1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương ngữ nam bộ trong sông và ngọn đèn không tắt của nguyễn ngọc tư

85 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2015 – 2016 PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM SÔNG VÀ NGỌN ĐÈN KHÔNG TẮT CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Tƣờng Vy Lớp: D12NV03 Khoá: 2012 – 2016 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dƣơng, 04/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHOÁ: 2015 – 2016 PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM SÔNG VÀ NGỌN ĐÈN KHÔNG TẮT CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Hoàng Thị Thắm Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Tƣờng Vy Lớp: D12NV03 Khóa: 2012 - 2016 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, tháng 04 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Sinh viên LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành đến Hồng Thị Thắm – giáo viên hƣớng dẫn tơi Để có đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, hƣớng dẫn tơi nhiệt tình, cô sửa bài, dẫn nhiều kiến thức bổ ích Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến cô Cảm ơn cô dành thời gian quý báu, dành tâm huyết để hƣớng dẫn cho em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn nhiều! Tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo giảng dạy lớp D12NV03 suốt bốn năm học đại học Các Thầy Cơ dạy tận tình, xây dựng kiến thức tảng giúp tơi có thêm lƣợng kiến thức bổ ích tự tin đƣờng chọn Và cuối cùng, tơi xin đƣợc gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng ĐH Thủ Dầu Một, khoa Ngữ Văn, ngƣời thân gia đình, bạn bè… hết lịng động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2016 Kí tên: Đinh Thị Tƣờng Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 1.2 1.3 Một số vấn đề phƣơng ngữ 1.1.1 Khái niệm phƣơng ngữ 1.1.2 Vấn đề phân vùng phƣơng ngữ Đặc điểm phƣơng ngữ Nam Bộ 11 1.2.1 Đặc điểm ngữ âm 12 1.2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa .13 1.2.3 Đặc điểm ngữ pháp .16 Tác giả, tác phẩm 19 1.3.1 Vài nét tác giả Nguyễn Ngọc Tƣ 19 1.3.2 Vài nét tiêu biểu sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ .21 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG SÔNG NGỌN ĐÈN KHÔNG TẮT CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ .25 2.1 2.2 2.3 Về phƣơng diện ngữ âm 25 2.1.1 Về điệu 25 2.1.2 Về hệ thống phụ âm đầu 25 2.1.3 Về vần 26 Về phƣơng diện từ vựng – ngữ pháp 27 2.2.1 Từ dùng để xƣng hô 28 2.2.2 Nhóm từ có liên quan đến sơng nƣớc 33 2.2.3 Ngữ khí từ 40 2.2.4 Từ ngữ sản vật địa phƣơng 43 Tiểu kết 44 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA PHƢƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG SÔNG VÀ NGỌN ĐÈN KHÔNG TẮT CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 47 3.1 3.2 Xây dựng tính cách ngƣời Nam Bộ 47 3.1.1 Nhân vật nghệ sĩ 49 3.1.2 Nhân vật trí thức 52 3.1.3 Nhân vật nông dân .55 3.1.4 Những nhân vật khác 59 Xây dựng không gian sông nƣớc Nam Bộ 64 3.2.1 Không gian sông nƣớc, kênh rạch .64 3.2.2 Không gian sinh hoạt sông nƣớc .68 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PNN: Phƣơng ngữ Nam PNB: Phƣơng ngữ Bắc PNT: Phƣơng ngữ Trung (A/5) : A: tác phẩm Sông, 5: số trang B1: tác phẩm Ngọn đèn không tắt B2: tác phẩm Cỏ xanh B3: tác phẩm Nỗi buồn lạ B4: tác phẩm Chuyện Điệp B5: tác phẩm Ngổn ngang B6: tác phẩm Lý sáo sang sơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi đƣợc sinh lớn lên vùng quê mà thƣờng gọi q hƣơng Đó khơng nơi ngƣời thân ta sinh sống mà cịn nơi mà ta tự hào kể cho ngƣời nơi khác nghe nơi có đặc sản vùng miền mà nơi khác khơng có đƣợc Và đặc sản quý giá nhất, đặc biệt tiếng địa phƣơng Tiếng địa phƣơng đặc trƣng hay đƣợc gọi cách quen thuộc phƣơng ngữ, khơng xuất lời ăn tiếng nói ngày mà sâu vào tác phẩm văn chƣơng trở thành thứ “đặc sản” giúp cho tác phẩm trở nên gần gũi, thân thuộc bạn đọc Không vậy, đặc trƣng ngôn ngữ vùng miền (phƣơng ngữ) đề tài thú vị, thu hút bạn đọc đặc biệt nhà nghiên cứu đào sâu tìm hiểu Là ngƣời đất Nam Bộ, thật u thích muốn tìm hiểu sâu phƣơng ngữ Nam Bộ để từ hiểu ngƣời, văn hóa… nhƣ tác phẩm văn chƣơng ngƣời Nam viết, hay tác phẩm viết Nam Bộ Và nhắc đến tác giả miền Nam hẳn nhớ đến Nguyễn Ngọc Tƣ, gƣơng mặt tiêu biểu văn học nƣớc ta Tác giả mang lại nét mới, phong cách cho văn học Nam Bộ nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc bạn đọc biết đến thông qua hàng loạt tác phẩm nhƣ: Ngọn đèn không tắt (Giải B - Hội văn học Việt Nam năm 2001 ), Đau thể (truyện ngắn - giải ba thi truyện ngắn Báo Văn nghệ năm 2004 - 2005), Cánh đồng bất tận (Giải A - Hội nhà văn Việt Nam năm 2006), Chấm (thơ, 2013), Đảo (tập truyện ngắn, 2014), Đong lòng (gồm 30 tản văn, 2015)… Nổi bật sáng tác bút trẻ Nguyễn Ngọc Tƣ hai tác phẩm Ngọn đèn không tắt Sông Ngọn đèn không tắt tập truyện ngắn tác giả, đƣợc xuất năm 2000 Và tác phẩm giành đƣợc giải B Hội văn học Việt Nam năm 2001 Tác phẩm suy ngẫm / 76 sống, trăn trở, băn khoăn gái đơi mƣơi nhìn sống Tuy đƣợc viết nhà văn trẻ nhƣng tác phẩm chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc sâu vào tâm hồn ngƣời đọc Còn Sông, tiểu thuyết xuất sắc, đánh dấu bƣớc ngoặt nghiệp văn chƣơng tác giả Trong Sông Ngọn đèn không tắt bắt gặp lối viết quen thuộc ngƣời đất Mũi, lối viết thứ bình dị ngƣời Nam Bộ, thực trần trụi pha chút kì ảo Và hết phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc sử dụng dày đặc, xuyên suốt làm cho tác phẩm trở nên gần gũi với bạn đọc Nghiên cứu phƣơng ngữ khơng cịn vấn đề mới, nhƣng nghiên cứu phƣơng ngữ tác phẩm văn học lại hƣớng mang tính liên ngành Với tƣ cách chất liệu tác phẩm ngôn từ, phƣơng ngữ không đơn công cụ giao tiếp, mà cịn góp phần tạo nên diện mạo vùng đất, ngƣời sinh sống gắn bó với mảnh đất Ví nhƣ tiếp xúc với phƣơng ngữ Nam Bộ, bắt gặp đƣợc cách xƣng hô đặc trƣng nhƣ cậu Ba Điền, anh Sáu Bảnh, chị Ba Tường… lối sinh hoạt, di chuyển chủ yếu gắn liền với sông nƣớc đặc sản nhƣ chôm chơm, sầu riêng, ba khía, bần, đước… Tất hịa quyện tạo khơng gian miệt vƣờn ngƣời bình dị, dân dã nơi vùng quê chằng chịt sông nƣớc Trên lí để chúng tơi lựa chọn khảo sát đề tài: Phƣơng ngữ Nam Bộ Sông Ngọn đèn không tắt Nguyễn Ngọc Tƣ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng ngữ đề tài thú vị, đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm từ sớm Ở nƣớc ngoài, từ thời Trung cổ, nhà thơ kiệt xuất ngƣời Ý Alighieri Dante (1265 – 1321) nghiên cứu tác phẩm văn học địa phƣơng cho in cơng trình phƣơng ngữ tiếng Ý De vulgari eloquentia (in năm 1303 – 1304) Dựa phƣơng ngữ Florence, Dante hai hệ nhà thơ lớn sau nhƣ Petrarch (1304 – 1374), Bocac-cio (1313 – 1375) xây dựng nên ngơn ngữ văn học Ý Tiếp đó, thời kì Phục hƣng, W.Leibniz (1646 – 1716) W.Humboldt (1768 – 1835) khẳng định / 76 cần thiết việc nghiên cứu phƣơng ngữ ngôn ngữ dùng sống dân tộc Và tên tuổi thiếu việc nghiên cứu phƣơng ngữ là: Jost Winteler (1846 – 1926), J.Baudouin de Courtenay (1845 – 1929), G.Wenker (1852 – 1911), J.Gilliéron (1854 – 1926), G.I.Ascoli (1829 – 1907)… Còn Việt Nam, từ 1956, Nguyễn Trọng Hàn lập “Danh sách từ ngữ địa phương” đăng Văn hóa nguyệt san, số 15-16 Sau đó, Bình Ngun Lộc Nguyễn Ngu Í có cơng sƣu tầm, giải thích “Tiếng địa phương” miền Nam tạp chí bách khoa nhiều số liền từ năm 1958 đến 1959 Hoàng Thị Châu sách Phương ngữ học tiếng Việt “vẽ nên tranh toàn cảnh phương ngữ nước hiểu biết mang tính lí luận phương pháp nghiên cứu, xu hướng biến đổi nguyên âm, phụ âm phương ngữ, mối quan hệ phương ngữ với trình phát triển lịch sử, có lịch sử ngơn ngữ, lịch sử dân tộc, lịch sử xã hội” Có thể nói cơng trình nghiên cứu phƣơng ngữ tiếng Việt cách toàn diện, triệt để thấu đáo: từ phƣơng pháp nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đến đặc điểm vùng phƣơng ngữ, biến đổi thành tố âm tiết vùng phƣơng ngữ, kể vấn đề phƣơng ngữ lịch sử xã hội phƣơng ngữ tác phẩm văn học…Trong cơng trình này, Hồng Thị Châu xác lập đặc trƣng vùng phƣơng ngữ Nam đối sánh với phƣơng ngữ Bắc, phƣơng ngữ Trung ngơn ngữ tồn dân Đồng thời đƣa kiến giải khác biệt bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa phƣơng ngữ Nam so với vùng phƣơng ngữ khác Hay Phương ngữ Nam Bộ Trần Thị Ngọc Lang, tác giả trình bày đặc điểm phƣơng ngữ Nam Bộ phƣơng diện từ vựng - ngữ nghĩa so sánh với phƣơng ngữ Bắc Bộ Tác giả vấn đề cụ thể phƣơng ngữ Nam Bộ nhƣ cách xƣng hô, nhóm từ có liên quan đến sơng nƣớc, yếu tố mức độ tính từ, từ láy, ngữ khí từ phƣơng ngữ Nam Bộ Bằng phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa phƣơng pháp thống kê, tác giả / 76 mãi, bám hoài lấy họ Thế nhƣng điều đặc biệt sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ buồn chiếm ƣu nhƣng tồn (phảng phất) tia hy vọng, ƣớc mơ, niềm vui nhỏ bé để xoa dịu nỗi đau, mát 3.2 Xây dựng không gian sông nƣớc Nam Bộ Trong chúng ta, dù chƣa lần đƣợc đặt chân đến mảnh đất miền Tây lần nghe đến câu “miền Tây sơng nước hữu tình” Đồng sông Cửu Long mảnh đất giàu phù sa, “trên cơm cá”, mảnh đất thiêng liêng đƣợc mệnh danh “chín rồng”… Và mảnh đất tạo nên nét văn hóa đặc trƣng, khơng thể lẫn lộn với vùng miền khác nƣớc ta Và may mắn mảnh đất sinh ngƣời gái tài Nguyễn Ngọc Tƣ – bút trẻ chuyên viết nơi Từng câu chữ trang viết tác giả nhƣ nét vẽ tạo nên tranh đầy màu sắc Những tác phẩm bút trẻ để lại dƣ vị khó phai lịng độc giả, góp phần khơng nhỏ cho thành cơng cách sử dụng phƣơng ngữ tài tình, tác giả khơng dừng lại việc sử dụng phƣơng ngữ thông qua tên gọi, cách xƣng hơ, đối đáp… mà cịn đƣa vào sơng, dịng nƣớc, đặc sản vùng miền lối sinh hoạt đặc trƣng nơi đây…để từ đó, tác phẩm nhƣ đƣợc thăng hoa, nhƣ với cội nguồn Và nhắc đến tác dụng việc sử dụng phƣơng ngữ hẳn ta khơng thể phủ nhận đƣợc giá trị phƣơng ngữ việc xây dựng nên không gian sông nƣớc Nam Bộ chân thật, hữu tình 3.2.1 Khơng gian sơng nước, kênh rạch Miền Tây tiếng với nhiều kênh rạch chằng chịt, sơng ngịi dày đặc Các sông nhƣ nguồn sữa mẹ bồi tụ nên đồng màu mỡ phì nhiêu, mang nguồn nƣớc mát lành nuôi dƣỡng trái tốt tƣơi bốn mùa, tạo nên nhiều vƣờn ăn trái trĩu Chính thế, vùng đồng sơng Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ, hình thành nên văn hóa sơng nƣớc văn hóa miệt vƣờn 64 / 76 Và điều đặc biệt văn hóa sơng nƣớc thấm sâu vào đời sống ngôn ngữ, vào văn chƣơng ngƣời đất Mũi – Nguyễn Ngọc Tƣ Cây bút trẻ sử dụng triệt để vốn phƣơng ngữ Nam Bộ để xây dựng nên tranh sông nƣớc chân thật, hữu tình Hình ảnh mà dễ dàng bắt gặp hai tác phẩm Sông Ngọn đèn khơng tắt nói riêng, tác phẩm khác Nguyễn Ngọc Tƣ nói chung hình ảnh sông Sông xuất nhiều tác phẩm chuyện hiển nhiên tác giả sinh sống, làm việc vùng đất mà đâu thấy sông, kênh, rạch Và hết, theo tác giả, trơi theo dịng sơng, đời trôi với thời gian Theo Kiệt Tấn viết Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư “cịn thứ khơng thể thiếu tất truyện Nguyễn Ngọc Tư Đó sơng nước: sơng bốn phía, nước tư bề! Quơ chỗ đụng nước, ngó chỗ thấy sơng Nước nền, sơng dịng cho ngịi bút Tư triền miên tuôn chảy, theo chữ nghĩa đầy ắp tình người phù sa lợn cợn Dứt sông dứt thở, cạn nước cạn máu huyết Là hết lẽ sống cịn” Khơng gian sông nƣớc miền Tây lên chân chất tự nhiên, hữu tình Đó Hịn Ngọn đèn không tắt, nơi mà ông Hai Tƣơng đồng đội, Thầy chinh chiến, bảo vệ n bình cho nƣớc nhà Ơng nói “sở dĩ bùn xứ mặn có nhiều xương máu bác dì đổ xuống, đương nhiên có máu Thầy, anh em khởi nghĩa” Sông nƣớc không gắn bó với sống ngày, cung cấp cho nguồn lợi thủy hải sản, nơi sinh sống mà nơi có địa tốt giúp lấy nơi làm địa vững Cụ Hai Tƣơng sau thời gian chinh chiến, binh đao loạn lạc may mắn đƣợc trở nhà đoàn tụ vợ Nhƣng thời gian, ngƣời ta già – bƣớc vào khoảng thời gian cuối đời ngƣời lại cảm thấy nhớ ngày tháng kháng chiến gian khổ, nhớ Thầy, nhớ đồng đội Để ngày, ông Hai Tƣơng gặp Thầy, với sông nƣớc bình n Sơng nƣớc nhƣ gắn liền với đời ngƣời chúng ta, ta lớn lên, ta trƣởng thành ta vào dĩ vãng 65 / 76 Và dịng sơng vào chuyện tình yêu đôi lứa truyện Ngổn ngang Khi Viên từ chối tình yêu Nguyên dành cho mình, Viên khẳng định “nói theo ngơn ngữ nghề mình, hai đứa giống đứng hai bờ sơng, nhìn thấy nhau, nghe nói khơng đến với đâu” Hay nhƣ đến với truyện ngắn cuối Lý sáo sang sông tập truyện Ngọn đèn không tắt, ta cảm nhận rõ hịa quyện sơng nƣớc ngƣời nơi Khi đƣợc ngƣời bạn hỏi khơng tìm thi để thể tài ca cổ Phi cƣời, nói: “Thơi, giọng ca tao, thiếu sông, thiếu nước, coi hết hay rồi” Vậy đó, ngƣời ta sinh lớn lên nơi vùng đất sông nƣớc bạt ngàn từ từ tình u dành cho sơng nƣớc lớn lên dần Họ khơng muốn rời khỏi q hƣơng, làng xóm mình, khơng muốn xa nơi chơn cắt rốn Nhắc đến sông nƣớc mà không nhắc đến tập tiểu thuyết đầu tay Sơng Nguyễn Ngọc Tƣ thiếu sót lớn Sơng tiểu thuyết ghi lại bƣớc chân ba chàng trai Ân, Bối, Xu dọc sông Di với mục đích, nỗi niềm riêng Sơng chữ, trang giấy, câu chuyện lời đối đáp nhân vật Trong tiểu thuyết này, tác giả dẫn dắt ngƣời đọc khám phá sông Di mảnh đời, số phận dọc sông huyền ảo Sông Di theo mô tả Nguyễn Ngọc Tƣ “Sơng phát ngun từ dãy Thượng Sơn, sườn đơng bắc núi Puvan, xi phía Nam Đây dịng sơng chảy dọc theo đất nước, qua nhiều địa hình phức tạp, độ rộng hẹp thay đổi bất ngờ Trước biển Tây, giao cắt với nhiều sông tiếng khác Có qng sơng Di chảy song song với Mê Giang dài gần trăm số, hai sông cách vạt đồng Cũng vũng nước, cục đất quốc gia hình chữ S, sơng Di phải chứng kiến nhiều binh biến, loạn lạc Ngựa Quang Trung hay Nguyễn Ánh; voi hai Bà Trưng hay ơng hồng Bảo Đại; Nguyễn Thị Anh hay Huyền Trân công chúa tắm sơng này”, “Sơng Di dịng sơng mảnh đời cỏn con” Và theo nhận 66 / 76 định Tiểu Quyên viết Đi dọc Sông với Nguyễn Ngọc Tư sơng Di “một dịng sơng hư cấu lại chảy qua bãi bồi phù sa, ghềnh thác để chứng kiến bao thân phận người, biến động thời đại nênh giá trị khuất lấp, xói mịn giả trá, phù phiếm chênh vênh, bất cần điểm tựa chung nỗi đau mà người phải gồng gánh” Và cho dù sông đƣợc hiểu theo nghĩa xâu chuỗi mảnh đời, câu chuyện, vùng đất khác tạo nên Sông – đặc sản Sông đƣợc tác giả miêu tả chân thật “Sông Di biển mười ba cửa lớn nhỏ, tỏa theo hình rẻ quạt… Ba số trước sông Di biển, sông rạch quanh quanh cồn cát, đơi bờ bãi bần Nó khơng mà nhận biển vào lịng Nước sơng mặn quắc, nắng lâu nước biển thè lưỡi dài nhằng liếm vào lịng sơng hàng chục số” Thế nhƣng hình ảnh sơng Di khơng làm ta ám ảnh hình ảnh “thằng nhỏ da đen thui, mốc cời” chèo ghe với “ông già đen thui, mốc cời quần cộc người” Thằng nhỏ bị ngƣời nghĩ đứa oan nghiệt mà ông già với cô dâu sinh Đứa nhỏ thƣờng xuyên bị đánh để chứng tỏ ơng già khơng thƣơng nhƣ ruột, đứa trẻ bị bỏ lại nhƣ khơng “lội càn xuống đu mũi ghe leo lên” Hình ảnh đứa trẻ phải đại diện cho những đứa trẻ khác lâm vào hoàn cảnh nhƣ em Và đứa trẻ qng sơng khơng êm đềm hành trình trơi chảy sơng Di Hay xa tí, đến Ngã Chín n Hoa, ta vơ xót xa chứng kiến sống Cao – ngƣời phụ nữ làm nghề “ăn sương” Cao chàng trai có vóc dáng hồn tồn đối nghịch với tên mình, anh có “gương mặt già tuổi ba mươi hai” Cuộc sống Cao khơng có lấy làm giàu sang, sung sƣớng, nhƣng với anh đƣợc thừa kế sống đắp đổi qua ngày nhƣng anh bán lần bán hồi để mua khoảnh khắc riêng tƣ với Hƣờng Buồn… Qua nhân vật ta nhƣ cảm nhận đƣợc tình cảm thứ 67 / 76 quý giá thứ vật chất tầm thƣờng nào, bỏ nhiều cải để mua lại phút giây yên lành, hạnh phúc Vậy thấy đƣợc khao khát hạnh phúc, khao khát tình u lứa đơi ngƣời thật mãnh liệt Càng sâu hơn, xa hành trình sơng Di gặp nhiều nhân vật hầu nhƣ ln ln có mặt tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ: ngƣời đàn bà ngoại tình, gái ăn sƣơng, ngƣời đàn ông thô bạo, dằn, đứa trẻ đen đúa, mốc cời Tác phẩm có tên Sơng, rõ ràng viết sông nhƣng ngƣời đọc lặn ngụp sông nƣớc mênh mông đất trời mà chìm mảnh đời, trôi ngƣời, suy nghĩ với số phận ngƣời dân nơi Và hình ảnh ngƣời ám ảnh ta không Không vậy, bƣớc vào Sông, ngƣời đọc cảm thấy thật mơ hồ, không phân biệt đƣợc rõ ràng dịng sơng thực dịng sơng hƣ cấu, tác giả tự vẽ nên Chúng ta quen thuộc với cách viết tô điểm ánh hồng nhà văn đại khác Làng mạc, thơn xóm, q hƣơng văn chƣơng họ vùng quê bình, yên ả, ngƣời hồn hậu, hiền lành, chân quê… Để đến với Sơng nói riêng, với truyện khác Nguyễn Ngọc Tƣ ngƣời đọc vô ngỡ ngàng, chênh vênh, sống nông thôn lại phức tạp, ngƣời nông thôn nhiều hận thù, toan tính thiên nhiên dội, ác nghiệt Sông tập tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Ngọc Tƣ nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình đơng đảo bạn đọc ngồi nƣớc Vẫn y ngun phƣơng ngữ Nam Bộ đƣợc sử dụng với tần số dày đặc, cịn sơng nƣớc hữu tình, tồn ngƣời miền Tây… nhƣng đặc sắc nhiều, hay nhiều, giá trị nhiều 3.2.2 Khơng gian sinh hoạt sơng nước Vì mảnh đất Nam Bộ mảnh đất sơng ngịi chằng chịt, phù sa màu mỡ, ruộng đồng cò bay thẳng cánh… nên đƣợc sinh lớn lên hẳn, dịng sơng, bến nƣớc, kênh… mảng kí ức, tế bào thiếu ngƣời Cũng lẽ mà tồn tác phẩm 68 / 76 Nguyễn Ngọc Tƣ, không tác phẩm không nhắc đến sông nƣớc, đến lối sinh hoạt nơi Và sinh sống mảnh đất đặc biệt nên ngƣời dân từ lọt lịng nghe đƣợc tiếng róc rách nƣớc chảy, nhìn thấy sơng nƣớc mênh mơng, nghe đƣợc câu cải lƣơng “mùi rụng rún” ông, bà, cha, mẹ… lớn lên tí đƣợc nghịch nƣớc, bơi lội, mị cua, bắt ốc… lớn lên làm xa nhà, lại quê nhà quanh năm gắn với ruộng đồng, bờ bãi… Để già đi, đất Mẹ u thƣơng ơm ta vào lịng Cũng sống với sông nƣớc mênh mông nên từ hình thành nên lối sinh hoạt riêng, đặc trƣng cho vùng đất nơi Họ buôn bán sông, sinh hoạt sông cất nhà sơng nên dịng sơng gắn bó máu thịt với ngƣời Từ bao đời ngƣời dân miền Tây dùng xuồng, ghe không phƣơng tiện lại mà nơi trú ngụ, nhà kiếm sống Những đêm trăng gió mát ta dễ dàng nghe đƣợc âm văng vẳng sông tiếng đàn cò giọng ca tài tử lịm Và nhắc đến miền Tây mà không nhắc đến chợ thiếu sót lớn Chợ miền Tây sống động gánh hàng ngƣời dân sông nƣớc Lối sinh hoạt đặc biệt đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ đƣa vào văn thật tự nhiên Tập tiểu thuyết Sơng dài 229 trang đƣợc chia làm 22 chƣơng Mỗi chƣơng nhƣ truyện ngắn kể số phận, mảnh đời, kiện riêng ngƣời, số phận gắn chặt với dịng sơng Ví nhƣ Bế, vợ Tƣờng Chị Tƣờng cƣới chƣa đƣợc Tƣờng bỏ mất, chị trông chờ chồng, mong mỏi chồng qua tin đồn, nhƣng lâu bặt tăm Hằng ngày chị sống ghe với bà mẹ chồng Mọi sinh hoạt, vật dụng, đồ dùng… hai mẹ gói gọn ghe hình ảnh sinh hoạt quen thuộc ngƣời dân miền Tây “Mẹ chồng nàng dâu sống chung ghe chở theo đủ thứ đời Ở đây, có lu chứa nước, cối xay bột, cần xé vật dụng lí nhí đá lửa, kim may tay, paracetamol… Bối phục lăn hỏi loại thuốc chống nẻ mơi Bế bảo có đây, dầu mù u” Những vật dụng ghe Bế không để hai mẹ sử dụng mà dùng để buôn bán, trao đổi Những ghe làm nên 69 / 76 nét đẹp văn hóa sinh hoạt miền Tây – chợ Chợ loại hình chợ thƣờng xuất vùng sơng nƣớc đƣợc coi tuyến giao thơng Nơi ngƣời bán ngƣời mua dùng ghe/thuyền làm phƣơng tiện vận tải di chuyển Đọc truyện Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc thƣởng thức câu chuyện hấp dẫn, thấm đƣợm tình ngƣời, đƣợc cung cấp thêm nhiều hiểu biết văn hóa sinh hoạt nơi nhƣ chợ mà đƣợc hiểu thêm gia đình, ngƣời đời phải bƣơn chải mƣu sinh ghe theo nƣớc lớn, ròng đƣợc tác giả tái chân thật, sinh động nhƣng không phần mƣợt mà duyên dáng “Chiếc ghe máy chậm rãi lịng rạch buổi nước rịng Bối nói hai ông cháu chủ ghe làm Bối nhớ truyện Rừng mắm Bình Nguyên Lộc, dù nhiều bần, mắm… Nước biển trong, tắm Người ta hay chơi, thằng nhỏ quảng cáo chỏn lỏn” Cuộc sống hai ông cháu chủ ghe sống hàng trăm ngƣời dân nơi vùng sông nƣớc Thế nhƣng điều đặc biệt cách mà hai ông cháu đối xử với nhau, họ cạnh nhƣ ngƣời xa lạ, họ đóng kịch câm với nhau, họ lợt lạt với nhau… Cuộc sống ngƣời ta hạnh phúc có gia đình, có tiếng cƣời… Vậy sống hai ơng cháu đây? Cuộc sống hai ông cháu nhƣ mảnh đời khác dọc sông Di nhƣ cha lão Sật, tƣợng gỗ có màu son mơi đỏ tƣơi… số phận éo le, cay nghiệt Hay đọc truyện Nguyễn Ngọc Tƣ ngƣời ta thấy đƣợc phát triển vùng quê, thấy đƣợc việc thị hóa diễn Bằng cách miêu tả chân thật, từ địa phƣơng chất liệu từ thực đời sống, Nguyễn Ngọc Tƣ vẽ nên tranh Lệ Kiều thật đẹp “Lệ Kiều hội Hai hôm trước người ta cơng bố thị trấn đẹp nước”, “Sông Di ngang qua mang tên xa lạ: Minh Hải Suốt triền sông lộng lẫy bóng cờ ngũ sắc Nhạc réo rắt từ loa treo cột điện, mà Bối đùa nước đẹp đến cột điện nở hoa”… Khi đọc đến dịng chữ hẳn nghĩ đến sống tƣơi đẹp, ngƣời no đủ, hạnh phúc nhƣng trớ trêu thay, góc tối sống Vì nơi đẹp nƣớc 70 / 76 ngƣời sống phải đẹp, ngủ phải ngáy cho đẹp…Và dĩ nhiên, không đẹp bị gạt bỏ khỏi nơi nhƣ ngƣời mẹ già đứa bị bại liệt Huệ Chín Càng đắm hành trình sơng Di ta nhận nhiều điều thú vị Ở nơi có tên Di Ổ hành trình dọc sơng Di có lễ hội đặc biệt hội Tắm Lu Hội diễn chợ Thƣơng “diễn vào rằm tháng hai năm chẵn Hàng trăm lu mái mang đặt vườn phượng trắng Người gánh nước sông Di đổ lưng lửng lu, đơi người trèo vào tắm rửa, kì cọ cho Họ người u mà khơng lấy được, thích mà khơng dám nói ra” Chúng ta nghe qua lễ hội tiếng miền Tây nhƣ lễ cúng dừa Nam Bộ, lễ hội vía Bà Chúa Xứ, lễ hội Ok Om Bok, lễ Tống Ông, Tống Gió… nhƣng chƣa nghe đến lễ hội Tắm Lu Đây lễ hội có từ lâu đời nơi nhƣng đến thời khơng cịn tồn nữa, lễ hội nhà văn tự tƣởng tƣợng Nhƣng dù thực hay ảo lễ hội thật thú vị Đặc biệt đƣợc diễn chợ Thƣơng Ý nghĩa lễ hội hòa với tên chợ tạo nét đẹp nhân văn, giàu ý nghĩa Không dừng lại đó, đến với Sơng, cịn đƣợc khám phá yếu tố kì ảo bút pháp hậu đại Điển hình cơng việc mị ốc Bụt Đồng Nàng Lƣợm, cô ngƣời yêu dân làng Đồng Nàng Con ốc Bụt lạ “ốc Bụt mà gặp mần gai tụi hát liền” xuất “cọng rau chay chết cứng tay trái…cô gái làm hành động hệt cậu đồng thoát xác, người nhũn ra, bợt bạt Kiệt sức, cô gái cố đưa còi lên miệng thổi Âm chan loang ngã ba sông Người nhà sàn lao xao túa ra, biến nước” Nhƣng có nguyên tắc “những ca đáy sông khơng cịn vẳng đến tai khơng cịn trắng nữa” Đây thực công việc đặc biệt, yếu tố kì ảo thú vị Hay nghề đặc biệt làm tay giả, chân giả “người ta trồng son lấy gỗ để đẽo làm chi Thớ gỗ tự nhiên mang màu da người, lại mềm dai, nghe nói ngón tay sau tạc xong, người ta bẻ cong chúng được” 71 / 76 Thêm nữa, Ân ngƣời khuất lấp khứ dọc sơng Di, ta cịn gặp nhiều lối sinh hoạt đặc sắc, phong phú khác gắn liền với sông nƣớc miền Tây Ngƣời đọc bắt gặp tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ liệu văn hóa vùng đất Nam Bộ - “cái nôi” môn nghệ thuật cải lƣơng; hay ngƣời dân miền Nam mê cải lƣơng, mê ca vọng cổ không ngần ngại bỏ cửa, bỏ nhà bỏ để theo đoàn gánh hát cho thỏa niềm đam mê ca hát nhƣ Hồng Lý Chuyện Điệp Một anh chàng mê cải lƣơng bạn bè, bác thành lập nên nhóm chuyên ca xóm nhƣ Phi Lý sáo sang sơng Hay gái có vóc ngƣời nhỏ nhắn, chun đóng vai nít nhƣng dứt chẳng nghiệp ca hát mình… Tất ngƣời tơ điểm thêm cho nét đẹp sinh hoạt ngƣời miền Tây cải lƣơng loại hình nghệ thuật độc đáo, gắn liền với sơng nƣớc nhờ có sơng nƣớc mà thăng hoa Ngƣời dân miền Tây từ lúc chào đời thấy sông nƣớc, sông nƣớc gắn liền với sinh hoạt sống ngƣời dân nơi đây, không gian sơng nƣớc khơng gian câu chuyện, số phận ngƣời miền tây Trong Sông Ngọn đèn không tắt, Nguyễn Ngọc Tƣ vận dụng tài tình từ ngữ địa phƣơng vào việc miêu tả thực sống vùng sông nƣớc Phƣơng ngữ liên quan đến sông nƣớc không giúp nắm bắt đƣợc đặc điểm, địa hình vùng mà cịn giúp hiểu rõ ngƣời sinh hoạt Chúng ta nhƣ hịa vào câu vọng cổ thuyền vào đêm trăng gió mát, không quên đƣợc cảm giác chứng kiến cảnh mua bán tấp nập chợ miền Tây, không quên đƣợc thân phận, kiếp ngƣời quanh năm gắn liền với sông nƣớc quên đƣợc làng nghề đặc trƣng làm nên vẻ đẹp miền Sơng nƣớc hữu tình mà khơng nơi có đƣợc 72 / 76 KẾT LUẬN Phƣơng ngữ Nam Bộ phận ngơn ngữ tồn dân Phƣơng ngữ Nam Bộ mang nét đặc trƣng ngơn ngữ tồn dân nhƣng tồn song song với khác biệt giúp ta phân biệt đƣợc phƣơng ngữ Nam Bộ với ngơn ngữ tồn dân hay phƣơng ngữ vùng miền khác Sự khác biệt đƣợc thể rõ ba phƣơng diện ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp Trong giao tiếp ngày, khác biệt ngữ âm đƣợc thể rõ thông qua giọng điệu cách phát âm, điều giúp cho dễ dàng nhận đƣợc đâu ngƣời quê mình, đâu giọng nói đặc trƣng nơi sinh sống Tuy nhiên, khác biệt ngữ âm thƣờng xuất hạn chế khơng có sáng tác văn Bởi lẽ, khác biệt dễ dàng dẫn tới hiểu sai, hiểu nhầm ý bạn đọc mà đặc biệt ngƣời rõ, không sinh sống mảnh đất Và lí yêu cầu chuẩn mực tả nên tác giả hạn chế việc sử dụng phƣơng ngữ có khác biệt ngữ âm vào tác phẩm Nhƣng ngƣợc lại, văn viết, khác từ vựng – ngữ nghĩa thƣờng đƣợc xuất nhiều thông qua hệ thống từ dùng để xƣng hô, nhóm từ có liên quan đến sơng nƣớc ngữ khí từ đƣợc dùng câu Cịn ngữ pháp khơng có khác biệt lớn vùng phƣơng ngữ khác biệt hầu nhƣ không đáng kể Phƣơng ngữ Nam Bộ xuất lời ăn tiếng nói ngày giúp cho tạo đƣợc khác biệt định giao tiếp, tạo đƣợc khơng khí thoải mái, gần gũi cho ngƣời vùng miền tạo đƣợc đồng cảm cho ngƣời phải rời xa mảnh đất quê hƣơng để học, làm…Và đáng quý chất quê này, giọng quê vào tác phẩm văn chƣơng làm nên giá trị to lớn cho tác phẩm Cũng giống nhƣ nhà văn Nam Bộ khác nhƣ Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam… Nguyễn Ngọc Tƣ sử dụng tài tình vốn phƣơng ngữ Nam Bộ vào sáng tác Từ vốn hiểu biết phong phú vùng đất nhƣ ngƣời nơi mảnh đất phía Tây tài có mình, Nguyễn Ngọc Tƣ 73 / 76 thổi vào chân thành, mộc mạc, thân thƣơng để từ những tác phẩm bút trẻ nhƣ đƣợc tỏa sáng có giá trị hết Khi tiếp xúc với tác phẩm này, ta “choáng” thấy lên thật rõ ràng không gian miền Nam thân thƣơng, cách xƣng hô, cách gọi tên ngƣời, tên đất, nhóm từ sản vật, nhóm từ liên quan đến sơng nƣớc… Tất đƣợc khai thác sử dụng triệt để tạo nên giá trị đáng quý cho tác phẩm giúp cho nhà văn xứng đáng “đặc sản” miền Nam, tƣợng tiêu biểu 40 năm văn xuôi Việt Nam! Những nhân vật, số phận lên hai sáng tác Sông Ngọn đèn khơng tắt nói riêng, tác phẩm khác nói chung Nguyễn Ngọc Tƣ ngƣời bình dị, dân dã Những kiểu nhân vật thƣờng xuất sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ nhân vật trí thức, nhân vật tài tử, nhân vật nông dân số nhân vật khác nhƣ đứa trẻ, niên… Và dù kiểu nhân vật họ lên đậm chất miền Nam, tên tuổi họ, lối sống họ, cách sinh hoạt họ, tính cách họ ngƣời họ chân thật tự nhiên nhƣ vùng đất mà nơi họ sống Chúng ta chẳng quên đƣợc ba anh chàng Ân, Bối, Xu hành trình dọc sông Di họ, Tƣơi, Viên, Miên, ngƣời phụ nữ khác xuất lần lƣợt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Và ám ảnh không mảnh đời trái ngang, khó khăn, vấp ngã mà ngƣời dân nơi phải trải qua buổi tối trăng gió mát, câu cải lƣơng “mùi rụng rún”, sơng nƣớc hữu tình nơi mảnh đất Sơng nƣớc hầu nhƣ vùng có nhƣng nhiều nhƣ vùng đồng sơng Cửu Long nhờ quý hiếm, trời cho tạo nét riêng, đặc trƣng cho vùng đất sơng ngịi dày đặc Nhờ nguồn lợi “trên cơm cá” mà nơi may mắn có đƣợc mà ngƣời nơi tồn phát triển Cũng từ xuất nhiều ngành nghề đặc trƣng cho mảnh đất nhƣ buôn bán ghe chợ nổi, nghề làm thuyền, cho mƣớn ghe, quách, làm chi giả… ngành nghề nghệ sĩ – đờn ca tài tử Vì sống 74 / 76 mơi trƣờng nhƣ nên ngƣời có lối sinh hoạt gắn liền với sông nƣớc: cách di chuyển phổ biến họ ghe, xuồng, thuyền bơi lội hoạt động thƣờng xuyên họ Có thể nói sinh hoạt họ gắn liền với sông nƣớc: họ dùng nƣớc sông để tắm rửa, nấu nƣớng, giặt giũ, ni trồng, họ hẹn hị bến sông, họ sống sông, họ thể niềm đam mê đờn ca tài tử sông… Nguyễn Ngọc Tƣ đứa tài trung thành mảnh đất nên khơng có lạ mà tất cách sinh hoạt, không gian sông nƣớc xuất sáng tác tác giả Và dƣờng nhƣ có sợi dây liên kết tác giả với mảnh đất câu chuyện, mảnh đời hịa quyện với sơng nƣớc tạo nên thăng hoa, thành công rực rỡ cho tác giả tác phẩm ngày ghi dấu sâu lòng bạn đọc 75 / 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tƣ liệu khảo sát Nguyễn Ngọc Tƣ, Ngọn đèn không tắt, 2000, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tƣ, Sông, 2015, NXB Trẻ Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Ái (Chủ biên), 1994, Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban, 2006, Ngữ pháp tiếng Việt (1, 2), NXB Giáo dục Hà Nội Lê Nguyên Cẩn, 2014, Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 2001, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, 2, NXB Giáo dục Hoàng Thị Châu, 2004, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân, 2004, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Minh Đức, 2003, Lí luận văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, 2008, Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp, 2010, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thiện Giáp, 2012, Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Cao Xuân Hạo, 2005, Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội 13 Cao Xuân Hạo, 2007, Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 14 Phạm Văn Hảo, 2009, Từ điển phương ngữ Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 76 / 76 15 Lý Tùng Hiếu, 2012, Ngôn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 16 Đặng Thanh Hồ, 2005, Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 Nguyễn Thái Hòa, 2000, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 18 Trần Thị Ngọc Lang, 1995, Phương ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 IU, M.Lotman, 2007, Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phan Trọng Luận, 2014, Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học sƣ phạm 21 Phƣơng Lựu, 2012, Phương pháp nghiên cứu văn học, NXB Đại học sƣ phạm 22 Phƣơng Lựu, 2013, Lí luận văn học tập 1, 2, 3, NXB Đại học sƣ phạm 23 Lê Xuân Mậu, 2014, Vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp văn chương, NXB Trẻ 24 Vũ Đức Nghiệu, 2010, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Phạm Thị Hồng Nhung, 2012, Chất Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 26 Mai Thị Kiều Phƣợng, 2008, Tín hiệu thẩm mỹ ngơn ngữ văn học, NXB Khoa học Hà Nội 27 Nguyễn Nghiêm Phƣơng, 2009, Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ truyện ký Nam Sơn, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 28 Trần Đình Sử, 1993, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ giáo viên 29 Đào Thản, 1998, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội 30 Nguyễn Huy Thiệp, 2010, Phương ngữ Nam Bộ sơng nước, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (83) 31 Huỳnh Cơng Tín, 2007, Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Hà Nội 77 / 76 32 Nguyễn Văn Tu, 1976, Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 33 Tzevan Todorov,2008, Dẫn nhập văn chương kì ảo, NXB Đại học sƣ phạm 34 Hà Thiên Vạn, 2012, Bàn tiếng Việt đại, NXB Văn hóa – văn nghệ TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Nhƣ Ý, 1998, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 36 Website: http://www.viet-studies.info/NNTu/ 78 / 76 ... Nguyễn Ngọc Tƣ đƣa vào tác phẩm thật tự nhiên đặc sắc Từ Tần suất Tác phẩm Ngọn đèn không tắt 48 Sông Ngọn đèn không tắt Sông Ngọn đèn không tắt Sông Ngọn đèn không tắt Thuyền 22 Sông Quách Sông. .. phƣơng ngữ Nam Bộ Sông Ngọn đèn không tắt Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Giá trị phƣơng ngữ Nam Bộ Sông Ngọn đèn không tắt Nguyễn Ngọc Tƣ / 76 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề phƣơng ngữ 1.1.1... tắt 238 Sông Ngọn đèn không tắt 10 Sông Kinh Ngọn đèn không tắt Đầm Sông Ngọn đèn khơng tắt Đìa Ngọn đèn khơng tắt Ao Sông Bãi Ngọn đèn không tắt Sông Sơng Rạch Cù lao Các từ có lúc xuất độc

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w