Ngôn ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn Trần Kim Trắc

8 0 0
Ngôn ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn Trần Kim Trắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trần Kim Trắc là nhà văn nổi bật của văn học Nam Bộ. Ông viết nhiều thể loại, nhưng thành công nhất là truyện ngắn. Truyện ngắn Trần Kim Trắc bao quát một không gian văn hóa từ Bắc đến Nam, nhưng không gian Nam Bộ là cơ bản nhất. Vì thế, truyện ngắn của ông làm hiện lên nhiều phương diện văn hóa Nam Bộ, trong đó có ngôn ngữ. Ngôn ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn Trần Kim Trắc nổi bật ở phương diện từ địa phương sông nước và khẩu ngữ mang đậm dấu ấn con người bộc trực, chân thành.

Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 6(61)-2022 NGÔN NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN KIM TRẮC Đặng Văn Vũ(1), Trần Thị Thanh Nhặn(2) (1) Trường Đại học Sài Gòn; (2) Trường THPT Võ Thị Sáu, TP Hồ Chí Minh Ngày nhận 25/9/2022; Ngày phản biện 28/9/2022; Chấp nhận đăng 26/10/2022 Liên hệ Email: dvvu@sgu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.06.354 Tóm tắt Trần Kim Trắc nhà văn bật văn học Nam Bộ Ông viết nhiều thể loại, thành công truyện ngắn Truyện ngắn Trần Kim Trắc bao qt khơng gian văn hóa từ Bắc đến Nam, không gian Nam Bộ Vì thế, truyện ngắn ơng làm lên nhiều phương diện văn hóa Nam Bộ, có ngơn ngữ Ngơn ngữ Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc bật phương diện từ địa phương sông nước ngữ mang đậm dấu ấn người bộc trực, chân thành Từ khóa: Nam Bộ, ngơn ngữ, sơng nước, Trần Kim Trắc, văn hóa Abstract SOUTHERN LANGUAGE IN TRAN KIM TRAC’S SHORT STORY Tran Kim Trac is an outstanding writer of Southern Vietnamese literature He writes many literary genres, but the most successful one is the short story Tran Kim Trac’s short stories cover a cultural space from Northern Vietnam to Southern Vietnam, but Southern Vietnamese space is the most fundamental Therefore, his short stories reveal many aspects of Southern Vietnamese culture, including language Southern Vietnamese language in Tran Kim Trac’s short stories is outstanding in terms of local language in the river region and conversational language with the imprints of honest and sincere people Đặt vấn đề Cùng với bút làm nên “thương hiệu” văn chương phương Nam Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng , Trần Kim Trắc (1929-2018) có nhiều đóng góp cho văn chương Nam Bộ, nghiệp sáng tác ông không liên tục Bắt đầu sáng tác từ 25 tuổi, sau ơng vắng bóng thời gian dài, đến 40 năm sau trở lại văn đàn Số phận thăng trầm nhà văn dấu hỏi lớn cho nhà nghiên cứu văn học độc giả yêu mến tác phẩm ơng Ơng có gần 200 truyện ngắn viết lúc tuổi già Ông để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc tác phẩm không mang giá trị nhân văn cao đẹp, ca ngợi vẻ đẹp tính cách tâm hồn người mà cịn mang nét đặc sắc văn hóa Nam Bộ 93 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.06.354 Ngơn ngữ tác phẩm văn học “là chất liệu, phương tiện mang tính đặc trưng văn học” Nền tảng ngôn từ văn học ngơn ngữ đời sống nhân dân kết hợp với sáng tạo nhà văn Bởi vậy, nhà văn phải bám vào văn hóa ngơn ngữ thực sống, ngôn ngữ hàng ngày với lời ăn tiếng nói người… chắt lọc qua lăng kính nhà văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ chất liệu văn học Vốn ngôn ngữ nhà văn xuất phát từ vốn từ vựng dân tộc, đồng thời chịu ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương, nơi nhà văn sinh sống Tác phẩm văn học, việc phản ánh tinh thần dân tộc, phản ánh sắc văn hóa địa phương, nơi câu chuyện cảm xúc trữ tình nảy sinh Một yếu tố quan trọng hàng đầu việc tạo dựng sắc văn hóa cho tác phẩm ngơn ngữ Trần Kim Trắc người vùng đất Phương Nam nên truyện ngắn ông đậm đà sắc văn hóa miền sơng nước Cửu Long Từ sở lý luận trên, vận dụng phối hợp phương pháp sau: – Phương pháp văn hóa - xã hội: vận dụng phương pháp để tìm hiểu sở văn hóa xã hội ngơn ngữ mà Trần Kim Trắc Sử dụng tác phẩm để xác định tính chân thật lịch sử – Phương pháp thống kê: dùng để xác định tần số xuất ngôn ngữ tác phẩm để từ kết luận đặc điểm ngơn ngữ vùng nhà văn – Thao tác phân tích - tổng hợp: thao tác viết Phân tích yếu tố ngơn ngữ, sau tổng hợp để rút đặc điểm ngôn ngữ Nam Bộ truyện ngắn Trần Kim Trắc Kết thảo luận 3.1 Phương ngữ miền sông nước Địa lý nước ta hình chữ S trải dài từ Bắc đến Nam, chia thành nhiều vùng khí hậu khác nhau, theo tiếng nói khác Sự khác rõ âm sắc phát ra, sau hệ thống từ ngữ địa phương mang đậm dấu ấn văn hóa vùng miền Nhà văn sống vùng văn hóa ngơn ngữ nào, tất nhiên, chịu ảnh hưởng ngơn ngữ vùng Bản sắc văn hóa ln đậm nét văn học Trong nhiều dấu ấn văn hóa, văn hóa ngơn ngữ ln yếu tố hàng đầu, có trách nhiệm “gánh vác” việc thể “màu sắc” yếu tố hệ thống văn hóa biểu tác phẩm Là nhà văn “rặt chất Nam Bộ”, Trần Kim Trắc có ý thức việc sử dụng ngơn ngữ vùng sông nước nhằm biểu cách độc đáo tư tưởng nghệ thuật Từ ngơn ngữ đời sống, nhà văn chọn lựa để đưa vào tác phẩm thành ngôn từ văn học Thành công tác phẩm văn học trước hết thể sắc tự nhiên, văn hóa đời sống nơi câu chuyện xảy Để tạo nên tính chân thực thực, từ 94 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 6(61)-2022 ngôn ngữ tác giả đến ngôn ngữ nhân vật phải gắn chặt với văn hóa ngơn ngữ địa phương Từ địa phương (phương ngữ) Nam Bộ, điểm bật làm nên phong cách nghệ thuật Trần Kim Trắc Dù đâu, làm người khơng thể quên tiếng nói người thân từ thuở ấu thơ, vốn từ ngữ địa phương móng cho tịa nhà ngơn ngữ người Trần Kim Trắc chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa ngôn ngữ vùng miền Tây sông nước, nên dù bối cảnh sáng tác vùng miền nữa, ông “bật ra” phương ngữ quê Đó từ ngữ cần nghe thơi biết họ vùng quê Khi đọc tác phẩm văn học, điều làm nên thú vị người đọc biết thêm từ ngữ mà vùng q khơng có, có từ đồng nghĩa khác, nhờ người ta có vốn từ phong phú Từ địa phương yếu tố khiến người đọc yêu mến Trần Kim Trắc, nhờ mà độc giả cảm thấy văn ông gần gũi, thân thương Thành công nhà văn, phương diện ngôn ngữ, phát ngôn phù hợp với danh phận nhân vật Không thể để vào miệng anh nông dân từ ngữ cao siêu, để anh thơ lỗ nói câu nhã nhặn, khơng thể để anh khơn ngoan nói câu khờ khạo, trừ họ đeo mặt nạ…Nàng Mimo (Chuyện nàng Mimo) gái có trình độ nhan sắc Tính cách mạnh mẽ, điều thể hành động ngôn ngữ Khi hỏi tình u, cố nói: “Tình u ưng phải khơng bác? Vừa bụng thấy ưng liền đâu có đợi xét nét nọ” (Nguyễn Văn Trung, 2018) “Ôi ưng bụng bé quá!” (Nguyễn Văn Trung, 2018) Người Nam Bộ dùng từ “thương” để thay cho từ “yêu”, nàng Mimo dừng từ “ưng” thay cho từ “thích, q, mến” Cũng từ “thương” bao hàm yêu thương, từ “ưng” bao quát thích, quí, mến Một từ đơn gản, gần gũi thơi mà sức biểu đạt cao, in đậm sắc thái địa phương Ở Nam Bộ, người ta dùng phổ biến từ “cưng” Cưng tính từ có nghĩa dễ thương, yêu thích, nâng niu Nhiều người ta dùng từ cưng để làm đại từ thay cho con, em, anh, chị; dạng “Cưng ơi, lại chị nói này”, “Đi cưng?” v.v…Âm từ “cưng” tạo gần gũi, mến thương, dấu nên ngày có sức lan tỏa đến địa phương khác Là nhà văn Nam Bộ, Trần Kim Trắc nhiều lần sử dụng từ truyện ngắn mình, truyện Chuyện nàng Mimo: “Cháu có! Một cục cưng giỏi, hiền lành bô trai” (Nguyễn Văn Trung, 2018) “Bô trai” từ địa phương dùng để đứa bé đẹp, khỏe mạnh, cao lớn so với lứa tuổi Ngồi tính từ thể tính chất người Nam Bộ, hệ thống động từ nhà văn sử dụng hiệu quả, đặc biệt từ láy hành động Trong truyện ngắn Trần Kim Trắc, từ láy hành động xuất nhiều Đặc biệt hệ thống từ láy có Nam Bộ Để khơng khí ồn ào, người Nam Bộ khơng nói “ồn q” hay “rùm beng” người Trung hay Bắc, mà họ dùng từ “chộn rộn” Trong truyện ngắn Đi ba bốn, bà Bảy người phụ nữ nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ người khác người thuộc 95 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.06.354 “phe kẻ thù” gặp nạn: “Bây làm mà chộn rộn vậy? Có chịu ngồi n khơng Để cho tao lo” (Trần Kim Trắc, 2015a) Từ “chộn rộn” hàm ý trách yêu, thể thân thiện ý thức trách nhiệm người nói âm phát nghe “mát lòng mát dạ”, dù lời trách Cách dùng từ láy Trần Kim Trắc sử dụng nhiều: “Này! bà chị thân yêu! Chị phải lo cho sức khoẻ mai sau chị, thấy chị lu bu suốt ngày, nhà cửa rộng này, chị không đau lưng sao?”, “Chị may mắn thật, ảnh giỏi làm ăn, có lĩnh, nổ nhà em, giá bà chị có đứa cháu gái nữa, đến lúc già, hủ hỉ nhà với mình, đau ốm có đứa xoa bóp đấm lưng chị tồn phúc tồn mỹ” (Nguyễn Văn Trung, 2018), “Bà Tư ó vồ lấy thơm chùn chụt lên da mát rượi” (Nguyễn Văn Trung, 2018) V.v… Từ láy động tác Trần Kim Trắc sử dụng lúc, chỗ làm cho truyện ông gần gũi với đời sống người bình dân Nam Bộ Đó lý quan trọng để người đọc yêu mến truyện ông Một điều ấn tượng độc đáo ngôn ngữ truyện ngắn Trần Kim Trắc khả vận dụng cách sáng tạo nhằm biến ngôn ngữ “đời thường” người bình dân thành ngơn ngữ văn học Mặc dù ngôn ngữ tác phẩm ông, từ ngôn ngữ người trần thuật đến ngôn ngữ nhân vật truyện phần nhiều “ngôn ngữ” người dân sinh sống thôn quê, ruộng vườn “ngôn ngữ” người dân sinh sống thành thị Có thể thấy, đa phần đối tượng mà Trần Kim Trắc phản ánh truyện ngắn người dân sống thơn q Chính thế, dễ dàng nhận thấy, cách diễn đạt, cách thể ông nhiều nôm na, mộc mạc, hóm hỉnh nên dễ đọc, dễ hiểu dễ cảm Những cách nói vừa ấn tượng, vừa độc đáo, vừa giàu tính hình tượng cụ thể, giàu hình ảnh giàu chất hài, lại gần gũi xuất nhiều tác phẩm: - Tư ó đáp, để xem Nhất sĩ, nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ Bữa có rảnh rỗi, cha lên chơi với tôi” (Trần Kim Trắc, 2015a) - “Bữa chị cao hứng vậy? Từng tuổi cịn mang trống, khơng sợ phố phường cười cho ư?” (Trần Kim Trắc, 2015a) - “Đang khóc lóc với nhà tơi ” (Trần Kim Trắc, 2015a) - “Mà Quyên Phượng chim thôi! Mấy người thâm đểu lắm! Dám toa rập dối gạt tôi” (Trần Kim Trắc, 2015a) - “Đừng hịng tơi tha thứ cho tật ơng!” (Trần Kim Trắc, 2015a) - “Cái học kiểu làm ăn tía tơi, bảo tơi hớt cá rồng rồng đổ vào ruộng nhà để sau tát đìa bắt cá lóc” (Trần Kim Trắc, 2015c) Có thể nói, thói quen sử dụng từ ngữ làm cho ngôn ngữ tác phẩm Trần Kim Trắc gần với ngôn ngữ hàng ngày người dân nơng thơn vùng Nam Bộ Điều góp phần tạo nên văn phong sáng, giản dị có phần nơm na, mộc mạc, chân chất tạo hiệu cảm xúc thẫm mỹ cao Điều giúp người đọc dễ dàng nhận văn phong ông Ở địa phương, miền có cách nói khác nhau, chí có từ vựng khác Chính khác ngữ âm từ vựng "đặc sản" làm nên tính chất đặc biệt 96 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 6(61)-2022 người vùng miền Cũng người Nam Bộ, ngơn ngữ Nam Bộ chân quê, giản dị, lại phong phú, đa dạng Nhà văn đưa sắc thái ngôn ngữ thường nhật người Nam Bộ vào lời nói nhân vật Thơng qua ta nhận tính cách, tâm lý ứng xử người Nam Bộ Trần Kim Trắc “chuyển tải” thành công “chất Nam Bộ” qua ngôn ngữ sáng tác Ví dụ: - Mỗi năm bậy bậy thêm vài chục nghé (Bộ ấm chén đất nung) - “Bà nhìn tơi trân trân, ngờ ngợ lúc vui mừng: Mèn ơi! (Trần Kim Trắc, 2015c) - Bà Tư chủ nhà loay hoay bếp tay cầm đôi đũa gắp than, bươn bả chạy lên nhìn đống giấy vụn quày trở xuống bếp khơng nói tiếng gì” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Tao làm cực nhọc tao mua, tao sắm tao có quyền tiếc, bay cịn sửa mũ mấn (dạy khơn) hả??? - Có buồn đặt trúm cắm câu, trông nom gà vịt, đợi ảnh tính” (Trần Kim Trắc, 2015a) - Khơng dám nào, hỏi khí khơng phải, dừa xiêm có bán khơng? (Trần Kim Trắc, 2015a) - Vừa hắt bọ xít, ngào đến vậy? (Trần Kim Trắc, 2015b) Là người miền sông nước Nam Bộ, Trần Kim Trắc sử dụng nhiều hiệu từ địa phương Tuy nhiên, có thời gian dài sống miền Bắc nên cũng chịu ảnh hưởng ngơn ngữ miền Bắc Và có lẽ vơ tình nên nhiều ống sử dụng phương ngữ không phù hợp Chẳng hạn, câu chuyện xảy miền Bắc, ông lại sử dụng từ miền Nam; ngược lại Ví dụ, truyện ngắn Chấp nhận, tác giả kể gia đình Đồng Tháp, nhân vật dùng rặt từ miền Nam, nhân vật má Hai lại nói: "Mồ tổ cha nỡm ! Tao đẻ mày có khôn tao mày lấy hết" (Trần Kim Trắc, 2015a) “Mồ tổ cha” ngơn ngữ Nam Bộ, “con nỡm” ngôn ngữ Bắc Bộ Sự kết hợp khơng phù hợp nên gây hụt hẫng nơi người đọc Cũng câu nói sau nhân vật Mimo truyện Chuyện nàng Mimo có từ mà người Bắc, Trung hay dùng: “Vậy bác? Lâu cháu chưa gặp đối tượng để rửa óc cho nên ngứa miệng (Nguyễn Văn Trung, 2018) Đây hạn chế sử dụng phương ngữ nhà văn Tuy nhiên, kết hợp từ trái khoáy xuất không nhiều Bên cạnh phương ngữ, Trần Kim Trắc đưa nhiều ngơn ngữ nói người Nam Bộ tác phẩm 3.2 Khẩu ngữ mang đậm dấu ấn người bộc trực, chân thành Nếu ngôn ngữ thơ hạn chế tối đa việc sử dụng ngữ, ngơn ngữ văn xi thoải mái sử dụng loại ngôn ngữ Khẩu ngữ ngôn ngữ tồn chủ yếu phương diện âm thanh, khác với ngôn ngữ tồn phương diện chữ viết Bởi có 97 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.06.354 nhiều từ phát âm nghe hiểu lại khơng có chữ viết ghi âm Muốn ghi âm, người ta phải dùng ký tự sáng tạo Việc sử dụng ngữ điều cần thiết tái chân thật đời sống nhằm toát lên khơng khí văn hóa truyện Một đặc điểm nhà văn Nam Bộ họ sử dụng nhiều ngữ tác phẩm Khảo sát nhà văn Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Quang Sáng, Đoàn Giỏi, Nguyễn Ngọc Tư…chúng ta thấy điều Trần Kim Trắc khơng ngoại lệ Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng, có 90% truyện ngắn ơng có sử dụng ngữ Đặc biệt, truyện có bối cảnh nơng thơn Nam Bộ truyện có ngữ Văn Trần Kim Trắc thiên thuật Tính chân thật câu chuyện ln đặt lên hàng đầu Theo thống kê chúng tôi, có đến mười hai lần tác giả dùng cụm từ “người viết đã…” để minh định tính thật câu chuyện Tiêu chí sở để tác giả dùng nhiều ngữ Trước hết từ cảm thán kết hợp trợ từ Đặc điểm cách nói người Nam Bộ thường xuyên sử dụng kết hợp này: - Còn flash anh Tư Giản bấm "nụ hôn": "Khà! Khà! Mấy bơ trời q đã, bơ cịn hơn! " (Trần Kim Trắc, 2015a) - Chà chà! Gay (Trần Kim Trắc, 2015c) - Nhân dịp xuân ghi lại để bạn đọc…cười chút chơi” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Chị bảo đèo bòng thêm nợ ấy, nhỡ có đứt bóng…” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Chuyện chuồng chim miễn nói, mà đã” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Hàng trăm nhà thế, nhà tám mươi thước đất mặt tiền, sâu vào sức tới đâu làm tới đó, đất rừng thiếu cha gì! (Trần Kim Trắc, 2015a) - Khá lắm! Dân Sài Gòn quê làm ăn coi (Trần Kim Trắc, 2015a) Những từ ngữ đã, ha, chút chơi, đứt bóng, thiếu cha gì, coi lắm…đã thể sinh động văn hóa ngơn ngữ nói người thơn q miền sơng nước, góp phần làm nên tinh chân thật sinh động câu chuyện Đất nước ta, vùng có cách nói riêng trình giao tiếp Bên cạnh từ cảm thán trợ từ, đọc tác phẩm Trần Kim Trắc, người đọc dễ dàng nhận hệ thống từ biến âm thể rõ đặc trưng ngôn ngữ người dân vùng Tây Nam Bộ so với người dân vùng miền khác như: - Hồi nẳm, vợ chồng gả nhỏ lớn bên anh chị suôi gia có chuyện rắc rối (Trần Kim Trắc, 2015b) - "Hai nghe lời ba! Nghe lời, vơ gói quần, áo với ba qua xin lỗi anh chị !" (Trần Kim Trắc, 2015b) 98 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 6(61)-2022 - “Thơi anh em ơi, đừng có nghe bả, bả nói xấu tơi đó” (Trần Kim Trắc, 2015c) Và nhiều từ biến âm kiểu Nam Bộ vậy: (ông ấy), bả (bà ấy), ảnh (anh ấy), (chị ấy), biểu (bảo), bịnh (bệnh), sanh (sinh), gởi (gửi), kinh (kênh), ác nhơn (ác nhân), rầy (rày), (chứ), chưn (chân),…Hệ thống từ biến âm lặp lại thường xuyên ý thức sử dụng ngôn ngữ Trần Kim Trắc góp phần làm cho ngơn ngữ tác phẩm ông đậm đà chất Nam Bộ Khi diễn đạt sức khỏe tình dục cạn, người ta nói “cịn non nước nữa”: “Tiếc q! Bây già rồi, cịn non nước nữa” (Trần Kim Trắc, 2015c) Người Nam Bộ dùng từ “dần” để thay cho từ “đánh”: “Cha dần cho trận/ tính trái gió trở trời” (Trần Kim Trắc, 2015b) Từ “dần” khác với từ “đánh” chỗ đánh nhiều đau Tương tự vậy, Trần Kim Trắc sử dụng dày đặc ngữ khơng làm bật tính chân thật sắc thái địa phương, mà làm tăng khả biểu nó: - Ở đâu tới ơng nội ? (Trần Kim Trắc, 2015c) - Ba Nhiều giữ y xì chất Nam Bộ (Trần Kim Trắc, 2015c) - Cái bệnh "công thức" lại rọ ray đầu người viết truyện (Trần Kim Trắc, 2015c) - Trưa trờ trưa trật lù lù Nhà cửa sân sướng em quét dọn rồi, mắc mớ lấy chổi sân quét xành xạch (Trần Kim Trắc, 2015c) - Nhờ vậy, đến lúc tơi biết bà chịu đèn” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Hứ! Có dê người ta trước mắt thiên hạ sân khấu có (Trần Kim Trắc, 2015c) - Chúng em học, đèo thêm chuyện nhớ nhung, hẹn hị, giải thích, đả thơng, an ủi mệt muốn đứt Chị bảo đèo bịng thêm nợ ấy, nhỡ có đứt bóng…” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Bà nói thật đấy! Mày khối đứa! Chơi cho mang thai sinh vứt bỏ con” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Chuyện người nhà dũa (chửi) cho, xin miễn nói” (Trần Kim Trắc, 2015c) - Lâu lâu rửng mỡ rủ vườn (Trần Kim Trắc, 2015b) - Ba đại đội gần bốn trăm thằng, ngoẻo hết trơn (Trần Kim Trắc, 2015a) Trước nhà người người xúm đông xúm đỏ (Trần Kim Trắc, 2015a) Những từ ngữ ông nội, y xì, rọ rạy, trưa trờ trưa trật, sân sướng, quét xành xạch, chịu đèn, dê, mệt muốn đứt đèo bịng, đứt bóng…cho thấy tính sinh động ngơn ngữ nói người Nam Bộ Khi đưa vào truyện ngắn, làm tăng tính sinh động cho câu chuyện Một điều bật ngữ người Nam Bộ họ sử dụng dày đặc từ láy loại Và bật truyện Trần Kim Trắc: 99 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2022.06.354 - Không lo học, lo đú đởn Rước thứ gái lăng nhăng để thờ cho phá hoại gia cang ư? Rồi tùm lum đủ thứ, chê đọc sách mà ghét tác giả trước biết sách hay? (Trần Kim Trắc, 2015c) - Ba ngày tết, đói đâu mà tươm tướp (Trần Kim Trắc, 2015b) - Tiền bạc nhằm nhị ba lẻ tẻ (Trần Kim Trắc, 2015c) - Tơi có ngờ đâu miệng ăn mắm ăn muối anh Ba nói bơ lơ ba la thôi, sau lại thực (Trần Kim Trắc, 2015b) - Người đâu mà hay lảm hay làm (Trần Kim Trắc, 2015b) v.v… Người đọc gọi Trần Kim Trắc nhà văn “lí lắc Nam Bộ” có lẽ xuất phát từ tính cách hài hước, đơn giản ơng Đó tính cách bật người Nam Bộ Điều tạo nên cách nói họ hay dùng từ láy để hài hước hóa, đơn giản hóa vấn đề, giảm tính suy luận Kết luận Mỗi nhà văn đem đến cho người tranh đời sống Bức tranh vẽ nên từ vấn đề bật thực đời sống, từ vốn sống quan điểm tư tưởng triết học, thẩm mỹ nhà văn…Tiếp xúc với truyện ngắn Trần Kim Trắc, mặt người đọc nhận thức nhiều phương diện thực đời sống; bật phương diện ngơn ngữ Nam Bộ Ngơn ngữ có đời sống nó, khơng ngừng hình thành phát triển từ sống cộng đồng nhân dân Ngôn ngữ sinh động lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ với đặc trưng riêng vùng đất, tạo truyền thống ngôn ngữ động, phong phú trẻ Gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân Nam Bộ, Trần Kim Trắc đưa ngôn ngữ vào tác phẩm cách tự nhiên, sinh động làm cho truyện ngắn ông thực gần gũi với nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ca Văn Thỉnh (2022) Di sản văn hóa Nam Bộ nhìn từ lịch sử Nam Bộ NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [2] Hồ Xn Mai (2015) Ngơn ngữ văn hóa Nam Bộ NXB Chính trị quốc gia [3] Nguyễn Văn Trung (2015) Hồ sơ lục châu học NXB Trẻ [4] Nguyễn Văn Trung (2018) Lược khảo văn học (3 tập) NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [5] Trần Kim Trắc (2015a) Ông thối, bà thiu (Tập truyện ngắn) NXB Trẻ [6] Trần Kim Trắc (2015b) Chuyện riêng tư chốn sơn tràng (Tập truyện ngắn) NXB Trẻ [7] Trần Kim Trắc (2015c) Khúc hát trái tim gà (Tập truyện ngắn) NXB Trẻ [8] Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ NXB Khoa học Xã hội 100 ... điều Trần Kim Trắc khơng ngoại lệ Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng, có 90% truyện ngắn ơng có sử dụng ngữ Đặc biệt, truyện có bối cảnh nơng thơn Nam Bộ truyện có ngữ Văn Trần Kim Trắc thiên... cạnh phương ngữ, Trần Kim Trắc đưa nhiều ngơn ngữ nói người Nam Bộ tác phẩm 3.2 Khẩu ngữ mang đậm dấu ấn người bộc trực, chân thành Nếu ngôn ngữ thơ hạn chế tối đa việc sử dụng ngữ, ngơn ngữ văn... sắc thái ngôn ngữ thường nhật người Nam Bộ vào lời nói nhân vật Thơng qua ta nhận tính cách, tâm lý ứng xử người Nam Bộ Trần Kim Trắc “chuyển tải” thành công “chất Nam Bộ? ?? qua ngôn ngữ sáng tác

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan