dạng câu Trong tương lai mong có cơng trình theo hướng xa hơn, nghiên cứu phân tích câu văn nghệ thuật, tiêu đề tổ chức xã hội hay slogan quảng cáo Và ước mong rằng, lý thuyết CTTT khơng cịn lý thuyết mẻ, áp dụng giảng dạy ngữ văn nhà trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân, “Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, số 3.1987 [2] Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập -2), Nxb Giáo dục Việt Nam [3] Diệp Quang Ban (1999), “Văn liên kết tiếng Việt”, Nxb Giáo dục [4] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Diệp Quang Ban (2012), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt theo định hướng ngữ pháp chức năng, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội [6] Ngô Vĩnh Bình, “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội, 1999 [7] Nguyễn Phước Vĩnh Cố (2010), “CTTT Cấu trúc đề thuyết dịch thuật”, KHCN Đại học Đà Nẵng, số 5, tr22-34 [8] Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 5, tr26-32 [9] Nguyễn Hồng Cổn (2010), “Các kiểu cấu trúc thông tin câu đơn tiếng Việt”, Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số [10] Nguyễn Hồng Cổn (2009), Cấu trúc thông tin biến thể cú pháp câu tiếng Việt, Hội thảo nghiên cứu khoa học quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ vấn đề văn hóa Việt Nam – Trung Quốc Đông Á Đông Nam Á” [11] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 [14] Gillan Brown – George Yule (2008), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Cấu trúc TĐTT câu tiếng Việt tiếng Anh, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ, ĐH quốc gia Hồ Chí Minh [16] Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu di sản văn học ơng, Lời giới thiệu Nguyễn Minh Châu Tồn tập, Văn học [17] Knud Lambrecht (2014), Cấu trúc thông tin hình thức câu (Nguyễn Hồng Cổn, Hồng Việt Hằng dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Tôn Phương Lan, “Chiến tranh qua tác phẩm văn xi giải”, Tạp chí văn học, số 12.1994 [19] Nguyễn Văn Long, “Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn lo âu”, Tạp chí văn học, 9.1996 [20] Lã Nguyên, “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 2.1989 [21] Trần Kim Phượng (2012), Các phương pháp phân tích câu (trên ngữ liệu tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [22] Trần Đình Sử, “Bến quê, phong cách trần thuật có chiều sâu” Văn nghệ số 8, 21.2.1987 [23] Wallace L.Chafe (1998), “Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Lai dịch), Nxb Giáo dục 49 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT [24] Mảnh trăng cuối rừng, NXB Văn học, H, 1984 [25] Bến quê, NXB Văn học, H, 1985 [26] Chiếc thuyền xa, NXB Tác phẩm mới, H, 1989 [27] Mi Nhường (2022), Tuyển tập truyện ngắn hay Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học 50 PHỤ LỤC Mẫu khảo sát 112 lời thoại (theo vị trí tiêu điểm) Vị trí Lưỡng phân CS - TĐ Lời thoại “Xong chưa nào, đến lượt tớ kể nhé?” Chị biên thư phàn nàn: “Đã ba năm chưa gặp cậu Lãm đấy!” “Chúc anh may mắn nhé!” “Anh Lãm này, theo phiếu giao hàng, kiểm lại thấy thiếu lốp” “Tôi bắt anh kho ký nhận vào phía nhé!” “Cịn nữa, có mà khơng ghi phiếu ” “Sao cậu tự động vô nguyên tắc hử?” “Ai ngồi đó?” “Có ngồi sau đó?” 10 “Cơ lên cầu Đá Xanh có việc gì?” 11 “Em cơng nhân giao thơng” 12 “Anh ban xem chứng minh thư rồi” 13 “Em đơn vị có chút việc” 14 “Các cậu ơi, chịu khó đợi chút!” 15 “Chị tính tốn, nhằm Nguyệt cho cậu” 16 “Trên đời khó tìm người gái thế!” 17 “Chị nói thẳng ý định chị với ấy” 18 “Nó đỏ bừng mặt lên khơng nói gì” 19 “Cậu tranh thủ lên nhé” 20 “Nguyệt muốn gặp cậu” 21 “Ra vẻ cô người lao động rồi” 22 “Cô ý nghe hộ, từ thường có máy bay” 23 “Chào cơ, lần sau xe dừng, cô đừng nhảy xuống nhé!” 24 “Nhưng mà ngồi mùi cao su khét quá, anh cho em đứng thở tý” 51 25 “Cô làm ngầm Đá Xanh hay thăm ai?” 26 “Em làm ngầm ” 27 “À, quên, chưa kịp hỏi tên cô nhé” 28 “Em Nguyệt!” 29 “Ở đội ngầm cơ, có nhiều tên Nguyệt phải?” 30 “Đội em có ba Nguyệt” 31 “Cơ Nguyệt hy sinh bao giờ?” 32 “Chị chiến đấu dũng cảm lắm, mà ngày thường lại hiền lành, tiếc” 33 “Cơ có chồng chưa?” 34 “Hình có người yêu” 35 “Chị bốn rồi!” 36 “Người tơi tìm đến ai?” 37 “Sao anh hỏi tỉ mỉ vậy?” 38 “Cơ hỏi gì?” 39 “Cô xuống chứ?” 40 “Bao xuống, cô bảo để dừng xe” 41 “Thế gặp nhau!” 42 “Để em nghe kỹ xem đã” 43 “Anh tắt đèn đi” 44 “Đây giang sơn em rồi” 45 “Không nghe tiếng máy bay lại có pháo sáng hử?” 46 “Anh yên tâm, vết thương sướt da thôi” 47 “Từ đến sáng, em lên đến tận trời được!” 48 “Hôm kia, cậu không về?” 49 “Cô dở học lớp đảng viên đó” 51 “Anh chưa biết mặt nó, hử?” 52 “Nó chờ gặp anh thơi!” [Mảnh trăng cuối rừng] 53 “Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng khơng?” 54 “Hơm ngày em nhỉ?” 55 “Anh yên tâm” 56 “Anh tập tành uống thuốc cho đều” 52 57 “Vậy đầu tháng mười một, anh Thành phố Hồ Chí Minh chuyến” 58 “Ừ, tưởng gì… định đầu tháng mười anh đến đầu cầu thang…” 59 “Em đỡ anh nằm xuống nhé?” 60 “Khi mỏi anh gọi con” 61 “Bố mỏi rồi” 62 “Con đỡ bố nằm xuống nhé!” 63 Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” 64 “Chúng cháu chào bác ạ!” 65 “Hơm ơng Nhĩ khỏe nhỉ?” [Bến quê] 66 “Anh giúp thêm cảnh buổi sáng có sương đi” 67 Đẩu hỏi: “Thế nào, chị nghĩ kỹ chưa?” 68 “Con lạy quý tòa ” 69 “Chị ngồi nguyên đấy!” 70 “Chị cám ơn chú!” 71 “Vậy không lên bờ mà ở?” 72 “Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó?” 73 “Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được!” 74 “Ở thuyền có lão ta đánh chị khơng?” 75 “Cả đời chị có lúc thật vui khơng?” [Chiếc thuyền ngồi xa] 76 “Phía sau, có người ngồi nhờ lên cầu Đá Xanh đấy” 77 “Tơi nhờ đồng chí lên cầu Đá Xanh tẹo” 78 “Các đồng chí đừng sốt ruột gái” 79 “Hãy để ta ngồi hàng chồng lốp ôtô ” 80 “Chỉ cần hai người gặp lần xong thôi!” 81 “Em hỏi có phải anh lái xe nhiều nơi, hẳn quen biết nhiều người lắm?” 53 Xen kẽ CS - TĐ 82 “Nay rừng này, mai qua suối kia, tháng sang tháng khác làm bạn với đường, với trăng thôi” 83 “Anh cho em nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ư!” 84 “Ngày hôm sau sống chết cậu phải mị tới đội nữ cơng nhân chứ?” [Mảnh trăng cuối rừng] 85 “Bây sang bên sơng hộ bố…” 86 “Con qua đị đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, về…” 87 “Bố sai làm việc lạ thế?” 88 “Con cầm đồng bạc xem bên có hàng qn người ta bán bánh trái gì, mua cho bố” [Bến quê] Chỉ có tiêu điểm 89 “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ” 90 “Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được!” 91 “Mong lượng tình cho lạc hậu” 92 “Các đừng bắt tơi bỏ nó!” 93 “vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ” 94 “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no ” 95 “Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu ” [Chiếc thuyền xa] 96 Anh Lãm này, theo phiếu giao hàng, kiểm lại thấy thiếu lốp Tôi bắt anh kho ký nhận vào phía nhé! - Được 97 - Đàn ông, hay đàn bà? - Đàn ơng! 98 - Cơ có chồng chưa? 54 - Chưa 99 Cơ quay vào, nói: - Khơng phải đâu 100 Anh nhỉ? 101 - Có máy bay à? 102 Cho xe chạy anh, cịn tiếp tục đánh ngầm đấy! - Chạy chứ! 103 Chúng đánh tọa độ đấy! [Mảnh trăng cuối rừng] 104 - Suốt đời anh làm em khổ tâm… mà em nín thinh - Có đâu… 105 - Em đỡ anh nằm xuống nhé? - Khoan 106 - Con đỡ bố nằm xuống nhé! - Chưa… 107 - Đã Tuấn… sang bên chưa hả? - Chưa [Bến quê] 108 - Bây tháng nhỉ? - Tháng bảy 109 - Tùy bà! 110 - thuyền phải có người đàn ơng dù man rợ, tàn bạo? - Phải 111 Không thể hiểu được, hiểu được! 112 Hãy cút đi! Cút đi! [Chiếc thuyền xa] 55 ... ĐẠT CỦA CÂU ĐƠN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 40 3.1 TĐTT đánh dấu hình thức câu số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 40 3.2 Giá trị biểu đạt việc sử dụng hình thức câu đơn. .. 39 CHƯƠNG 3: TIÊU ĐỂM THÔNG TIN VÀ GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA CÂU ĐƠN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 3.1 TĐTT đánh dấu hình thức câu số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Như nói vấn đề lý... thông tin 29 2.1.1 Cấu trúc thông tin sở - tiêu điểm (CS-TĐ) 29 2.1.2 Cấu trúc thông tin tiêu điểm – sở 32 2.2 Cấu trúc thông tin xen kẽ sở tiêu điểm thông tin 34 2.2.1 Cấu trúc thông

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan