Nhà văn Sơn Nam đã dành cả đời mình để viết về quê hương của ông, các tỉnh xa xôi của vùng châu thổ sông Cửu Long. Đó là nơi sông rạch, kênh đào chằng chịt, xinh đẹp, rất nhiều cá, tôm, rùa… Trên vùng đất màu mỡ phù sa này, Sơn Nam đã phác họa sinh hoạt và cuộc mưu sinh của những người nghèo khó, những người tiên phong đến vùng đất hoang dã để khai hoang và mở mang bờ cõi xa xưa. Họ được xem như những anh hùng và tác phẩm của Sơn Nam như pho sử thi về những chiến công và sự chịu đựng tuyệt vời của họ.
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 29 năm 2011 _ THIÊN NHIÊN MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM NGUYỄN VĂN ĐÔNG* TÓM TẮT Nhà văn Sơn Nam dành đời để viết q hương ơng, tỉnh xa xơi vùng châu thổ sơng Cửu Long Đó nơi sông rạch, kênh đào chằng chịt, xinh đẹp, nhiều cá, tôm, rùa… Trên vùng đất màu mỡ phù sa này, Sơn Nam phác họa sinh hoạt mưu sinh người nghèo khó, người tiên phong đến vùng đất hoang dã để khai hoang mở mang bờ cõi xa xưa Họ xem anh hùng tác phẩm Sơn Nam sử thi chiến công chịu đựng tuyệt vời họ Từ khóa: truyện ngắn Việt Nam đại, nhà văn Sơn Nam, thiên nhiên miền Tây Nam Bộ Việt Nam ABSTRACT Western Nam Bo nature in Son Nam’s short stories Son Nam dedicated all his life to write about his homeland, an remote regions of the Mekong Delta There are labyrinths of picturesque rivers and canels in abundance of fish, shrimps, tortoises, etc On this fertile and alluvial land, he made a sketch out of acitivities and the ways of one’s living of poor peasants who were the pioniers coming this wild land to reclaim and expand the boundery of the nation in the old time They were considered as as heroes Son Nam’s work is an epic of their admirable feats and patience Key words: modern Vietnam short stories, Son Nam writer, the nature in West Nam Bo Viết Nam Bộ, trước Sơn Nam có nhiều tác giả khác Trịnh Hoài Đức, Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Vương Hồng Sển, Bình Nguyên Lộc… Đọc tác phẩm tác giả ấy, người đọc cảm nhận đẹp thiên nhiên người vùng đất Nam Bộ hào hiệp, trọng nghĩa tình, chân chất… vùng đất phương Nam Riêng Sơn Nam, ông dành suốt đời để viết miền đất cực Nam Tổ quốc, cụ thể miệt Hậu Giang, quê hương ơng Nặng tình vùng đất có người nghèo * ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương 22 khổ chất phác thiên nhiên giàu có đầy khắc nghiệt, sáu mươi năm cầm bút, Sơn Nam để lại cho nhiều tác phẩm, chủ yếu truyện ngắn cơng trình biên khảo có giá trị văn hóa phương Nam đất Việt Sơn Nam nhà văn buổi đầu mở đất, người bị xơ dạt từ miền ngồi vào đây, lưu dân nhiều lý phải bỏ xứ, người ưa mạo hiểm muốn tìm tự nơi xứ lạ Thiên nhiên miền Hậu Giang thời khai phá thiên nhiên hoang sơ, lưu dân mở cõi đa phần người nghèo khổ tha hương, họ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Đông _ bám đất với bao nỗi nhọc nhằn gian khó, cố gắng tất sức người để dựng xây sống Sơn Nam viết nhiều thiên nhiên vùng đất để giúp người đọc thưởng ngoạn cảnh đẹp đồng quê mà để người đọc hiểu tâm tình đời sống dân q, hiểu người xưa vượt mn ngàn gian khổ để đến nơi này, chịu đựng bao hiểm nguy khó nhọc mà bám đất đến cùng, nhằm gây dựng đồ để lại cho cháu Nếu đặc trưng địa miền Bắc núi rừng trùng điệp, đồng nhỏ hẹp ven triền đê; miền Trung dãy núi hùng vĩ, đồng nhỏ hẹp bờ biển trải dài với bãi cát trắng đầy nắng gió, miền Nam mà Tây Nam Bộ cảnh sông nước, kênh rạch mênh mơng Phần lớn diện tích Nam Bộ vùng đất thấp có nhiều sơng rạch đan xen chằng chịt Hằng năm, phù sa từ thượng nguồn theo dòng chảy sơng lớn đổ bồi đắp làm cho đất đai phì nhiêu, trái tốt tươi Thiên nhiên miền Tây Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam thường đa dạng đầy sắc màu với cảnh trời nước mênh mông Mỗi câu chuyện sáng tác ông tranh tả thực sống người thiên nhiên làng quê Nam Bộ Trong năm đầu kỷ trước, miền Tây hoang vu, khí hậu khắc nghiệt, giao thông chưa phát triển… nên đất đai mênh mông mà đa phần vô chủ Nếu chịu khó đổ mồ xuống mảnh đất chưa có dấu chân người đó, chắn đem lại sống sung túc cho người ấy: “Hồi đất chung quanh hoang, chưa có chủ Một vài dân nghèo tới khai phá thử khoảng nho nhỏ, vài chục cơng Đất tốt phèn, lại gặp năm nước khơng lớn q, chuột có phá mà hết mùa, gia đình dư ba bốn trăm giạ Năm sau, họ khai phá nhiều gấp đôi người phương khác tụ lại Chỉ bốn năm thành đất thuộc Nhà thịnh vượng: người đóng ghe, kẻ tậu trâu, người mua đồng cho vợ đeo, người xây lẫm để cất lúa” (3, tr.73) Hệ thống sông rạch bủa giăng rộng khắp miền Tây Nam Bộ tạo điều kiện thông thương thuận lợi cho dân cư khắp nơi, biến vùng thành làng chung Đây điểm khác biệt quan trọng địa lý miền Tây Nam Bộ so với miền đất khác đất nước, nơi mà làng vây bọc lũy tre Bắc hay bị cách ngăn đèo núi miền Trung Đất miền Tây Nam Bộ màu mỡ, tốt tươi quanh năm lượng nước phù sa sông Cửu Long đem lại: “Sông Tiền sông Hậu rộng lượng, đôn hậu, trở chứng, cho nhiều, lấy lại, nước lụt hàng năm không gây tai họa người biết quy luật Xử lý khôn khéo, ta có lúa, có cá đồng, cá biển, củi, vườn trái hoa màu, gió mát, nắng bớt oi bức, mưa bớt lầy lội” (HMSTN, tr.59) Nước tràn đồng theo chu kỳ rút dần biển thực ân huệ lớn thiên nhiên ban tặng vùng đất này, 23 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 29 năm 2011 _ nước giúp rửa phèn chua để lại phù sa màu mỡ đất Đất đai màu mỡ, phì nhiêu, người dân lại cần cù nên chẳng hình thành nên xóm làng giàu có: “Thời Pháp thuộc làng Bình An, tỉnh Rạch Giá danh sung túc Ruộng đất phì nhiêu, chẳng cần bón phân, cơng đất thâu hoạch 20 giạ Qua tháng Mười một, mãn mùa gặt, dân chúng hưởng thêm mùa dưa hấu trồng ruộng Nếu trúng mùa dưa rõ ràng vốn lời mười Họ ăn xài suốt tháng Giêng cờ bạc, đờn ca vọng rai đến lúc tháng Ba, sa mưa” (HRCM3, tr.7) Ngoài đất đai quà tặng vô giá thiên nhiên, lại sẵn có thiên nhiên nhiều sản vật mà người dân thụ hưởng mà khơng cần gieo trồng, chăm sóc Chẳng hạn lúa trời, loại lúa trời cho, người dân không cần gieo cấy, đến mùa cần gặt lấy đem về: “Một độc đáo khác thường thấy Đồng Tháp nơi có loại “lúa trời” Đây vùng đất thấp, thường ngập nước, có loại lúa mọc từ lòng đất vươn cao lên khỏi mặt nước, giống loại lúa Dân nghèo dùng xuồng nhỏ, thấp, len lỏi vơ bưng có lúa trời, dùng tre dài lùa đập cộng lúa để hột lúa rụng rớt vơ xuồng Đi đập mót lúa trời nguồn sinh sống cho dân cư khổ, khơng đất canh tác” (3, tr 27) Có câu nói mà miền Tây Nam Bộ biết: “Ở đâu có nước có cá” Quả vậy, sông, 24 suối, kênh, rạch, mương, ao, đầm, vũng, … nơi dường chỗ có cá, khơng nhiều Khơng có cá, rùa, lươn, ếch… Tất vật phẩm nuôi sống người Cá sinh sống phát triển nhanh môi trường thiên nhiên thuận lợi, khơng cần phải có tác động người Cá loài thuỷ sản nơi nguồn lợi thiên nhiên mà người khơng phải nhọc cơng để tìm kiếm Vào năm 40 kỷ trước, nơi cá nhiều tưởng tương được: “Vùng đồng chua rừng U Minh Thượng đầy nhúc cá sặt rằn, cớ Đến mùa mưa cá sanh sôi nẩy nở, cá trở thành cá lớn Bắt đầu mùa nắng, ao vũng, sông rạch nhỏ… cạn Đến mức đó, nhìn xuống nước, nhìn thấy thứ bùn sền sệt, đục ngầu trộn lộn với cá sống” (HQ, tr.40) Sông nước mạng lưới giao thông thuận lợi, đồng thời nguồn cung cấp thực phẩm vô tận cho người Nếu tộc người địa có khuynh hướng tìm thức ăn từ rừng, với người Việt, lại từ sơng nước: “Nhờ ăn nhiều cá mà Hậu Giang, xưa bậc tiền nhân vui vẻ đóng vai trò người hùng khai hoang Đang bịnh rét hòanh hành, cụ hiên ngang cầm cày xách phản ruộng, dầm mưa, nhà, cụ ăn liên tiếp năm sáu cá lóc nướng, uống rượu” (TLAT, tr.78) Ở đây, người dân lợi dụng đặc điểm thiên nhiên để hưởng lợi ... Bộ truyện ngắn Sơn Nam thường đa dạng đầy sắc màu với cảnh trời nước mênh mông Mỗi câu chuyện sáng tác ông tranh tả thực sống người thiên nhiên làng quê Nam Bộ Trong năm đầu kỷ trước, miền Tây. .. giăng rộng khắp miền Tây Nam Bộ tạo điều kiện thông thương thuận lợi cho dân cư khắp nơi, biến vùng thành làng chung Đây điểm khác biệt quan trọng địa lý miền Tây Nam Bộ so với miền đất khác đất... tích Nam Bộ vùng đất thấp có nhiều sơng rạch đan xen chằng chịt Hằng năm, phù sa từ thượng nguồn theo dòng chảy sông lớn đổ bồi đắp làm cho đất đai phì nhiêu, trái tốt tươi Thiên nhiên miền Tây Nam