Phương ngữ nam bộ trong truyện ngắn của nguyễn quang sáng

66 15 0
Phương ngữ nam bộ trong truyện ngắn của nguyễn quang sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013 – 2017 ĐỀ TÀI: PHƢƠNG NGỮ NAM BỘTRONG TIỂU THUYẾT “VÌ NGHĨA VÌ TÌNH” CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Lớp: D13NV01 Khố: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dƣơng, 05/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHOÁ: 2013 – 2017 ĐỀ TÀI: PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT “VÌ NGHĨA VÌ TÌNH” CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Ngƣời hƣớng dẫn: TS HỒ VĂN TUYÊN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Lớp: D13NV01 Khóa: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, 05/ 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy (cơ) giáo khoa Ngữ văn nói chung, thầy (cô) giáo tổ môn Ngôn ngữ nói riêng tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt khóa luận Sự theo sát, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo – TS Hồ Văn Tun góp phần khơng nhỏ q trình nghiên cứu Một lần xin kính gửi đến thầy lời cám ơn chân thành Để vƣợt qua khó khăn trình làm khóa luận, phần nhờ giúp đỡ, động viên bạn lớp D13NV01 Xin gửi lời cảm ơn đến bạn nhiều Dù có nhiều cố gắng song thời gian hạn hẹp, trình độ chun mơn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, nhận xét, đánh giá từ phía thầy để chúng tơi hồn thiện tốt khóa luận Chúng xin chân thành cám ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích .3 4.2 Nhiệm vụ .4 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .4 Bố cục khóa luận .5 NỘI DUNG .6 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN .6 1.1 Phƣơng ngữ 1.1.1 Khái niệm phương ngữ 1.1.2 Phân vùng phương ngữ Việt 1.2 Phƣơng ngữ Nam Bộ 1.2.1 Vùng phương ngữ Nam Bộ 1.2.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ 1.2.2.1 Đặc điểm ngữ âm .9 1.2.2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa 11 1.2.2.3 Đặc điểm ngữ pháp 12 1.3 Giới thiệu khái quát Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Vì nghĩa tình 14 1.3.1 Vài nét đời nghiệp văn chương Hồ Biểu Chánh 14 1.3.1.1 Cuộc đời .14 1.3.1.2 Sự nghiệp văn chương 14 1.3.2 Giới thiệu khái quát tiểu thuyết “Vì nghĩa tình” 15 1.3.2.1 Xuất xứ 15 1.3.2.2 Hoàn cảnh đời 15 1.3.2.3 Nội dung cốt truyện 16 1.4 Tiểu kết .17 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ 18 TRONG TIỂU THUYẾT VÌ NGHĨA VÌ TÌNH CỦA HỒ BIỂU CHÁNH .18 2.1 Đặc điểm từ vựng .18 2.1.1 Lớp từ ngoại lai tác phẩm 18 2.1.1.1 Thống kê, so sánh 18 2.1.2.2 Đánh giá chung 18 2.1.2 Lớp từ ngữ vật, hoạt động, tính chất,… tác phẩm 20 2.1.2.1 Thống kê, so sánh 20 2.1.2.2 Nhận xét chung .41 2.2 Đặc điểm ngữ pháp 42 2.2.1 Lớp từ ngữ xưng hô cách xưng hô theo kiểu Nam Bộ tác phẩm 42 2.2.1.1 Thống kê, so sánh 42 2.2.1.2 Đánh giá chung 44 2.2.2 Phong cách ngữ câu văn .46 2.2.2.1 Thống kê, so sánh 46 2.2.2.2 Nhận xét, đánh giá .48 2.3 Tiểu kết .49 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ 52 TRONG TIỂU THUYẾT VÌ NGHĨA VÌ TÌNH CỦA HỒ BIỂU CHÁNH .52 3.1 Phƣơng ngữ Nam Bộ góp phần khắc họa tính cách nhân vật 52 3.1.1 Phương ngữ Nam Bộ thể bộc trực, thẳng thắn nhân vật tác phẩm 52 3.1.2 Phương ngữ Nam Bộ thể trọng nghĩa, hiếu khách nhân vật tác phẩm 52 3.2 Phƣơng ngữ Nam Bộ miêu tả đời sống ngƣời dân địa phƣơng 53 3.3 Phƣơng ngữ Nam Bộ thể lời ăn tiếng nói ngƣời bình dân Nam Bộ 54 3.4 Tiểu kết .55 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TÀI LIỆU KHẢO SÁT 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phƣơng ngữ biến thể ngôn ngữ toàn dân đƣợc chi phối yếu tố nhƣ lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội, ngƣời vùng đất Phƣơng ngữ đƣợc nhà văn sử dụng để sáng tác văn chƣơng dễ tạo nên giá trị khác biệt so với tác phẩm đƣợc sử dụng ngơn ngữ tồn dân Đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp… phƣơng ngữ lời kể, ngôn ngữ miêu tả mà cịn thể ngơn ngữ nhân vật tác phẩm Có thể nói nhà văn Nam Bộ đầu kỉ XX, Hồ Biểu Chánh nhà văn đầu việc vận dụng phƣơng ngữ Nam Bộ sáng tác Ngơn ngữ tác phẩm ông đậm màu sắc Nam Bộ Nguyễn Vy Khanh viết Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhận xét: “Hồ Biểu Chánh tác giả khởi đầu nghiệp văn hồi đầu kỷ XX nhà văn mà tác phẩm góp phần làm vững mạnh móng sơ khởi cho văn học chữ quốc ngữ Ông xem nhà văn sở trường đưa vào trong tiểu thuyết tiếng nói thường ngày - cịn gọi bạch thoại ngữ, người Nam kỳ Một lựa chọn có ý thức, ơng theo truyền thống viết nói, nói thật nói, nói xi, tức khơng kiểu cách” [20; 5] Hồ Biểu Chánh hệ nhà văn mở đƣờng cho phong trào văn học Nam Bộ, tác phẩm ông viết mang đậm phong vị miền Nam Trong tác phẩm ơng, hình ảnh xã hội ngƣời Nam Bộ lên với đầy đủ nét tính cách, nếp sống, nếp suy nghĩ, lời ăn tiếng nói phong tục tập quán ngôn từ giản dị, mộc mạc nhƣng đậm chất Nam Bộ Vì nghĩa tình số tiểu thuyết đầu tay Hồ Biểu Chánh Tiểu thuyết mặt phản ánh tính cách, văn hóa, phong tục tập qn tiêu biểu ngƣời Việt Nam Bộ, mặt khác, tác phẩm thể lƣợng lớn vốn từ ngữ địa phƣơng giới bình dân Nam Bộ Vốn từ ngữ góp phần tạo nên phong phú, đa dạng ngơn ngữ Việt Có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng ngữ tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh Tuy nhiên, nghiên cứu phƣơng ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Vì nghĩa tình ơng chƣa có cơng trình Trên lí chúng tơi chọn đề tài “Phƣơng ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Vì nghĩa tình Hồ Biểu Chánh” Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu phƣơng ngữ Việt phƣơng ngữ Nam Bộ sau đây: Hoàng Thị Châu với Phương ngữ học Tiếng Việt: sách đề cập đến vấn đề phƣơng ngữ tiếng Việt, phân vùng phƣơng ngữ tiếng Việt, đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phƣơng ngữ khác biệt ngữ pháp; chia tách ngôn ngữ khỏi ngôn ngữ mẹ đẻ, đặc điểm ngôn ngữ vùng đất [4] Trong Phương ngữ Nam Bộ mình, Trần Thị Ngọc Lang miêu tả khác biệt từ vựng, ngữ nghĩa hai vùng phƣơng ngữ Bắc Bộ Nam Bộ [3] Gần đây, sách đồ sộ gồm hai tập Phương ngữ Nam Bộ ghi chép giải Bùi Thanh Kiên góp phần lí giải nguồn gốc hình thành ngơn ngữ Nam Bộ thơng qua q trình cộng cƣ dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa, vùng Đồng sông Cửu Long [5] Hai từ điển phƣơng ngữ Nam Bộ nhƣ: Từ điển từ ngữ Nam Bộ Huỳnh Cơng Tín, Từ điển phương ngữ Nam Bộ Nguyễn Văn Ái thống kê, giải thích từ ngữ đƣợc sử dụng Nam Bộ Hai từ điển này, tác giả dành số trang mở đầu để miêu tả, lí giải đặc điểm phƣơng ngữ Nam Bộ [1] Luận văn Phương ngữ Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Đậu Khắc Nam luận văn Đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nguyễn Quang Tuấn có nhận xét bƣớc đầu tác dụng giá trị mà phƣơng ngữ Nam Bộ tác phẩm Hồ Biểu Chánh dƣới góc độ ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa [23] Tuy nhiên, phƣơng ngữ Nam Bộ tiểu thuyết cụ thể Vì nghĩa tình Hồ Biểu Chánh chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Chúng tơi muốn nghiên cứu phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc nhà văn Hồ Biểu Chánh sử dụng tiểu thuyết cụ thể Vì nghĩa tình nhƣ nào, giá trị phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc ông sử dụng tác phẩm Từ đó, hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm này, hiểu thêm đóng góp ơng cho văn học nƣớc nhà cho phát triển ngôn ngữ dân tộc Các cơng trình nghiên cứu phƣơng ngữ, phƣơng ngữ Nam Bộ, nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm Hồ Biểu Chánh nói gợi ý, tham khảo bổ ích để thực đề tài “Phƣơng ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Vì nghĩa tình Hồ Biểu Chánh” Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đề tài tập trung tìm hiểu phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc nhà văn Hồ Biểu Chánh thể qua tiểu thuyết Vì nghĩa tình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hơn nửa đời cầm bút, Hồ Biểu Chánh để lại cho kho tàng văn học miền Nam Việt Nam khối lƣợng tác phẩm không nhỏ, phần lớn tiểu thuyết có giá trị Ở khóa luận này, chúng tơi có điều kiện khảo sát phƣơng ngữ Nam Bộ tác phẩm “Vì nghĩa tình” nhà văn Nam Bộ Chúng tơi sâu tìm hiểu phƣơng ngữ Nam Bộ bình diện từ vựng, ngữ pháp tiểu thuyết Vì nghĩa tình Hồ Biểu Chánh mà thơi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài tìm hiểu biểu phƣơng ngữ Nam Bộ phƣơng diện từ vựng, ngữ pháp tiểu thuyết Vì nghĩa tình Hồ Biểu Chánh Đồng thời nêu lên giá trị phƣơng ngữ Nam Bộ việc thể nội dung, nghệ thuật tác phẩm Cách xƣng gọi phƣơng ngữ Nam Bộ mang tính chất bình dân đậm nét so với phƣơng ngữ khác Cách gọi kiểu khái quát phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc thể phƣơng ngữ Nam Bộ độc đáo Chẳng hạn, phƣơng ngữ Bắc, từ cháu dùng để xƣng hô đối ứng nhƣ ông, bà, chú, bác,…từ dùng để xƣng hô đối ứng với cha, mẹ ngƣợc lại, phƣơng ngữ Nam Bộ lại thống dùng chung từ cho hai Nhƣng tiểu thuyết Vì nghĩa tình, tác giả thay đổi cách xƣng gọi thông thƣờng ngƣời Nam Bộ quan hệ cháu với ông bà, cha mẹ, cô ; bây, mầy,…đƣợc thay cho cháu (cách gọi ông, bà, cha, mẹ, cô, chú,… cháu) Tuy vậy, tác giả không làm đặc điểm riêng biệt cách xƣng hô riêng ngƣời Nam Bộ Điều thể cách dùng từ khác thay thế, cách phát âm nhân vật xƣng hô tác phẩm Trong mối quan hệ cha mẹ với cái, phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc thể rõ qua cách xƣng gọi với cha mẹ ngƣợc lại Chẳng hạn, thay gọi bố, mẹ tiểu thuyết Vì nghĩa tình, nhân vật (Chánh Hội, Quỳ) lại gọi tía, má, ba để thể kính trọng, gần gũi Khi muốn thể thiếu kính trọng bề nhân vật dùng từ ơng già, bà già hay ổng, bả,… Khi giao tiếp xã hội, ngƣời xung quanh nhƣ cô, anh, chị, em,…, từ ngữ dùng để xƣng hô phƣơng ngữ Nam Bộ thƣờng có xu hƣớng thay thêm điệu để tăng nhẹ nhàng: cổ, ảnh, chỉ, ẻm,… , nói chuyện với ngƣời ngang tuổi nhân vật tiểu thuyết Vì nghĩa tình dùng từ nhƣ: nhỏ, mầy, mậy,… để xƣng hơ Ngồi ra, từ xƣng gọi mƣợn từ ngƣời Hoa nhƣ tía, hóa, lứ, qua,… cịn đƣợc sử dụng thay cho bố, tao, tôi, ta, anh,… với số lần xuất không nhiều 45 2.2.2 Phong cách ngữ câu văn 2.2.2.1 Thống kê, so sánh Các từ ngữ xuất câu văn mang phong cách ngữ đƣợc thống kê bảng dƣới đây: Stt Phƣơng ngữ Từ toàn dân Chú thích lƣợng Nam Bộ Số chẳng lẽ, có 31 vẻ Khả năng, lực xét qua cử chỉ, dáng vẻ bề ngồi, nhìn cách tổng qt (thƣờng hàm ý coi thƣờng) đa Dùng để hỏi bày tỏ ngạc 14 nhiên 23 Dùng biểu thị ý nhấn mạnh điều vừa khẳng định, nhƣ muốn thuyết phục, cảnh báo hay nhắc nhở ngƣời nghe a Từ biểu thị ý hỏi, lấy làm lạ mỉa mai lận vô nhét, giấu vào Chỉ hành động cất giấu kỹ đồ dùng ngƣời để mang theo lòng thòng dài mức, Gợi tả trạng thái rủ, treo buông không gọn thả từ xuống, trông nhƣ thừa rợ xấu xa, man di 13 Chỉ tính cách xấu xa ngƣời te te nhanh nhẹn, Dáng đi, dứng liền mạch với vẻ sốt sắng khô khốc 10 tối hù 11 chi 12 mắc dịch 13 chun nhanh nhẹn, sốt sắng Khơ đến mức trơ ra, cứng lại 180 chui 46 Tiếng mắng nhẹ 14 mò tìm Tự tìm đến, thƣờng khơng đàng hồng 15 ngó nhìn, để ý 301 16 ngặt khó khăn 40 17 nhậu rƣợu chè, uống rƣợu 18 hôn hay không, 112 không 19 bữa ngày, hôm 54 20 21 bầy trẻ lũ trẻ, đám trẻ 22 nhƣ vầy nhƣ vậy, nhƣ 23 kì cục kì lạ, vơ cùng, 11 hết sức, tuyệt 24 nhứt 45 25 cị mơi giới Tiền trả công cho ngƣời mối lái mua bán 26 hổng không 27 công chuyện công việc 28 tuốt tận, hết 29 làm giả vờ 30 phát đơn nộp đơn, viết 16 đơn 31 hẳn hịi hẳn hoi, đàng hồng 32 ngộ kì lạ, hay 10 33 mồi thức nhắm 47 34 đụng kết hôn 35 không ngồi không, 14 Khơng làm việc khơng có việc để làm khơng muốn làm nể 36 tỉnh queo tỉnh khô 11 37 14 38 tối hù tối om, tối mò 39 lỏn lẻn, 40 te te Nhanh mạch 41 rợ tật xấu 13 Man di, tính cách khơng tốt 42 khối thích 43 cự khơng chịu, 17 phản đối 44 láo dối Sai, bậy, không kể đến khn phép lịch 45 46 rệu rạo hƣ hỏng, 11 xuống cấp 47 nói dóc nói dối, phịa phét 2.2.2.2 Nhận xét, đánh giá Bảng thống hê, so sánh ngữ Nam Bộ cho thấy Vì nghĩa tình, Hồ Biểu Chánh vận dụng triệt để sáng tạo phƣơng ngữ miền Nam, biến tấu chúng trở thành ngữ cho hoàn cảnh đối đáp nhân vật truyện cách hài hòa phù hợp Tuy tần số xuất ngữ khơng nhiều, dừng lại mức trung bình, nhƣng phần tạo đƣợc sức hấp dẫn, phản ánh đƣợc đặc điểm ngƣời nhƣ ngôn ngữ mà ngƣời dân Nam Bộ thƣờng dùng tận ngày 48 Khi đọc tác phẩm, dễ dàng nhận thấy có số từ (khẩu ngữ) đƣợc nhân vật sử dụng việc giao tiếp, xƣng hơ nhƣ ngó, chi, hơn, Các từ hầu nhƣ dàn trải xuyên suốt tác phẩm trở thành ngữ quen thuộc đời sống cƣ dân Nam Bộ Để minh chứng cho điều này, chúng tơi xin đƣa số trích đoạn tác phẩm có sử dụng ngữ này: “Chánh Tâm ngồi lặng thinh ngó hồi Cơ liếc thấy chàng ngó, song giả khơng dè, khơng đứng tự nhiên mà làm cà phê”; “Đừng cô Năm; nhắc ghế làm chi? tơi biểu đừng có nhắc ghế, mà cịn nhắc làm chi?” (đoạn Chánh Tâm Năm Đào trò chuyện với nhau); “Khi má tao mét tía tao đánh Cịn tía má hay đánh hơn? má tao chết rồi, tía tao với người nầy nên tao kêu má ghẻ biết hơn.” (đoạn Quỳ tâm chuyện gia đình cho Hồi nghe) Ngồi cịn có xuất số ngữ ngặt, đa, bữa, hử, a, sử dụng với mật độ vừa Dù mức độ xuất khơng cao nhƣng nhờ có chúng mà câu cú, lời lẽ qua tính cách nhân vật đƣợc phản ánh rõ Chẳng hạn, cuối chƣơng VIII, tác giả miêu tả cách xử Thị Đen với bé Châu: “Mà Thị Đen bữa nói với chồng có cho thuốc phát lãnh, bữa nói cho uống thuốc kí ninh làm cho cặp Hơn tưởng đâu vợ lo chạy đủ thuốc cho vậy.”; hành trình lang thang tìm cha mẹ Quỳ Hồi, chúng trị chuyện với nhau:“Ở vui thiệt, ngặt có ban đêm khơng có chỗ ngủ.”; “Bây vơ trường làm hử?”; “Ừ nhà nầy đa a Tao muốn vô đại coi.” 2.3 Tiểu kết Qua việc khảo sát phƣơng ngữ Nam Bộ dựa hai bình diện từ vựng ngữ pháp nhƣ trình bày, chúng tơi nhận thấy tiểu thuyết Vì nghĩa tình, Hồ Biểu Chánh tận dụng tối đa từ ngữ thƣờng dùng Nam Bộ, từ ngữ lạ ông sáng tạo thêm trình sáng tác Điều khơng khơng gây khó hiểu cho ngƣời đọc mà ngƣợc lại tạo nên sức hấp dẫn, lạ cho tiểu thuyết Tuy nhiên, hấp dẫn tác phẩm không đem đến chau chuốt văn phong mà đa dạng tình tiết câu chuyện, tính nhân văn 49 từ lối diễn đạt bình dân – cách diễn đạt ngƣời nông dân Nam Bộ Trên bình diện từ vựng, Hồ Biểu Chánh sử dụng hai lớp từ cho tác phẩm mình: lớp từ ngoại lai lớp từ hoạt động, tính chất, vật,…Trong tác phẩm, số lƣợng từ ngoại lai xuất không nhiều nhƣng điều thể tính đa dạng vốn từ vựng tiếng Việt Nam Bộ Cũng từ ngoại lai làm tăng sức hấp dẫn phong phú thêm hệ thống từ ngữ Nam Bộ tác phẩm Vì nghĩa tình Bởi mặt chúng giải đƣợc tình hình “nghèo nàn” vốn từ giai đoạn miền Nam trình hình thành, tiếng Việt tồn dân có đủ từ ngữ để thay cho từ ngoại lại nhƣng chúng lại khơng có đƣợc đặc sắc Nam Bộ hệ thống từ vựng Nam Bộ Chiếm số lƣợng lớn tác phẩm, lớp từ ngữ vật, hoạt động, tính chất, đóng vai trị tiên tạo nên giá trị mặt nội dung lẫn nghệ thuật Nhờ từ ngữ mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tính cách, hành động nhân vật Các vật thông qua ngôn ngữ Nam Bộ từ mà dễ dàng đƣợc hình dung Thơng qua lớp từ này, chúng tơi nhận thấy phƣơng ngữ Nam Bộ xuất nhiều từ ngữ lạ mà từ toàn dân đến chƣa có từ tƣơng đƣơng thay Trên bình diện ngữ pháp, lớp từ xƣng hô từ ngữ mang tính ngữ lớp từ ngữ riêng phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc thể tiểu thuyết Vì nghĩa tình Đối với lớp từ xƣng hô, nhận thấy tác giả hầu nhƣ sử dụng tất từ ngữ dùng để xƣng gọi mối quan hệ Nam Bộ: từ mối quan hệ gia đình mối quan hệ xã hội Các từ ngữ xƣng hô đặc trƣng, so sánh với từ tồn dân chúng có điểm khác biệt rõ Nếu từ toàn dân, từ ngữ xƣng gọi chủ yếu “kính ngữ” phƣơng ngữ Nam Bộ lại gần gũi, có phần suồng sã mối quan hệ với ông bà, cha mẹ,… hay với láng giềng Từ xƣng gọi hầu hết đƣợc rút gọn dùng chung cho nhiều thứ bậc 50 Điều phản ánh phần tính cách ngƣời Nam Bộ: xuề xịa, ngắn gọn, khơng thích rƣờm rà Còn việc sử dụng ngữ tác phẩm này, tác giả chủ yếu muốn làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu văn Lời nói nhân vật qua đƣợc thể rõ ý tứ nhƣ cảm xúc 51 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT VÌ NGHĨA VÌ TÌNH CỦA HỒ BIỂU CHÁNH 3.1 Phƣơng ngữ Nam Bộ góp phần khắc họa tính cách nhân vật 3.1.1 Phương ngữ Nam Bộ thể bộc trực, thẳng thắn nhân vật tác phẩm Hồ Biểu Chánh khéo léo việc sử dụng từ ngữ mang đậm chất Nam Bộ tiểu thuyết Vì nghĩa tình để khắc họa tính cách bộc trực, thẳng thắn ngƣời dân Nam Bộ Tính cách đƣợc bộc lộ thoải mái, tự nhiên Nét bộc trực, thẳng thắn đƣợc thể thơng qua việc miêu tả hành động, lời nói nhân vật nhƣ Trọng Quý thuật lại lời Cẩm Vân: “Mợ nhứt định không cho cậu thấy mặt nữa, dầu có kiếm mà trả cho mợ dứt cang thường Mợ nói hẳn hịi khơng phải nói chơi” , Lý Chánh Tâm tâm với Trọng Quý: “Tôi phải thăm vợ tơi Thây kệ! Tới đâu hay tới Nếu thấy mặt tơi, có bề tự vận chết cho rảnh, sống vầy cịn sống làm gì”, mơ tả tính cách Năm Đào: “cơ Năm Đào người tính tình bải bi, hay nói, hay cười hay buồn, hay lo”,…Hồ Biểu Chánh sử dụng loạt phƣơng ngữ Nam Bộ nhƣ: chết phứt, dứt cang, bải buôi, hầm hầm, quăng, xăng xái, bốp tốp, giận lẫy, rành rẽ, chơn chánh, hẳn hòi,…để thể các hành động, suy nghĩ nhằm làm bật tính cách nhân vật Các phƣơng ngữ đƣợc sử dụng mang tính chất vơ dứt khốt cách nói hay hành động nhân vật Và thông qua phƣơng ngữ mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tính cách nhân vật 3.1.2 Phương ngữ Nam Bộ thể trọng nghĩa, hiếu khách nhân vật tác phẩm Trọng nghĩa, hiếu khách tính cách điển hình ngƣời Nam Bộ Đặc biệt, tiểu thuyết Vì nghĩa tình, phần nhờ có phong phú 52 vốn phƣơng ngữ Nam Bộ, phần linh hoạt cách dùng từ Chính mà Hồ Biểu Chánh khắc họa thành cơng tính cách trọng nghĩa, hiếu khách qua nhân vật Để làm bật tình nghĩa nhân vật Hồi Quỳ; Trọng Quý, Năm Đào với gia đình Chánh Tâm, tác giả sử dụng loạt phƣơng ngữ Nam Bộ, chẳng hạn nhƣ lăng xăng, coi sóc, mến, phước,… Nhƣ vậy, thấy dù không ý nhiều đến việc miêu tả nội tâm nhân vật, nhƣng thông qua cách dùng phƣơng ngữ mang đặc tính chất Nam Bộ để miêu tả hành động, lời nói, cử chỉ,…, Hồ Biểu Chánh làm bật lên hình ảnh ngƣời dân Nam Bộ với nét tính cách đáng quý riêng ngƣời miền Nam 3.2 Phƣơng ngữ Nam Bộ góp phần góp phần miêu tả đời sống ngƣời dân địa phƣơng Nam Bộ Vì nghĩa tình tranh thu nhỏ đời sống ngƣời dân Nam Bộ thập niên chín mƣơi kỉ XX Hồ Biểu Chánh dùng ngôn ngữ miền Nam để khắc họa chân thực sống ngƣời giàu có, học thức rộng nhƣ nhân vật Chánh Tâm, Trọng Quý; kẻ trộm cƣớp, nghèo khổ, xấu xa nhƣ Tƣ Cu, Phùng Sinh hay sống trôi đứa trẻ nhà giàu rơi vào cảnh mồ côi, lƣu lạc nhƣ Hồi hay Quỳ,…Chỉ từ ngữ miêu tả đời sống ngƣời dân Nam Bộ, chẳng hạn: túng, lòng thòng, chạy vạy, xẩn bẩn, chui rúc, hứng gió, lụi hụi, cặp kè, rợ, …, Vì nghĩa tình mang lại giá trị sâu sắc sống ngƣời Nam Bộ Đó dung dị, bình dân lối sống trụy lạc tất tầng lớp ngƣời dân miền Nam Một số tình tiết thể điều nhƣ lang thang tìm chốn nƣơng thân, sống mai Quỳ Hồi đƣợc miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói mang nhiều sắc thái Nam Bộ: “Gặp xe đụng chúng đứng lại coi chơi, thấy tiệm lớn chúng xẩn bẩn dịm ngó.”; “Thằng Quỳ xẩn bẩn đầu đàng kia, thấy chệt mắc lăng xăng đầu đàng nọ, thừa dịp xây lưng lấy ba bốn miếng thịt, cầm tay bước lại coi làm, tề chỉnh thường” Khi nhớ lại sống thuở mặn nồng vợ chồng mình, Chánh Tâm nghẹn ngào chia sẻ với Trọng Quý: “Chiều 53 mát vợ chồng dắt đứng hứng gió lối nầy, tình lai láng, nghĩa mặn nồng, vợ chồng vui vẻ chừng nào.”; lời ngụy biện Phùng Xuân muốn nài tiền Trọng Quý: “Tại túng tiền nên làm bậy Ơng nghĩ mà coi; kiếm cơng việc khơng được, khơng ăn hồi mà khỏi túng.” Hay nhƣ thói xấu xa ngƣời mẹ kế Hồi đƣợc thể nói chuyện Quỳ Hồi: “ - Mọi rợ q - Mầy nói rợ? - Tao nói má - Má tao mà rợ? - Chồng ăn trộm cho mà ăn, rủi bị bắt tù, nhà lấy trai, má làm rợ hay sao? - Ờ phải Mọi rợ thiệt.” 3.3 Phƣơng ngữ Nam Bộ góp phần góp phần thể lời ăn tiếng nói ngƣời bình dân Nam Bộ Tuy khơng phải ngƣời mở đầu đƣa lời ăn tiếng nói thƣờng ngày ngƣời dân Nam Bộ vào tác phẩm văn chƣơng, nhƣng Hồ Biểu Chánh lại ngƣời thực linh hoạt sáng tạo quan niệm vào thiên truyện mình, cụ thể tiểu thuyết Vì nghĩa tình Khi đọc tiểu thuyết Vì nghĩa tình, ngƣời đọc hẳn cảm nhận đƣợc câu chữ khơng cầu kì, kiểu cách mà đời thƣờng, mộc mạc giống nhƣ tính cách ngƣời Nam Bộ Các phƣơng ngữ miền Nam thƣờng dùng nhƣ giùm, coi, thây kệ, dụ dự, tía, má, hơn, hay qua cách gọi tên đất, tên ngƣời nhƣ Cần Thơ, Sài Gòn, Rạch Giá, Chánh Hòa, Ba Son, Tư Cu,… đƣợc Hồ Biểu Chánh vận dụng cách triệt để tác phẩm Chẳng hạn, chƣơng XI có đoạn viết: “Tư Tiền xuống Sài Gòn trọn năm năm Nhờ có thằng Lành đậu coi nhà giùm, nhà hư đâu sửa đó, nên Tư Tiền trở nhà cửa cịn y ngun cũ”; “Nó nhứt định phải đi, song cịn dụ dự chưa biết bữa đi”; “Mà thây kệ, tao gặp ba má tao thiếu đồ tốt mà lo” Ngồi ra, 54 ơng cịn cố gắng tận dụng vốn từ phƣơng ngữ để biến ngơn ngữ đậm phong cách ngữ trở thành ngôn ngữ văn chƣơng mang dấu ấn phƣơng ngữ Nam Bộ, chẳng hạn nhƣ hử, đa, a, lịng thịng, tối hù, khơ khốc,…Một số đoạn trích có xuất từ ngữ nhƣ: “Coi chừng đa Lấp lửng ta thua chết, nói cho biết Tưởng đâu ta dại đa!”; “Tôi ăn chẵn năm đồng Giỏi hôn hử?” 3.4 Tiểu kết Trong viết Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Trần Hữu Tá nhận xét: “Nhịp đập trái tim nhà văn dường hòa nhịp với nhịp đập tim người bị đọa đày, bất hạnh Có thể coi ông nhà văn nông dân Nam Bộ, lòng mong muốn xác lập mặt nhân cho sống ngày” [9; 10] Giữ vai trò ngƣời tiên phong công đổi mới, đƣa tiểu thuyết miền Nam Việt Nam bƣớc vào thời kì đại, Hồ Biểu Chánh làm tròn sứ mệnh nhà văn nên làm Ông hƣớng ngƣời đọc đến nhìn ngƣời với nét tính cách điển hình Cùng với lối diễn đạt, cách dùng từ dân dã, quen thuộc lời ăn tiếng nói ngày họ Chính thế, sáng tác ơng, bao gồm Vì nghĩa tình ln đƣợc đón nhận rộng rãi có sức hấp dẫn lâu bền lịng cơng chúng bình dân Nam Bộ Tóm lại, qua việc sử dụng chất liệu phƣơng ngữ Nam Bộ để thể tính cách, đời sống nhƣ lời ăn tiếng nói ngày ngƣời dân Nam Bộ vào tiểu thuyết Vì nghĩa tình, Hồ Biểu Chánh làm bật đƣợc giá trị sâu sắc mà phƣơng ngữ Nam Bộ mang lại cho tác phẩm ơng nói riêng cho tồn văn học miền Nam nói chung Chính nhờ khéo léo lồng ghép ngơn ngữ, lời nói, cách diễn đạt nhân vật, cách miêu tả sống họ tạo nên tiểu thuyết Vì nghĩa tình với bố cục chặt chẽ nội dung hình thức 55 KẾT LUẬN Ở phần sở lí luận cho việc tìm hiểu phƣơng ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Vì nghĩa tình, chúng tơi giới thiệu ý kiến, quan điểm khác phƣơng ngữ Việt phƣơng ngữ Nam Bộ, với số cách phân vùng phƣơng ngữ để từ có so sánh đối chiếu rút ý kiến riêng Phƣơng ngữ Nam Bộ tổng hịa nhiều yếu tố ngơn ngữ từ dân tộc khác Vậy nên, thời điểm tại, phƣơng ngữ Nam Bộ thứ ngơn ngữ chuẩn tiếng Việt nhƣng lại “giàu có” đa dạng mặt từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm,…Chính vậy, phƣơng ngữ Nam Bộ đề tài thu hút nhiều học giả ngôn ngữ nƣớc Việc phân làm bốn vùng phƣơng ngữ phƣơng ngữ Việt hai tiểu vùng phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc cho phù hợp Trong phần sở lí luận, nêu rõ điểm phù hợp cách phân vùng nhƣ Qua ngôn từ mang đậm dấu ấn Nam Bộ tiểu thuyết Vì nghĩa tình nhà văn Hồ Biều Chánh ngƣời khởi xƣớng cho việc sử dụng phƣơng ngữ Nam Bộ sáng tác văn chƣơng, nhƣng ơng lại số ngƣời có nhiều đóng góp đáng kể việc phát triển cách làm giai đoạn năm ba mƣơi kỷ XX Có thể khẳng định, Hồ Biểu Chánh bút xuất sắc lĩnh vực tiểu thuyết đại miền Nam Những sáng tác ông hầu hết phản ánh chân thực đời sống, tính cách nhƣ lời ăn tiếng nói ngày ngƣời dân Nam Bộ từ tầng lớp địa vị cao ngƣời dân nghèo xã hội miền Nam lúc Tất chúng đƣợc ông sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng sẵn có Nam Bộ vốn mộc mạc, giản dị nhƣng không phần đặc sắc Tiểu thuyết Vì nghĩa tình ví dụ điển hình Xét bình diện từ vựng, chúng tơi nhận thấy rằng, ngun nhân từ q trình di cƣ tộc ngƣời nhƣ Hoa, Chăm, Khmer, Kinh (ngƣời miền Bắc ngƣời miền Trung) vào Nam với ảnh hƣởng chiến tranh chống thực dân Pháp kéo dài ba mƣơi năm, từ hình thành nên lớp từ ngoại lai có xu 56 hƣớng đa tiết hóa Các từ vay mƣợn từ nƣớc ngồi hạn chế nhƣng góp phần khơng nhỏ vào trình hình thành phát triển vốn từ Việt Nam Bộ Các từ hoạt động, tính cách, vật,…đƣợc đề cập đến tác phẩm đa dạng kết cấu ngữ âm chúng cịn phong phú mặt từ ngữ, nhiều từ ngữ lạ, mang nhiều sắc thái khác đặc biệt, chúng góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành tính cách ngƣời Nam Bộ Xét bình diện ngữ pháp, thấy phƣơng ngữ Nam Bộ có hình thành ngữ linh hoạt sáng tạo Nhiều từ ngữ lạ mà phƣơng ngữ khác khơng có, chúng giữ chức định câu tạo sắc thái biểu cảm khác Nhiều lớp từ vựng nhƣ lớp từ xƣng hô, lớp từ ngoại lai, lớp từ hoạt động, tính cách, đặc điểm,… có pha trộn nhiều loại ngôn ngữ khác nhau, tạo thứ ngôn ngữ đặc trƣng Nam Bộ đa dạng phong phú Con ngƣời nhân vật trung tâm tác phẩm văn học Hồ Biểu Chánh xây dựng thành cơng hình ảnh ngƣời với nét tính cách đặc trƣng Nam Bộ nhƣ phóng khống, thẳng thắn, cƣơng trực, giàu tình nghĩa, qua loạt phƣơng ngữ miêu tả đặc sắc ngƣời Việt Nam Bộ Đời sống sinh hoạt ngày ngƣời Nam Bộ đƣợc tác giả đƣa vào tác phẩm với lời văn miêu tả bình dị, mộc mạc đậm hƣơng vị miền Nam Nhắc đến ngƣời Nam Bộ khơng nhắc đến lời ăn tiếng nói họ Trong tác phẩm mình, nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ quen thuộc đời thƣờng, không trau chuốt nhƣng lại gần gũi, thân thuộc dễ vào lịng ngƣời Những lời ăn tiếng nói giàu nghĩa tình ngƣời dân Nam Bộ góp phần hình thành giá trị phƣơng ngữ Nam Bộ vào tác phẩm Chúng nghiên cứu vấn đề rộng phức tạp Do điều kiện thời gian khả nghiên cứu giới hạn để thực khía cạnh nhỏ vấn đề phƣơng ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Vì nghĩa tình Hồ Biểu Chánh xét hai phƣơng diện từ vựng ngữ pháp với đặc điểm chúng Mong sau này, có hội đƣợc tiếp tục nghiên cứu, chúng tơi tiếp tục hồn thành phần lại 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TÀI LIỆU KHẢO SÁT * Tài liệu tham khảo Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Thanh Kiên (2015), Phương ngữ Nam Bộ ghi chép giải (tập 1-2), Nhà xuất Hội nhà văn Hồ Văn Tuyên (2000), Cách xưng hô tên thứ người Nam Bộ, Văn nghệ trẻ số 32 (6/8) Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Trung Thành (2007), Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hơ, Tạp chí ngơn ngữ đời sống 137 /3 Trần Hữu Tá (1988), Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, in “Ngọn cỏ gió đùa”, Nhà xuất Tổng hợp Tiền Giang 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2004), Phương ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nhà xuất Khoa học Xã hội 13 Trần Thị Ngọc Lang (1982), Nhóm từ có liên quan đến sơng nước phương ngữ Nam Bộ, Phụ trƣơng ngôn ngữ, Hà Nội, số 14 Hồ Xn Mai (2015), Ngơn ngữ văn hóa Nam Bộ, Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 58 15 Vũ Văn Ngọc (chủ biên) (2011), Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngôn ngữ, Nhà xuất Khoa học Xã hội 16 Huỳnh Cơng Tín (1996), Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ, Ngữ học trẻ 96, Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 17 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội * Tài liệu khảo sát 19 Hồ Biểu Chánh (1929), Vì nghĩa tình, Nhà xuất Hội nhà văn * Tài liệu web 20 Nguyễn Vy Khanh (2005), Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/NguyenVyKhanh/NgonNguTieuThuyet _NgVyKhanh.htm, truy cập ngày 25/12/2016 21 Trang Quang Sen (2004), Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết đại Việt Nam, vừa 120 tuổi, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ho-bieu-chanh-mo-duong-cho-tieuthuyet-hien-dai-viet-nam.html, truy cập ngày 28/12/2016 22 Nguyễn Quang Tuấn (2013), Đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, http://luanvan.co/luan-van/dac-sac-ngon-ngu-tieu-thuyet-ho-bieu-chanh-49835/, truy cập ngày 28/12/2016 23 Đậu Khắc Nam (2011), Phƣơng ngữ Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, https://webcode.vn/phuong-ngu-nam-bo-trong-mot-so-tieu-thuyet-cua-ho-bieuchanh.t627612.html, truy cập ngày 28/12/2016 24 Lê Trƣờng Xuân (2006), Các tác giả viết Hồ Biểu Chánh, http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/LeTruongXuan/LeTruongXuan.html, truy cập ngày 31/12/2016 59 ... Phƣơng ngữ 1.1.1 Khái niệm phương ngữ 1.1.2 Phân vùng phương ngữ Việt 1.2 Phƣơng ngữ Nam Bộ 1.2.1 Vùng phương ngữ Nam Bộ 1.2.2 Đặc điểm phương ngữ. .. GIÁ TRỊ CỦA PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ 52 TRONG TIỂU THUYẾT VÌ NGHĨA VÌ TÌNH CỦA HỒ BIỂU CHÁNH .52 3.1 Phƣơng ngữ Nam Bộ góp phần khắc họa tính cách nhân vật 52 3.1.1 Phương ngữ Nam Bộ thể bộc trực,... soạn Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nguyễn Văn Ái rõ cách phân vùng phƣơng ngữ Nam Bộ: “ phương ngữ Nam Bộ từ Đồng Nai – Sông Bé đến mũi Cà Mau” [2; 42], tức gồm hai vùng: - Đông Nam Bộ, gồm tỉnh:

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan