Luận án trình bày các mục tiêu: sự khởi đầu của văn học nhà Nho từ trong văn học Phật giáo - từ trường hợp Trần Nhân Tông, sự định hình của văn học nhà Nho - từ trường hợp Nguyễn Trãi, giai đoạn điển phạm của văn học nhà Nho - từ trường hợp Lê Thánh Tông. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THU HIỀN QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỂN PHẠM HĨA CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO Ở VIỆT NAM TỪ TRẦN NHÂN TÔNG QUA NGUYỄN TRÃI ĐẾN LÊ THÁNH TÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2013 Cơng trình khoa học hồn thành tại: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn PGS.TS Trần Ngọc Vương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án tiến sĩ họp tại………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học nhà Nho chiếm phần quan trọng lịch sử văn học trung đại Việt Nam Khái niệm văn học nhà Nho- văn chương nhà Nho sử dụng theo nghĩa loại hình tác phẩm văn học sáng tác theo khuynh hướng mỹ học Nho gia, chịu chi phối tư tưởng Nho giáo, coi thứ văn chương lý tưởng nhà Nho mặt lý thuyết Chủ thể sáng tác văn học nhà Nho nhà Nho tác giả chịu ảnh hưởng Nho giáo Định nghĩa phân biệt rõ ràng hai phận văn học nhà Nho văn học nhà Nho sáng tác Với quan niệm có tồn thực tế phận văn học nhà Nho lịch sử văn học trung đại Việt Nam, đặt vấn đề nghiên cứu q trình điển phạm hóa phận tác phẩm này, điều chưa quan tâm nghiên cứu mức Quá trình vận động từ manh nha cuối kỷ XIII lúc trở thành điển phạm nửa cuối thể kỷ XV giai đoạn có ý nghĩa định cho diện mạo định hướng phát triển sau văn học nhà Nho Việt Nam Đây lúc xã hội chuyển từ đa nguyên văn hóa sang độc tơn Nho giáo, văn học Việt Nam từ trạng thái chịu ảnh hưởng tam giáo trở thành văn học nhà Nho Chúng tơi cho nghiên cứu q trình vận động văn học nhà Nho từ lúc manh nha từ văn học Thiền đến trở thành điển phạm giải vấn đề mang tính lý thuyết có ý nghĩa tảng việc tìm hiểu văn học trung đại Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông ba tác gia lớn văn học trung đại giai đoạn cuối kỷ XIII, nửa đầu nửa cuối kỷ XV có ý nghĩa dấu mốc trình phát triển văn học nhà Nho Việt Nam Chính lý kể mà chúng tơi lựa chọn đề tài Q trình vận động tới điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt Nam từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông cho luận án nhằm giả số vấn đề mang tính lý thuyết lịch sử văn học giai đoạn Lịch sử vấn đề 2.1 Luận án điểm lại cơng trình bản, đặc biệt văn học sử từ đầu kỷ XX đến năm 1986 rút kết luận sau: Nếu không kể đến quan niệm, nhận định, đánh giá cơng trình sưu tầm, ghi chép “những người cuộc” từ kỷ XIX trở lại văn học nhà Nho nghiên cứu từ sớm Các cơng trình văn học sử quan trọng giai đoạn trước năm 1945 Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm miền Nam giai đoạn 1945-1975 Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ Bảng lược đồ văn học Thanh Lãng khẳng định tồn phận văn học nhà Nho mức độ khác bước đầu đưa nhận định có giá trị đối tượng Những hạn chế mặt phương pháp luận khoa học giới quan khiến tác giả miền Bắc giai đoạn 1945-1975 nhận định Nho giáo nhiều thiên kiến dẫn đến né tránh phủ nhận ảnh hưởng, đặc trưng, kể giá trị, đóng góp mà Nho giáo đem lại cho văn học 2.2 Kể từ sau đổi mới, vòng chục năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Đình Hượu: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Loại hình học tác giả nhà Nho- Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam (1995); Trần Ngọc Vương: Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung (1997), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX (2007, chủ biên) Trần Nho Thìn: Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2003, 2008), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (2012) đạt thành tựu có ý nghĩa đặt móng cho việc nghiên cứu văn học nhà Nho Nhìn chung, cơng trình giải vấn đề mang tính lý thuyết văn học nhà Nho từ góc nhìn xã hội học- lịch sử văn hóa học Mặc dù tác giả xây dựng hệ thống lý thuyết hệ thống văn học nhà Nho nói chung, nhiều vấn đề cụ thể cịn chờ giải Luận án chúng tơi coi tiếp tục sở nghiên cứu với gia tăng cách tiếp cận giai đoạn cụ thể văn học nhà Nho 2.3 Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông không tác gia văn học lớn mà họ nhân vật tiếng lịch sử Việt Nam nhiều tư cách khác Xét từ tư cách tác giả văn học từ vấn đề điển phạm hóa văn học nhà Nho, nhận thấy dù tình hình nghiên cứu tác giả đa dạng phức tạp, chưa có cơng trình khoa học đặt vấn đề nghiên cứu ba tác giả Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông vận động tới điển phạm hóa văn học nhà Nho Vì thế, luận án chúng tơi coi cơng trình tiếp cận vấn đề văn học nhà Nho theo hướng Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Điển phạm tác phẩm có tính chất mẫu mực văn học, lưu giữ khứ liên hệ với Quá trình hình thành điển phạm phải tính từ hai phía, trước hết thân giá trị thẩm mỹ nội tác phẩm, sau ảnh hưởng yếu tố lịch sử, thiết chế xã hội, giáo dục, kinh tế trị Sự hình thành lưu giữ điển phạm tiến hành chủ yếu qua cách thức sau: tác phẩm coi điển phạm xuất mô chép qua hệ Tuy nhiên, tính đến thiết chế giáo dục thống nơi hình thành hay lưu giữ điển phạm vai trò nhà phê bình Điển phạm khơng phải thân cho giá trị phi lịch sử tổng quát mà có tính lịch sử biến đổi theo thời gian Có thể nói, điển phạm tự cách nhìn văn học thời đại 3.1.2 Quá trình vận động tới điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt Nam đề tài phức tạp, giới hạn luận án, lựa chọn phạm vi nghiên cứu định, ba trường hợp cụ thể: Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông Chúng hy vọng từ lựa chọn có tính phương pháp luận khái quát vấn đề mang tính lý thuyết cho giai đoạn Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề qua ba tác giả này, chúng tơi muốn nhấn mạnh tính q trình nhiều thân điển phạm hóa 3.1.3 Sự điển phạm hóa văn học nhà Nho trình văn học nhà Nho vận động phát triển tiến đến trở thành khuôn mẫu, tiêu chuẩn cho văn chương hậu noi theo Tuy có tính đến yếu tố bên tác động tới văn học, luận án xác định đối tượng nghiên cứu q trình điển phạm hóa diễn bên văn tác phẩm, việc đưa hệ tiêu chí để xác định đối tượng văn học nhà Nho cần thiết - Thứ nhất, văn học nhà Nho sáng tác tác giả chịu ảnh hưởng Nho giáo, thời đại Nho giáo có vai trị định thống trị xã hội - Thứ hai, quan niệm văn học, văn chương nhà Nho mang tính chức điển hình - Thứ ba, chủ đề, đề tài, văn chương nhà Nho hướng đến vấn đề sống xã hội, vấn đề quan thiết với đời nhà Nho, chuyện tu, tề, trị, bình - Thứ tư, hình tượng trung tâm: Hình tượng số văn học nhà Nho nhà Nho hành đạo - Thứ năm, đặc trưng thẩm mỹ, đẹp văn chương nhà Nho đẹp giới thực tại, đời sống tục - Thứ sáu, phương diện thi pháp Thời gian nghệ thuật văn học nhà Nho hướng khứ, sử dụng khứ làm chuẩn mực, làm thước đo cho tương lai Không gian nghệ thuật văn học nhà Nho không gian trần thế, thực cung đình, nơng thơn, sơn thủy - Thứ bảy, thể loại, văn học nhà Nho văn chương chức nên coi trọng thể loại mang tính chức xã hội chiếu, biểu, cáo, hịch Đối với văn học nhà Nho, thể loại mang tính nghệ thuật nhiều thơ, phú bị chức hóa Ví dụ thơ ca, thể thơ đề vịnh trở thành tiểu loại tiêu biểu văn chương nhà Nho, thể thơ mượn cớ đề vịnh đồ vật, vật để ký thác vấn đề đạo đức - Thứ tám, yếu tố hình thức thi liệu, văn liệu, dụng điển thấy rõ xuất yếu tố liên quan đến tư tưởng, sách kinh điển Nho giáo Trong khuôn khổ luận án, ưu tiên lựa chọn tiêu chí quan trọng nhất: tác giả, quan niệm văn học đặc trưng thẩm mỹ, chủ đề- đề tài, hình tượng trung tâm, thời gian khơng gian nghệ thuật 3.2 Mục đích nghiên cứu - Có thể nhận diện tiến trình liên tục văn học trung đại nói chung văn học kỷ XII- XV nói riêng thơng qua góc độ điển phạm hóa văn học nhà Nho - Xem xét q trình điển phạm hóa văn học nhà nho Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIII- hết kỷ XV số phương diện tác giả tác phẩm văn học, chủ yếu dựa vào đối tượng văn tác phẩm: quan niệm văn học đặc trưng thẩm mỹ, chủ đề- đề tài, hình tượng trung tâm, khơng gian thời gian nghệ thuật… - Nghiên cứu số trường hợp cụ thể, số tác giả tiêu biểu góc nhìn hình thành phát triển văn học nhà nho Việt Nam, nhìn họ mắt xích chuỗi vận động lịch sử văn học - Từ nhận diện đặc trưng văn học nhà Nho Việt Nam mối tương quan với Phật, Đạo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ đạo sử dụng xuyên suốt luận án phương pháp liên ngành, phương pháp nghiên cứu loại hình cấu trúc loại hình, nghiên cứu trường hợp, phương pháp hệ thống - Các phương pháp cách tiếp cận: thông diễn học, thi pháp học, phương pháp tiếp cận văn hóa học - Các thao tác thơng thường như: phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân loại, mơ hình hóa, khảo sát văn bản… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Phác họa điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt Nam, đồng thời qua nhìn nhận tiến trình văn học Việt Nam cách liền mạch có hệ thống từ góc độ ảnh hưởng Nho giáo tới văn học - Soi chiếu tác giả tác phẩm góc độ điển phạm hóa văn học nhà Nho - Tìm hiểu vận động yếu tố văn học qua ba tác giả q trình điển phạm hóa văn học nhà Nho Cấu trúc đề tài Ngoài phần phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Sự khởi đầu văn học nhà Nho từ văn học Phật giáo- từ trường hợp Trần Nhân Tơng Chương 2: Sự định hình văn học nhà Nho- từ trường hợp Nguyễn Trãi Chương 3: Giai đoạn điển phạm văn học nhà Nho- từ trường hợp Lê Thánh Tông CHƯƠNG 1: SỰ KHỞI ĐẦU CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO TỪ TRONG LÒNG VĂN HỌC PHẬT GIÁO- TRƯỜNG HỢP TRẦN NHÂN TƠNG 1.1 Thiền tơng từ Huệ Năng đến Trần Nhân Tơng Luận án trình bày q trình hình thành Thiền tơng Trung Quốc từ Bồ Đề Đạt Ma đến Lục Tổ Huệ Năng để khẳng định Huệ Năng mốc chuyển biến quan trọng Thiền, từ “Phật giáo Trung Quốc” tới chỗ gọi “Phật giáo Trung Quốc” Thiền Phật giáo thông qua tư tổng hợp Tam giáo người Trung Quốc theo khuynh hướng thực tế nhập thế, khiến cho triết lý giải thoát Thiền trở thành kinh nghiệm tơn giáo khả thi có khả thực hóa nhập mạnh mẽ Đối với Thiền, giải thoát để đến giới khác, mà để sống giới trần tục cách an nhiên tự Bản thân Thiền nhập thế, Thiền Việt Nam lại tiếp tục tiến hành lần dung hợp Nho- Lão Luận án phân tích địi hỏi thời đại việc sử dụng Nho giáo thứ kiến thức cần thiết việc điều hành đất nước bên cạnh Phật giáo coi quốc giáo Ngoài ra, thân phận hồng đế Trần Nhân Tơng bắt buộc ông phải đối mặt giải vấn đề đời sống tục, điều khiến ông mặt người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm, mặt khác lại phải đến gần với Nho giáo 1.2 Quan niệm - đặc trưng thẩm mỹ văn học Thiền gia gặp gỡ với Nho gia không gian tục thơ Trần Nhân Tông không nhiều Thường khơng gian quen thuộc ơng vua: thư phịng, cung điện, lăng tẩm, miếu mạo, chùa chiền…, không mang chất thực mà chúng có tính biểu tượng vấn đề xã hội, mang tính cộng động CHƯƠNG 2: SỰ ĐỊNH HÌNH CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO - TRƯỜNG HỢP NGUYỄN TRÃI 2.1 Nguyễn Trãi bước chuyển giao lịch sử từ Phật giáo sang Nho giáo Nguyễn Trãi nhà Nho giai đoạn bước ngoặt lịch sử, nước Đại Việt định lựa chọn Nho giáo làm hướng cho Ơng sản phẩm thời đại vận động chuyển tiếp từ chế độ quân chủ quý tộc sang chế độ chuyên chế quan liêu, từ văn hóa đa ngun “hào khí Đơng A” sang văn hóa độc tơn Nho giáo Ơng người có cơng nhiều lựa chọn có ý thức hướng cho đất nước phù hợp với phát triển khách quan lịch sử Lê Thánh Tơng người hồn tất q trình Là sản phẩm giai đoạn trung chuyển, Nguyễn Trãi chưa có đặc điểm nhà Nho giai đoạn chín muồi thời bình, dù ơng có năm tháng hoạt động sau khởi nghĩa Lê Lợi thành công 2.2 Sự định hình quan niệm đặc trưng thẩm mỹ văn chương nhà Nho Nguyễn Trãi tác giả có ý thức rõ ràng tính chức văn học nhà Nho Văn chương ông phản ánh vấn đề lớn thời đại Ông đem tài bút mực để phục vụ cách có hiệu cho đời sống, trị Một phần lớn di sản ơng để lại tác phẩm luận Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo… sáng tác nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị đương thời Ngay phận văn chương nghệ thuật, Nguyễn Trãi đề cao tính chức xã hội Tuy nhiên, mảng văn chương nghệ thuật này, tình hình phức tạp Văn chương Nguyễn Trãi trĩu nặng lý tính nhà Nho, lại chắp cánh phóng cuồng Lão- Trang thăng hoa siêu thốt, vơ chấp Thiền, dĩ nhiên lý tính hay cảm tính, mức độ nhiều hay lại phụ thuộc vào thể loại văn chương Sự thăng hoa Lão- Trang hay Thiền chủ yếu tìm thấy thơ ca Cịn lý trí Nho xen lẫn thơ ca đậm đặc thể loại lại Quan niệm văn chương để bộc lộ đẹp nhân cách chủ thể xuyên suốt thơ Nguyễn Trãi, xét từ góc độ ý thức Chính với xuất phát điểm chữ Văn hiểu lịch sử tồn kéo dài với chế độ xã hội lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị khiến văn coi hình thức cai trị đối lập với bạo lực, với luật pháp Sáng tác Nguyễn Trãi tập trung vào đẹp nhân cách chủ thể, tu dưỡng đạo đức cách đậm đặc Nó đẹp trội bao trùm lên tồn hệ thống quan niệm thẩm mỹ ơng 2.3 Các vấn đề đạo lý- dân tộc 2.3.1 Nhân nghĩa an dân Vấn đề dân tộc thiên hạ Nguyễn Trãi gắn liền với Nho giáo Trần Đình Hượu cho “dân tộc nhân đạo” “con đường tiếp thu Nho giáo Nguyễn Trãi” Có thể nói Nguyễn Trãi người sử dụng Nho giáo vũ khí lợi hại kháng chiến chống quân Minh Ông dùng Nho giáo hai phía: biến nghĩa quân Lam Sơn trở thành đội quân “Điếu phạt chi sư, mạc tiên khử bạo”, áp dụng “tâm công” chiến ngoại giao với kẻ địch Nhà Minh dùng chiêu “điếu phạt” “phù Trần diệt Hồ” sang nước ta với tâm chưa thấy xóa sổ hồn tồn nước Đại Việt Tiếp thu cách sáng tạo phạm trù tư tưởng Nho giáo, với vận động thân dân tộc q trình nỗ lực khơng ngừng vươn lên tự khẳng định mình, Nguyễn Trãi thể phát triển ý thức dân tộc Bình Ngơ đại cáo 2.3.2 Đạo lý qua trường hợp thơ giáo huấn thơ đề vịnh Cảm hứng đạo lý cảm hứng lớn sáng tác Nguyễn Trãi, thể tập trung mảng thơ giáo huấn (Bảo kính cảnh giới) thơ đề vịnh Những đạo lý hay kinh nghiệm mà Nguyễn Trãi nói đến mảng thơ giáo huấn thực chất không khác biệt tư tưởng Nho giáo nói chung, tổng thể ông thể cách nhìn khóang đạt Bên cạnh thơ giáo huấn, thơ đề vịnh thể tài tiêu biểu văn học nhà Nho Trong số tiểu loại thơ đề vịnh, Nguyễn Trãi chủ yếu sáng tác thơ vịnh vật Ở Nguyễn Trãi, xu hướng vịnh vật tỉ đức trở nên lấn át xu hướng khác 2.3.3 Hành đạo hay ẩn dật Thực chất nhà Nho, ẩn dật cách thức thể nội dung đạo lý- sự, nhà Nho không lấy ẩn dật làm cứu cánh, mà coi phương tiện để thể thái độ xã hội đương thời Thế nhưng, nhà Nho ẩn lý ẩn dật ban đầu khơng cịn tồn nữa, lúc nhà Nho thật đắm vào lạc thú sống nhàn nhã Phương diện ẩn dật vừa khiến Nguyễn Trãi hồn thiện mẫu hình nhà Nho thống tiêu biểu lịch sử, vừa cớ khiến ông quay lại gần với truyền thống văn chương nhà Trần, gần với Lão-Trang Thiền Với Đạo gia người hịa đồng với tự nhiên, sống thuận theo tự nhiên Với Thiền người tự nhiên nhập vào một, khơng có phân biệt, khơng có chia tách Tư tưởng sùng thượng thiên nhiên Đạo gia thể tập trung Côn Sơn ca 2.4 Hình tượng trung tâm 2.4.1 Hình tượng tơi trữ tình Hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Trãi hình ảnh phức tạp, cách cảm nhận Nguyễn Trãi thân mình, tâm hồn Ở người ta thấy Nguyễn Trãi đa chiều với dằn vặt băn khoăn, giằng xé, khát vọng chán chường, thành công thất bại Những chuyện “quân thân”, “trung hiếu”, “cương thường” trở trở lại tín niệm suốt đời ơng noi theo Như tác giả trung đại khác, Nguyễn Trãi hay tìm đến đối thoại với cổ nhân Với người đọc, tên nhân vật mà Nguyễn Trãi nhắc đến không đơn tên, mà giới văn hóa cổ trung đại Bên cạnh đó, thơ ơng khắc họa triết gia với chiêm nghiệm nhuốm vị Thiền Thiền ông dường bắt nguồn từ dòng máu, tâm hồn sinh từ thời đại phóng khống tràn trề sinh khí Thiền, trí tuệ thấm nhuần triết lý Thiền tận tầng sâu 2.4.2 Sáng tạo hình tượng nhân vật theo mơ hình nhân cách lý tưởng Nho gia Sáng tạo hình tượng nhân vật theo mơ hình nhân cách lý tưởng Nho gia dấu hiệu cho thấy yếu tố Nho giáo đậm nét tác phẩm Nguyễn Trãi Trong tác phẩm ơng, hình tượng nhân vật xuất nhiều Lê Lợi, đặc biệt mảng hùng văn: Lam Sơn thực lục, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Chí Linh sơn phú nhiều thơ chữ Hán Khi ngợi ca Lê Lợi, Nguyễn Trãi nhấn mạnh đến vị trí Đức Khơng phải đất hiển, quyền mưu, nhà Nho quy thành công khởi nghĩa vào chữ Đức Đức dùng để cảm hóa người, nhân nghĩa dùng để thức tỉnh kẻ thù Thánh nhân thuận theo thiên lý Bên cạnh đó, hình tượng Trần Nguyên Đán ký Băng Hồ di lục ví dụ cách thức Nho giáo hóa hình tượng nhân vật tác phẩm Nguyễn Trãi Ơng nhìn Trần Ngun Đán mắt nhà Nho, giải thích tượng hệ tiêu chí Nho gia 2.5 Định hình yếu tố thời gian không gian nghệ thuật văn học nhà Nho 2.5.1 Thời gian khứ mơ hồ Thời gian thơ Nguyễn Trãi giống nhà Nho khác, kiểu thời gian tục, giới trần thế, thời gian hoạt động suy tư Các vị Thiền sư sống nơi trần với hoạt động người cõi tục, thời gian đích thực họ lại trực cảm giao cảm Thơ Nguyễn Trãi chủ yếu thứ thời gian hoạt động suy tư Trong thơ ông giống nhà Nho khác, có thứ thời gian chồng nhiều lớp lên Những lớp thời gian thường có gợi lại ý thơ người xưa Cảm thức tiếc xuân, tiếc thời gian trôi, tiếc tuổi trẻ nhà thơ đậm nét đến mức hình ảnh người cầm đuốc để chơi xuân trở trở lại, đến mức mái đầu bạc thành nỗi ám ảnh Thiền gia vượt lên vô thường thời gian, ngắn ngủi kiếp người Nhà Nho nhận thấy biến chuyển thời gian, thái độ bình thản, an nhiên Nguyễn Trãi nghệ sĩ có lẽ chỗ này, điểm khiến ơng khác biệt với thời đại 2.5.2 Khơng gian thực mang tính ước lệ Khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi chủ yếu không gian mang tính ước lệ Trong thơ Nguyễn Trãi có khơng gian quê cũ, đối lập với không gian loạn lạc Nguyễn Trãi coi q cũ chốn khơng gian bình yên, nơi để trở sau lưu lạc, thất bại, đắng cay Không gian nhiều mang tính ước lệ nhắc đến nhiều giai đoạn khủng hoảng đời ông Không gian quê cũ lạc vào giấc mơ, nhà thơ tưởng lên thuyền nhỏ trở Nguyễn Trãi thường không nhắc đến không gian loạn lạc cụ thể, không gian quê cũ đặt đối lập với loạn lạc Sống chốn cung đình, thơ Nguyễn Trãi dường khơng có bóng dáng chốn cung đình Thơ ơng lại rõ rệt không gian ẩn dật- gắn liền với Cơn Sơn Nhưng khơng gian sống nhân gian, khơng gian thực hữu Nó đối lập với khơng gian triều đình, thị mà khơng đối lập với người, dù khơng có nhiều bóng dáng người CHƯƠNG 3: GIAI ĐOẠN ĐIỂN PHẠM CỦA VĂN CHƯƠNG NHÀ NHO- TRƯỜNG HỢP LÊ THÁNH TƠNG 3.1 Hồng đế Nho gia bối cảnh độc tôn Nho giáo Nho giáo đến nửa sau kỷ XV đạt đến vị trí độc tơn Đây giai đoạn cực thịnh chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam Xu hướng Nho giáo hóa xã hội khởi nguồn từ đời Trần đến bước vào ngưỡng sẵn sàng cho giai đoạn Sự độc tôn Nho giáo nửa cuối kỷ XV gắn liền với vai trị vị hồng đế Lê Thánh Tơng Lê Thánh Tơng có cơng việc đẩy mạnh xu Nho giáo hóa đưa Nho giáo lên địa vị cao 3.2 Quan niệm văn chương để trị nước đặc trưng thẩm mỹ Nếu điển phạm hóa văn học nhà Nho diễn trình Lê Thánh Tơng đỉnh điểm q trình Tác phẩm ơng dấu mốc mà văn chương nhà Nho đạt đến độ chuẩn mực, quy phạm Ông tác giả văn học nhà Nho hoi sống môi trường xã hội lý tưởng- đến mức tưởng có sách vở- cho việc thực thi sứ mệnh hành đạo mà nhà Nho ao ước Cũng mơi trường xã hội tạo thứ văn chương Nho gia đạt đến độ điển phạm mang tính lý thuyết Lê Thánh Tơng có chiến lược xây dựng thành vị hồng đế theo mơ hình Nho gia, sáng tác văn chương với ơng hành động nằm tổng thể chiến lược đó- diễn ngơn thể cao độ phương diện Nội thánh nhà vua Lê Thánh Tông hồn tồn có ý thức với chuyện làm văn chương sử dụng văn chương công cụ tải đạo, để phục vụ mục đích trị Nho gia Quan niệm văn chương ông gần khơng cịn bóng dáng Lão- Trang hay Phật giáo Cái đẹp văn chương Lê Thánh Tông đẹp giới thực hữu theo kiểu Nho giáo, với thực nhìn qua lăng kính đạo đức Một phạm trù mỹ học văn chương Lê Thánh Tơng đẹp hùng hồn giọng điệu lẫn nội dung Lê Thánh Tơng với tư cách vị hồng đế, sở hữu tịan non sơng đất nước này, vào thời hồng kim triều đại, ln nhìn đất nước góc độ quy mơ lớn lao vĩ đại sơng núi, lịng tin khơng chút đắn đo vào đạo lý Nho giáo Đó c đẹp đạo thể nhân cách chủ thể vật gian Nhưng thứ đạo đức hồi hưng thịnh, hào hùng rạng rỡ trăn trở, băn khoăn suy đồi giá trị thời loạn Nguyễn Bỉnh Khiêm sau 3.3 Sự tập trung vấn đề đạo lý cảm hứng dân tộc thông qua thể thơ đề vịnh 3.3.1 Đạo lý- Đây thứ cảm hứng tiêu biểu văn chương nhà Nho Nó cảm hứng lớn xuyên suốt văn chương Lê Thánh Tông Vấn đề lớn văn chương nhà Nho chuyện tu thân Dĩ nhiên, bao hàm chuyện tu dưỡng đạo đức kẻ làm vua Lê Thánh Tông chủ yếu hướng vào cảm hứng đạo lý Cảm hứng chủ đạo thể tiêu biểu Quỳnh uyển cửu ca- tập thơ xướng họa vua Lê Thánh Tông Các loại thơ đề vịnh: vịnh sử, vịnh cảnh vịnh vật thể tài thơ tiêu biểu văn chương nhà Nho, chỗ thể cảm hứng đạo lý tập trung Thơ Lê Thánh Tông gần đa số thuộc thể tài Với loại thơ đề vịnh, đối tượng đề vịnh câu chuyện, nhân vật hay di tích lịch sử, cảnh thiên nhiên đồ vật có ý nghĩa phương tiện biểu hiện, hệ thống “ký hiệu” để biểu đạt vấn đề đạo đức Nho gia Thơ vịnh vật Lê Thánh Tông coi thiên nhiên cớ để biểu đạt vấn đề mang tính đạo đức nhà Nho Trong mối quan hệ “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” loại hình thơ ca này, biểu đạt dù biểu đạt ln đạo đức Tính chất quy phạm loại thơ ca không quy ước “cái biểu đạt” mà quy ước “cái biểu đạt” Với Lê Thánh Tông, giới thơ vịnh vật tùng, cúc, trúc, mai, ngư, tiều, canh, mục 3.3.2 Tự hào chế độ, giang sơn Đây cảm hứng quan trọng thơ Lê Thánh Tơng Nó liên quan đến mảng đề tài vịnh sử, vịnh vật, vịnh cảnh, đề tài chiến trận,… Nó cảm hứng dân tộc trạng thái tự hào ngợi ca chế độ, mặt khác mang bóng dáng vấn đề đạo lý góc độ thực hành đạo bậc vua chúa Với Lê Thánh Tơng, chuyện trị quốc, chuyện thể vai trò người nắm quyền cai trị quốc gia Nói cách khác, chuyện tu thân theo nghĩa mở rộng Lê Thánh Tông ngợi ca đất nước hùng cường, ngợi ca chế độ theo kiểu nhà Nho, từ đó, vấn đề dân tộc đem gắn liền với Nho giáo Đối với Lê Thánh Tơng với nhà Nho nói chung, ngợi ca đất nước không tách rời với việc ngợi ca phép mầu nhiệm Đạo thánh hiền 3.4 Hình tượng vị hồng đế Nho gia Hình tượng trung tâm tác phẩm Lê Thánh Tơng hình tượng tơi trữ tình Tác giả xây dựng hình tượng vị hoàng đế theo chuẩn mực Nho giáo Cũng lòng lo trước nỗi lo thiên hạ Nguyễn Trãi xưa kia, Lê Thánh Tơng cho thấy khả thực hóa âu lo Ơng cho thấy hình mẫu vị minh quân lấy việc làm vua trách nhiệm nghĩa vụ hưởng thụ Lê Thánh Tông cho thấy vị thánh quân mộng tưởng Nguyễn Trãi thành thực, chí phương diện hình tượng văn học Lê Thánh Tơng ln cố gắng cho thấy hình tượng vị hồng đế sống theo đạo trung dung, vui buồn biết chừng mực Hình tượng nhân vật trữ tình thơ Lê Thánh Tơng khơng vị hồng đế mà cịn người bình thường với tất vui buồn cá nhân Có thể nói, tồn Lão- Trang bên cạnh Nho giáo phương diện q trình điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt Nam Chỉ có điều, Lão- Trang Lê Thánh Tơng thiên phương diện lý thuyết trải nghiệm thực tế Nguyễn Trãi Công thức Nho cộng Lão- Trang cách thức trì tồn lâu dài Nho giáo xã hội phương Đông thời trung đại 3.5 Điển phạm hóa thời gian khơng gian nghệ thuật 3.5.1 Thời gian khứ gần Thời gian nghệ thuật thơ Lê Thánh Tơng thời gian mang tính ước lệ Khơng có nhiều yếu tố thời gian thực Chúng ta thấy hệ thống thời gian xác định thơ ông trục quan niệm thời gian đạo đức Véctơ thời gian quay khứ Quá khứ ám ảnh nhà Nho thời đại Lê Thánh Tông đứng khứ, cho với Lê Thánh Tông, sức mạnh níu kéo ơng trở lại lớn- mà sau lại trở thành khứ đáng mơ ước nhà Nho nhiều hệ sau, khứ hữu, thời gian mà người thực muốn tồn Quá khứ đem làm thước đo định giá cho Bên cạnh khứ mang tính vĩnh viễn Nho gia, thơ Lê Thánh Tơng cịn có q khứ khác, kéo lùi lại thời gian thu gọn lại khơng gian, q khứ quốc gia dân tộc, triều đại Lê Thánh Tông thiết lập cho bề dầy khứ huy hoàng dân tộc đằng sau- điều mà thời Nguyễn Trãi chưa có Quá khứ với Nguyễn Trãi dường mơ hồ thời Nghiêu Thuấn, chuẩn mốc thời gian khứ vĩnh viễn Nho gia mn thời- lại chứng tỏ ý niệm thời gian khứ với Nguyễn Trãi dường dừng lại mức độ công thức trừu tượng, chưa biến thành tư quán soi chiếu vào khoảng thời gian Lê Thánh Tông 3.5.2 Không gian sơn thủy Nếu so với Trần Nhân Tơng Nguyễn Trãi khơng gian thực- không gian biểu đạt- thơ Lê Thánh Tông rộng mở nhất, thường là không gian sơn thủy- sông dài, biển rộng, núi cao, Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi hay hướng đến khơng gian nhỏ hẹp: khoảng sân, phịng, bờ ao, khe suối Lê Thánh Tơng lại hay phóng đại không gian sơn thủy lên hết chiều cao, chiều rộng mênh mơng chiều kích Nếu từ mảnh sân nhỏ hay suối hạn hẹp, thơ Trần Nhân Tông vươn đến không gian vũ trụ không không tận, thơ Nguyễn Trãi tựa cánh chim Trang Tử bay khắp biển Bắc, khơng gian thơ Lê Thánh Tông dù khởi đầu núi cao sơng dài kết thúc núi cao sông dài Cấu trúc không gian nghệ thuật thơ ca Lê Thánh Tông giới hạn không gian thực cụ thể, chủ yếu khơng gian cung đình khơng gian dài rộng giang sơn gấm vóc Có thể nói, giới nghệ thuật Lê Thánh Tông không gian sống trần gian, với khát vọng hoàn thiện thân trần gian Khơng gian tiêu biểu thơ Lê Thánh Tơng khơng gian sơn thủy Với tư cách người làm chủ đất nước khơng gian giống không gian nhà người dân thường KẾT LUẬN Văn học nhà Nho phận văn học sáng tác theo khuynh hướng mỹ học Nho gia, chịu chi phối tư tưởng Nho giáo, nhà Nho tác giả chịu ảnh hưởng Nho giáo sáng tác, coi thứ văn chương lý tưởng nhà Nho mặt lý thuyết Q trình điển phạm hóa văn học nhà Nho khởi đầu từ cuối kỷ XIII với tác giả nhà Nho, trải qua kỷ XIV nửa đầu kỷ XV với xuất mạnh mẽ tầng lớp Nho sĩ lên phận văn học tầng lớp sáng tác, đến nửa cuổi kỷ XV hồn thành với văn chương cung đình vua Lê Thánh Tông Bên cạnh tác động yếu tố lịch sử, thiết chế xã hội, giáo dục, luận án trọng vào làm rõ tính q trình điển phạm diễn bên văn tác phẩm Qua nghiên cứu trường hợp ba tác giả Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông, xem xét trình điển phạm hóa văn học nhà Nho tiếp biến theo hướng ngày tiệm cận với quy chuẩn văn học nhà Nho, từ yếu tố nhỏ, đơn lẻ, rời rạc, thứ yếu đến trở thành đặc tính lớn, xuyên suốt, hệ thống chủ đạo Trần Nhân Tông lựa chọn trường hợp tiêu biểu cho giai đoạn văn chương nhà Nho bắt đầu nảy nở từ văn học Thiền Ngay từ nguyên tắc ban đầu, văn chương Thiền gặp gỡ với văn chương Nho gia, thứ văn chương bị buộc phải gánh vác chức xã hội điển hình Văn chương Trần Nhân Tơng chia nhiều mảng khác nhau, tương ứng với khuynh hướng khác biệt tư tưởng ông Cảm hứng “cư trần lạc đạo” xuyên suốt văn chương Trần Nhân Tông, đặc biệt phú “Cư trần lạc đạo phú” phương diện mang tính chất nhập Thiền từ chất gần gũi với Nho giáo Con đường giải thoát Thiền tha lực bên ngồi với sức mạnh huyền bí thần thơng quảng đại nào, mà quay vào với cõi bên nội Chính chỗ mà Thiền chịu ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo Đương nhiên, chất, tu thân Nho giáo tu Thiền khác bên truy cầu thứ hoàn toàn khác biệt Cảm hứng dân tộc thứ cảm hứng gần với trách nhiệm, lý tưởng xã hội tinh thần trung quân quốc mà Nho giáo chủ trương nên trở thành chỗ mà Trần Nhân Tông đến gần với Nho giáo Trần Nhân Tông không viết nhiều vấn đề đời thường, chuyện dân tộc, khơng khí hào hùng thời đại, vị vị hoàng đế trách nhiệm người đứng đầu thiên hạ đất nước, với nhân dân, với cộng đồng lại lên rõ nét qua tác phẩm Hình tượng vị bồ tát trang nghiêm- trượng phu trung hiếu mẫu hình người lý tưởng mà Trần Nhân Tông xây dựng tác phẩm Trần Nhân Tơng mang Thiền Nho, mang hai lý tưởng kết hợp lại mẫu hình Có thể khẳng định, Trần Nhân Tông, yếu tố Thiền chủ đạo, Nho giáo bắt đầu trở thành khuynh hướng rõ rệt, chi phối toàn phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác ông Nguyễn Trãi sản phẩm thời đại đầy biến động xã hội chuyển từ đa nguyên văn hóa sang độc tơn Nho giáo Ơng người có vai trị lớn việc đẩy nhanh q trình Ơng đem Nho giáo kết hợp với vấn đề dân tộc khởi nghĩa Lam Sơn, thông qua thành công công thức này, Nho giáo có hội cắm rễ sâu vào xã hội Nguyễn Trãi nghệ sĩ, trước hết nghệ sĩ Cho nên với tác phẩm Nguyễn Trãi, không đơn giản để làm công việc phân tách thành tố tư tưởng Nho- Phật- Đạo ông Chúng biến thành khuynh hướng thẩm mỹ đan xen với nhiều chiều kích với trục tâm đăc trưng thẩm mỹ Nho gia, bên cạnh yếu tố Đạo chiếm vị trí tiếp theo, yếu tố Thiền cịn bảo lưu nhiều mờ nhạt Cái đẹp trung tâm văn chương Nguyễn Trãi đẹp nhân cách chủ thể, cụ thể hóa phương diện hành đạo giúp đời Nguyễn Trãi gần với quan niệm nhân cách lý tưởng thời Khổng Tử Lê Thánh Tông sau gần với Tống Nho Các phương diện cảm hứng chủ đạo, hình tượng trung tâm, thời gian không gian nghệ thuật văn chương Nguyễn Trãi bị chi phối đặc trưng thẩm mỹ Trong đời văn chương, Nguyễn Trãi tự thân chưa bị Nho giáo trói buộc, ơng vượt ngồi khn khổ hạn định, quy chuẩn Nho giáo tam giáo Nguyễn Trãi chưa phải giai đoạn điển phạm văn học nhà Nho, ông vài ba điển phạm lớn văn học trung đại Việt Nam Giai đoạn điển phạm văn học nhà Nho Lê Thánh Tơng Ơng vị hoàng đế kiểu mẫu Nho gia cách hồn tịan có ý thức, người đưa Nho giáo trở thành độc tôn tạo thời kỳ thịnh trị bậc lịch sử quân chủ chuyên chế Việt Nam Lê Thánh Tông xây dựng xã hội quân chủ quan liêu theo mơ hình Nho giáo, phát huy phương diện nội thánh- ngoại vương đấng quân vương mẫu mực Ơng thực chiến lược xây dựng hình ảnh vị hồng đế theo mơ hình Nho gia, sáng tác văn chương với ông hành động nằm tổng thể chiến lược đó- diễn ngôn thể cao độ phương diện Nội thánh nhà vua Ông người đưa phương diện văn chương nhà Nho lên đến chỗ chuẩn mực quy phạm tất phương diện hình thức nội dung Văn chương ơng thể cách tập trung cảm hứng đạo lý dân tộc qua thể thơ đề vịnh Thực chất, đạo lý hay dân tộc với Lê Thánh Tơng, phương diện khác đạo trị nước vị hồng đế Đó thứ văn chương cung đình, văn chương ca tụng công đức tiêu biểu, mà thể cực đoan mảng thơ khí Tính cơng thức, quy phạm mặt trái thể rõ rệt mảng thơ Sau Lê Thánh Tông, văn học Việt Nam diễn trình giải điển phạm hệ thống văn chương chữ Hán mang tính quy phạm để hình thành nên trình điển phạm hóa văn học chữ Nơm Thực chất, q trình điển phạm hóa văn học nhà Nho diễn hầu hết bình diện văn chương Tuy nhiên, văn học Việt Nam đời dựa ảnh hưởng văn học Trung Quốc phát triển qua giai đoạn Nho- Phật- Đạo, pha trộn thi pháp dòng văn học khiến khác biệt phương diện hình thức dịng văn học khơng dễ nhận diện Ngồi ra, tác động Nho giáo đến văn học trước hết vấn đề mang tính nội dung tư tưởng khơng phải túy hình thức Chính thế, vấn đề Nho giáo hóa văn học thể góc độ nội dung rõ rệt nhiều so với hình thức DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thu Hiền (2006), “Văn học Việt Nam cuối kỷ XIV- đầu kỷ XV- nhìn từ nhân tố giáo dục khoa cử”, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 165-178 Đỗ Thu Hiền (2006), “Sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam kỷ XIV”, Tạp chí khoa học- Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (3), tr 11-19 Đỗ Thu Hiền (2007), “Các loại hình tác giả văn học thời LýTrần”, Văn học Việt Nam kỷ X- XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 379-403 Đỗ Thu Hiền (2012), “Băng Hồ di lục Nguyễn Trãi vấn đề người thực Trần Nguyên Đán”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3), tr 73-86 Đỗ Thu Hiền (2012), “Hình tượng người thơ văn Nguyễn Phi Khanh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (335), tr 55-60 Đỗ Thu Hiền (2013), “Mối quan hệ chủ thể khách thể thẩm mỹ thơ Nguyễn Trãi”, Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Ngành Hán Nôm (1972-2012), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 427-444 ... đề tài Q trình vận động tới điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt Nam từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông cho luận án nhằm giả số vấn đề mang tính lý thuyết lịch sử văn học giai... Nho- từ trường hợp Lê Thánh Tông CHƯƠNG 1: SỰ KHỞI ĐẦU CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO TỪ TRONG LÒNG VĂN HỌC PHẬT GIÁO- TRƯỜNG HỢP TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Thiền tông từ Huệ Năng đến Trần Nhân Tông Luận án trình. .. 1: Sự khởi đầu văn học nhà Nho từ văn học Phật giáo- từ trường hợp Trần Nhân Tơng Chương 2: Sự định hình văn học nhà Nho- từ trường hợp Nguyễn Trãi Chương 3: Giai đoạn điển phạm văn học nhà Nho-