Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
919,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MINH DUYÊN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU ĐỔI MỚI (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MINH DUYÊN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU ĐỔI MỚI (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2011 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát………………… 10 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 11 Đóng góp luận văn…………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn…………………………………………… 12 Chương Khái lược việc thể người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam đại ……………………………………… 13 1.1 Con người cá nhân - đối tượng khám phá, thể văn học Việt Nam đường đại hoá………………………… 13 1.2 Con người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ trước 1945 21 1.3.“Dấu lặng” việc thể người cá nhân tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945 - 1975…………………… 43 1.4 Những dấu hiệu hồi sinh người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thời kỳ đổi mới…………………………………… 54 Chương Những vấn đề người cá nhân đặt tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đầu Đổi ………………… 62 2.1 Những thua thiệt người cá nhân thời kỳ chiến tranh kéo dài………………………………………………………… 62 2.2 Nhu cầu hạnh phúc riêng tư…………………………………… 80 2.3 Quyền khẳng định cá tính……………………………………… 93 2.4 Việc sốt xét lại bảng giá trị đánh giá người từ góc nhìn người cá nhân…………………………………………………… 101 Chương Những tìm tịi hình thức nhằm thể người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đầu Đổi ………… 107 3.1 Khai thác xung đột người với hoàn cảnh sống toả chiết nhu cầu riêng tư……………………………………………………… 107 3.2 Phá vỡ logic “phải đạo” kết cấu………………………… 115 3.3 Xây dựng mạng lưới ngôn từ đa thanh………………………… 126 Kết luận……………………………………………………………… 142 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 145 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết thể loại văn học đời muộn, chiếm vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc Đặc biệt, giai đoạn từ thập niên 1980 trở sau, có nhiều cống hiến xuất sắc cho văn học nước nhà Và, số cống hiến xuất sắc đó, nói, đáng ghi nhận tiểu thuyết thời kì đầu đổi với tác phẩm tiêu biểu: Mùa rụng vườn, Thời xa vắng, Mảnh đất người nhiều ma, Bến khơng chồng Thân phận tình u (Nỗi buồn chiến tranh) Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết này, hiểu thêm quy luật, đặc điểm thể loại tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đầu đổi nói riêng tiến trình vận động phát triển thể loại tiểu thuyết tiến trình văn học 1.2 Trong tiểu thuyết, việc quan tâm thể người cá nhân phương diện quan trọng Việc thể dẫn đến chi phối quan niệm khác nghệ thuật nhà văn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam thời kì đầu đổi mới, hiểu lí vận động, đổi thể loại tiểu thuyết, quan niệm người nhà văn, người cá nhân, giai đoạn văn học khác 1.3 Vấn đề người cá nhân vấn đề lớn mà nhà văn đặc biệt quan tâm, ý, thể tác phẩm Tuy nhiên, tuỳ vào thời đại khác nhau, điều kiện lịch sử xã hội khác mà thể người cá nhân giai đoạn có đậm nhạt khơng giống Nhưng, dù muốn hay không, vấn đề người cá nhân vấn đề trung tâm văn học Với thể người cá nhân, văn học ngày nhân hơn, người cá nhân phạm trù văn hoá thẩm mỹ không người cá nhân giản đơn, tuý Vấn đề người cá nhân quan tâm ý nghiên cứu từ năm học đại học đề tài khoá luận tốt nghiệp chúng tơi Cịn tâm huyết với đề tài cịn có nhiều hướng để sâu, mở rộng nghiên cứu, vậy, bậc sau đại học, định chọn lựa tiếp tục nghiên cứu đề tài người cá nhân với mong muốn mặt đem lại ý nghĩa khoa học thực tiễn hữu ích 1.4 Trong cấp học từ phổ thông trở lên, tiểu thuyết thể loại đưa vào giảng dạy nghiên cứu nhiều Bản thân giáo viên, trực tiếp tham gia giảng dạy học sinh phổ thơng nâng lên cấp dạy cao Vì vậy, để nắm vững thêm chuyên môn, quan tâm ý đến thể loại tiểu thuyết, tiểu thuyết Việt Nam thời kì đầu đổi với tất phức tạp, bộn bề, ngổn ngang Lịch sử vấn đề Để khảo sát lịch sử vấn đề cách khoa học, việc ý đến viết trực diện tác phẩm mà luận văn khảo sát (với tiêu điểm thể người cá nhân), chúng tơi cịn lưu ý đến tài liệu có bàn chung đổi văn học, đổi tiểu thuyết sau 1975 2.1 Những tài liệu bàn chung đổi văn học Văn học Việt Nam từ sau 1975 phát triển đa dạng, phong phú, phức tạp chưa thật định hình chắn Các tượng văn học: tác giả, tác phẩm đời, khen chê chưa quán Người khen, khen hết mức; người chê, chê hết lời; có ý kiến dè dặt đánh giá Cụ thể là: Trong viết Gắn bó tâm huyết với cơng đổi đăng báo Văn nghệ số 49, ngày 03/02/1989, Nhà văn Bùi Hiển khẳng định: “Ngay từ đầu năm 80, đặc biệt văn xuôi, sân khấu điện ảnh bắt đầu xuất sáng tác mang nhiều sắc thái mới” Bài Nhiệm vụ khoa học xã hội thời kì cách mạng Tạp chí Văn học số 05 ngày 15 tháng 05 năm 1998 có đăng lời phát biểu đồng chí Trần Xuân Bách Uỷ viên Bộ Chính trị BCH TƯ Đảng Cộng Sản Việt Nam Hội nghị chủ tịch viện hàn lâm khoa học tổ chức Hà Nội khẳng định rằng: “Đại hội VI Đảng, xác định rằng: “KHXH phải trở thành công cụ sắc bén việc đổi nhận thức, đổi phương pháp tư duy, xây dựng ý thức xã hội nhân cách xã hội chủ nghĩa”” Trong bài: Cần tăng cường hiệu xã hội tác phẩm văn học (Tạp chí Văn học số 05/1998, tr36), Nguyễn Kim Hồng viết: “Trong nghiệp cách tân đất nước theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, văn học nghệ thuật ta đóng vai trị hàng đầu việc “sản xuất người” có khả đáp ứng yêu cầu thời đại, góp phần phát huy cao “năng lượng người” nghiệp xây dựng đất nước Đó thước đo hiệu xã hội đích thực Văn học Nghệ thuật” v.v Những viết, lời khẳng định tiêu biểu chứng tỏ lúc người ta ủng hộ, khuyến khích đổi văn học để phù hợp với sống nhu cầu người Hồng Ngọc Hiến viết: Thời kì văn học vừa qua xu phát triển văn học có thái độ tán thành, khen ngợi sau: “Thời kì văn học từ 1975 đặc biệt định hướng tới Đến 15 năm vấn đề sớm để thấy hết chân giá trị tác phẩm tác giả xuất ý thời kì thời kì phong phú tượng văn học” (Tạp chí Văn học, 1998) Bên cạnh ý kiến, đánh giá, khen ngợi đó, số nhà nghiên cứu khác lại có ý kiến cho giai đoạn bước thụt lùi văn học Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực thơ ca ( ) Trong lĩnh vực văn xi có số ý kiến khơng tán thành, ví dụ số viết có tính chất phê bình tượng Nguyễn Huy Thiệp : “đó bút có tài, ” Hồng Diệu, hay số viết Đỗ Văn Khang (2001), in Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, có nhận xét tương đối nặng nề tượng Nguyễn Huy Thiệp Đồng thời, người ta tổ chức Gặp gỡ trao đổi với Nguyễn Huy Thiệp (Bài viết in Tạp chí Văn học, số 01, 1989) Tất hoạt động chứng tỏ, lúc này, khơng người cịn tỏ “dị ứng” với cơng đổi đổi văn học Mặt khác, số nhà nghiên cứu phê bình cịn giữ thái độ trung hồ, nhận định dè dặt đặc điểm, quy luật phát triển văn học ta sau 1975, thể từ tên tít báo: Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua (Trần Đình Sử (1986), Tạp chí Văn học, số 06, tr 07); Phạm Quang Long với viết Thử nhìn lại từ góc độ khác (Tạp chí Văn học, số 05, 1988, tr 94); Ngun Ngọc có Văn xi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển (Tạp chí Văn học, số 04, 1991, tr 09); Nguyễn Đăng Mạnh với Một nhận đường (Tạp chí Văn học, số 04, 1995, tr 05); Nguyễn Văn Long Thử xác định đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 (Tạp chí Cộng sản, số 06, 2001, tr 05) Khi xét vấn đề bối cảnh rộng nó, khơng thể khơng nói đến đường lối Văn nghệ Đảng Cộng Sản Việt Nam qua thời kì, đặc biệt thời kì sau năm 1975, cụ thể hố thơng qua Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986), đánh dấu thời kì - thời kì đổi tồn diện, thời kì mở cửa nước ta, Văn học Nghệ thuật đổi Đảng xác định: “Đường lối văn nghệ Đảng phận hữu gắn bó có tác động qua lại với phận khác đường lối cách mạng nói chung” Đường lối Văn nghệ Đảng trình bày văn kiện Văn nghệ, có từ Đề cương văn hoá năm 1943, đến thư TƯ Đảng gửi Đại hội Văn nghệ toàn quốc, phần bàn Văn hoá Văn nghệ (trong Văn học quan trọng nhất) báo cáo Chính trị Nghị qua kì Đại hội Đảng tồn quốc Nó có tính chất định hướng cho văn nghệ sĩ đường sáng tạo nghệ thuật phục vụ quần chúng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Tại đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng kêu gọi “Toàn Đảng, tồn dân đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật đất nước sống nhân dân” Nghị 05 - Nghị Bộ Chính trị giành riêng cho Văn nghệ từ trước đến thời điểm đó, khẳng định rằng: “Văn học Nghệ thuật phận trọng yếu cách mạng tư tưởng văn hoá”, “là phận đặc biệt nhạy cảm Văn hoá, thể khát vọng người chân, thiện, mỹ; có tác dụng bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, lĩnh hệ công dân, xây dựng môi trường đạo đức xã hội” (Trích Nghị Bộ Chính trị Văn học, Nghệ thuật Văn hoá, Tuần báo Văn nghệ, số 51 - 52, ngày 19/12/1987) Một kiện quan trọng ảnh hưởng đến phát triển văn học ta giai đoạn là: Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh giành hai ngày (ngày 06 - 07/10/1987) để đến nghe văn nghệ sĩ tâm tình, trao đổi vấn đề văn học nghệ thuật sống cách cỡi mở Đồng chí kêu gọi: “Các nhà văn thời kì đổi có quyền nói thẳng, nói thật vấn đề sống chúng ta, miễn anh đứng quyền lợi, lập trường dân tộc” Lời kêu gọi đồng chí Tổng Bí thư thực “cởi trói” cho nhà văn, tạo nên khơng khí bầu nhiệt huyết người cầm bút, thúc họ bắt tay viết nhhững mảng đề tài sau nhiều thập kỷ im lìm, mặt trái sống mà trước khơng dám “nhìn thẳng”, “nói thẳng thật” Từ đó, Văn học Việt Nam sau 1975 xuất nhiều tượng phong phú phức tạp Các tượng văn học đặc biệt độc giả ý nhiều, gây sóng tranh luận mạnh mẽ, ví dụ tượng Nguyễn Huy Thiệp với Tướng hưu, Khơng có vua; Dương Thu Hương với Những thiên đường mù, v.v , không kể đến năm tác phẩm: Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến khơng chồng (Dương Hướng) Thân phận tình yêu (Bảo Ninh) Những tác phẩm đánh dấu mốc rõ rệt vào thời kì đầu đổi đất nước đổi văn học Hầu hết tác phẩm tác phẩm Hội Nhà văn trao giải thưởng cao quý: Mùa rụng vườn giải B năm 1984, Thời xa vắng đạt giải A năm 1986, ba đồng giải A vào năm 1991 Mảnh đất người nhiều ma, Bến khơng chồng Thân phận tình u (Nỗi buồn chiến tranh) Như biết, đến năm 1986 đường lối “đổi mới” cho văn nghệ đời, văn học trình vận động phát triển có biến chuyển từ trước Khi sống thay đổi, văn học buộc phải thay đổi, không “chết” Một văn học bị diệt vong khơng có tự biến đổi, thích nghi Hồn cảnh lịch sử xã hội nước ta sau 1975 hoàn toàn khác với trước Một mặt vừa sống thời hậu chiến cịn nhiều tồn tại, rạn nứt, cần đền bù, đáp ứng, mặt khác du nhập yếu tố sống đại, lối sống chạy theo chế thị trường Lúc này, nhiều nhu cầu, nhiều vấn đề đặt cần phải giải Trước hoàn cảnh lịch sử xã hội phức tạp, có nhiều biến động vậy, nhà văn khơng thể giữ cách viết đơn giản, chiều trước, mà phải có đổi mới, dù bước đầu giai đoạn tìm đường Sự lí giải phù hợp với tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng Tác phẩm đời trước “đổi mới” hai năm 137 mà kìm kẹp nâng đỡ “thằng bé”, tiếng nói Sài tiếng nói cá nhân bị cột chặt, hèn nhát, nể tuân phục: “Tôi lạy cô, để im cho nhờ tý” [54, 93]; “Vâng, cố làm theo ý thủ trưởng” [54, 111]; “Thôi, anh yên tâm Tôi biết thủ trưởng anh ban quý mến, lo lắng cho Tôi cố gắng để khơng phụ lịng anh” [54, 121] Sài khơng dám lên tiếng, câm lặng, có để tn phục, nên anh khơng khẳng định mình, đánh quyền cá nhân Cuộc đời anh đời bị trói chặt, xót xa đáng tiếc Sau nhận nguyên nhân bi kịch đời tiếng nói hèn nhát, tuân phục đó, làm lại đời lần thứ hai, anh lớn tiếng khẳng định: “Tôi yêu lấy vợ cho tơi, tơi có u lấy vợ hộ vị đâu” [54, 220] Nhưng Sài lại trở với chất lỗi lầm không khẳng định mình, trước cá tính mạnh Châu Anh “cứ phải cố cho vừa lòng vợ Sự chiều chuộng anh tạo nên thói quen lười biếng Cơ nhận ra, khơng có kẻ đầy tớ hầu hạ lý tưởng chồng, sức lục tự nguyện hết lịng, hết sức, hết vợ Dù hiểu thằng ở” Cuối Sài phải rút lui khỏi “sân khấu” cách ly Anh cịn lại thằng cu Thùy Vậy nhưng, trước tòa Châu tuyên bố “Cháu Giang Minh Thùy anh Sài” Một nỗi đau khác Sài lại vỡ ra, anh phải chấp nhận câu nói đuối lý trắng tay: “Tơi khơng có ý kiến gì” [54, 337] Không phải chất “đa thanh” u ám phát từ hàng vạn người chết chóc nhuốm màu bom đạn chiến tranh Thân phận tình u, khơng phải chất “đa thanh” tốt từ nhiều kiếp người lóp ngóp bơi hố lầy “thời xa vắng” sống thay, sống hộ, tiếng nói giới người Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng tiếng 138 nói muôn vàn người sống mới, ồn thời buổi làm ăn theo chế thị trường tự làm chủ: - “Chịu ông thật! phố xá người ta ầm ầm sắm sửa, mua bán Quả gấc vọt lên trăm rưởi Gạo nếp lên hăm nhăm Chỗ máy nước có đám đánh dong Chỗ tránh tàu, tơ kẹp phải xe bị chở tồn mứt Sao mà chuyện kinh người Thế mà ơng bình chân vại! - Chứ lại không à! Cứ tổ tôm tổ tép vào Nửa đêm mò về, lăn ngáy cịn biết Đấy, củi ngồi sân chưa bổ hộ! Thế gọi thằng Máy nước, bảo thơng đường ống cho chưa? Cũng lại chưa! Nhưng mà thôi, chẳng khiến Cô Phượng đâu? Hừ, lại không biết!” [42, 07] - “Để sẵn thịt gạo đấy, có việc nấu mà lười”; “- Ăn thủng nồi trơi rế ra, mà chịu Hừ, không hiểu lại lấy phải ông nhỉ, ông Đông” [42, 156] - “Buồn cóc Cậu chưa biết đâu, tháng cụ chả họp tổ hưu đây, cãi í ỏm, thơ văn ông dốc thâu đêm suốt sáng” [42, 19] - “Nhưng muốn chơi mụ vố Vợ Thứ trưởng gì? Con gái xấu y mẹ, mà địi u thằng Dư tơi Tơ lờ đi, không cho gặp Mụ cay với Ghen với đủ thứ Voi đú chuột chù đú Cũng son phấn, mốt kiểu kia, bồ bịch Rồi mụ chết Đi đêm mà chẳng có lúc gặp ma” [42, 68] - “Chẳng có khỉ khơ Ai làm tao khơng chịu lép Khắc làm, khắc quen Lão giám đốc bảo tao [42, 36] Đấy giọng phố phường, chợ búa Lý Ngôn ngữ chị sắc sảo, lạ tai, thô tục, nhiều có vi có vẩy, có nanh có nọc - “Vểnh tai mà nghe cho rõ Tiên trách kỉ, hậu trách nhân Anh có biết vợ anh có chỗ chui chui vào nhờ quỷ sa tăng không? Và vợ anh với anh ăn cháo đái bát thể 139 không? Định mồi chài ai? Định chiếm đoạt gì? A, vỗ ngực ta cao thượng, tốt đẹp đi! Tốt đẹp nhà đóng cửa dạy vợ cho anh Đối xử với anh chồng phải đứng đắn Đừng nên có cơm lại muốn ăn q nhé! Đừng khỏi vịng nhé!” [42, 239] - “Cịn à! Tỉnh chưa? Dỏng tai mà nghe tơi hỏi Trời ơi, có ngu dại đến không? Không hiểu ăn phải bùa mê thuốc lú mà lại đâm đầu lấy ông, ơng Đơng? [42, 232] - “Tao phải sịng phẳng với À, vợ thằng khốn nạn Cừ nữa, mà mày định bênh thằng nhà báo đểu giả phải khơng? Mày lên có giấy tờ khơng? Mày có trình báo với nhà khơng? Bỏ tao ra! Đồ chó ghẻ có mỡ đằng đi!” [42, 239] Cũng người phụ nữ gia đình ơng Bằng, cách ăn nói Lý sắc sảo, gai góc, khác biệt hẳn với chất giọng nhẹ Vân; tiếng nói hậu chị Hồi; chất giọng thơ cứng, vụng vợ Cừ; giọng nhu mì, hiền lành Phượng: - “Tôi định bỏ vợ đấy, ông Luận - Ôi, ba lạc hậu hàng kỷ Luật lệ đạo đức mà cổ Chán bỏ thơi, ơng ạ” [42, 31] Đấy giọng thằng chán đời, bất hảo Cừ Nó khơng phải cách ăn nói bọn trẻ lớn dạy thời bảo ông Bằng rằng: “Bố già mổ gà ăn mừng nhé!” [42, 54] Nếu ngôn ngữ lớp trẻ thời ồn ào, thiếu giáo dục, ngơn ngữ ông Bằng tiêu biểu cho hệ già gia đình, lớp người xưa cũ xã hội, nói từ tốn ln gửi gắm ý thức giáo dục cháu “Lâu phố, thấy nhiều lộn xộn Trẻ hư Hàng quán, ăn uống xa phí quá” [42, 54] “Phải giữ gìn Giữ gìn từ nho nhỏ cộng lại, họp thành văn hóa, tảng cộng lại đấy” [42, 55] “Ba vừa hồn thành góp vào Một trăm năm chống ngoại xâm dân tộc Việt 140 Nam Người Việt đẹp lắm, Có lẽ sau Tết ba hội hè truyền thống, để sống lại cảm xúc dân tộc” [42, 56] “Lúc đồng tiền hoi, nên tiềm tiệm thôi, Lý ổn định Còn Phượng, chuyển thành phố, phải lo sắm sửa cho gia đình À, ba muốn hỏi: Việc chuyển công tác Phượng đến đâu Ngồi xuống đây, con!” [42, 22 - 23] Ngôn ngữ ơng Bằng thứ ngơn ngữ có tính chất truyền thống, lọc chọn, bảo lưu lớp người già xã hội Khác với cha người cổ không ngừng “nạp pin” để làm giàu có thêm cho mình, Đơng lại người tẻ nhạt, giản đơn, cứng nhắc, cũ kĩ vơ lo Con người, cách nhìn nhận quan niệm sống Đông thể gọn rõ câu nói cửa miệng: “Đời có phức tạp đâu” Đơng tin chân lý cách thơ cứng: “Nói thật với cậu (Luận): Tơi năm chục tuổi đầu, kinh qua việc đời khơng Giờ, không kiêu đâu Nhưng coi đơn giản tin không sai lầm được” Nhưng sau, số phận anh rơi vào bi kịch, phải nếm trải nỗi đau cô đơn, bị “phản bội”, gia đình tan nát anh “ngộ” Từ chỗ phát ngơn cửa miệng “đời có phức tạp đâu”, Đơng tiến tới câu nói: “Cuộc sống phức tạp không đơn giản đâu” [42, 333] trình nhìn nhận, quan niệm thay đổi anh người, sống, ý thức cá nhân Là anh em nhà với Đông, Luận lại người giàu có mặt tinh thần ln có ý thức trách nhiệm sống với người xung quanh với thân Anh ý thức chăm lo cho đời sống tinh thần lành vững, tuệ mẫn, sẵn sàng lên tiếng để bảo vệ, nâng đỡ, chia với người xung quanh Là người nên ngôn ngữ anh mang âm sắc riêng, cân xứng, hài hịa, phân tích, luận giải triết lý: “Gia đình nơi người cố thủ để bảo vệ phẩm giá Con thấy này: Xã hội có bước chuyển 141 Con người đứng trước lựa chọn: trở nên tốt đẹp chịu khổ sở vật chất đểu giả, tàn bạo mà sống sung sướng mặt vật chất Ví dụ ba vừa nói lũ trẻ hư, rõ ràng ba muốn giữ tư thế, uy tín, ba phải im lặng, nghĩa phải hèn tí Ba có nói đến bọn ăn chơi xa phí Có bọn Đừng tưởng chúng khơng quan hệ đến ta Chúng số ít, chúng cơng ta, đánh vào gia đình Gia đình phải lơ cốt cố thủ Gia đình phải nơi khơng có chi phối đồng tiền, người sống với tình cảm thật sự” [42, 58] - “Chị Lý Chị nói phần thơi Vợ chồng, ngồi tình cịn có nghĩa Sống với lâu có nghĩa tao khang, đá vàng trăm năm Thế cho nên, đói no có thiếp có chàng, cịn chung đỉnh giàu sang mình” [42, 44] “Ngơn ngữ chị sặc sỡ sắc màu, lung linh, góc cạnh; Đơng cứng nhắc, phẳng bẹt tẻ nhạt Chị hướng sống thường ngày, nghĩ ngợi, day dứt nó, Đơng lại bình lặng, coi chuyện đơn giản, rõ ràng” [42, 45] Luận khơng bó hẹp thứ ngơn ngữ chuẩn mực định đó, mà hồn tồn bộc lộ người tự nhiên anh, có phải “gầm lên” có ngơn ngữ anh dạt xúc cảm, say sưa kể say sưa luận giải vấn đè mà anh tâm đắc: “Phượng à, sống thật kỳ lạ người bí ẩn Dân có bí ẩn lạ lắm, em Anh kể em nghe chuyện khiến anh vô xúc động Có cụ già, lão đồng chí ” [42, 160] Mỗi nhân vật quan niệm sống, tính cách, giọng nói khác Chính tạo nên nhiều giọng đối thoại tác phẩm, vừa đa dạng, đa thanh, lại thống nhất, quan hệ đan bện vào nhau, tạo nên chỉnh thể tác phẩm Đó đồng thời chất keo kết dính độc đáo khiến tiểu thuyết kéo dài từ trăm đến hàng ngàn trang sách mà ln có tính chặt chẽ, hấp dẫn 142 KẾT LUẬN Trong thời cận, đại, tiểu thuyết xem thể loại thích hợp để thể câu chuyện đời tư, Bởi thế, tiểu thuyết không xa lạ với phát triển ý thức cá nhân, thân phải trở thành môi trường thuận lợi để người cá nhân cất lên tiếng nói Trong văn học Việt Nam đại, tiểu thuyết đời để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người cá nhân Khơng có khó hiểu thành tựu bật tiểu thuyết, người cá nhân với vấn đề ln nhà văn quan tâm tìm hiểu, khám phá, suy ngẫm Những thành công tiểu thuyết giai đoạn văn học trước Cách mạng tháng Tám 1945 minh chứng điều Tuy nhiên, đặc thù hồn cảnh đất nước có chiến tranh, tiểu thuyết cách mạng từ 1945 đến 1975 đành phải gác chuyện người cá nhân để theo đuổi việc miêu tả, tái kiện lớn dân tộc, cộng đồng Trong thực nghĩa vụ nhà văn chiến sĩ, nhà văn chân canh cánh bên lịng nợ chưa trả xong nhu cầu nhân người, nhu cầu sống tự do, độc lập Chính thế, đất nước hồ bình, thống nhất, họ muốn nối lại mạch viết bị bỏ dở Không hẹn mà nên, thời Đổi đến, họ đồng loạt viết tác phẩm mà người cá nhân tái xuất, gợi lên bao vấn đề mà phải đối diện xây dựng sống lấy hạnh phúc người làm mục đích Do đáp ứng yêu cầu sống văn học, tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma, Nỗi buồn chiến tranh…đã gây tiếng vang rộng rãi độc giả 143 Ở thành tựu bật tiểu thuyết thời kỳ đầu Đổi vừa kể trên, nhiều vấn đề người cá nhân đề cập với sức ánh ảnh lớn Sau năm tránh né, đây, thua thiệt người cá nhân thời kỳ chiến tranh kéo dài, nhu cầu hạnh phúc, nhu cầu khẳng định cá tính… nhà văn nói tới cách trực diện, thơng qua hình tượng nghệ thuật sinh động, nhân vật sống thực đời, Lý Mùa rụng vườn, Giang Minh Sài Thời xa vắng, Vạn, Hạnh Bến không chồng, bà Son Mảnh đất người nhiều ma, Kiên, Phương Nỗi buồn chiến tranh…Với nhân vật này, thực nhà văn đưa tiêu chí mới, đầy nhân để đánh giá người, để xác định rõ khoảng cách sống với điều mà ta mong ước Tiểu thuyết rõ ràng tiểu thuyết, tiếng nói dịng đời diễn biến sống động, từ chối cách hình dung đơn giản, giáo điều, khô cứng mà thời nhà văn để chúng chi phối nặng nề Không nêu lên vấn đề người cá nhân, tiểu thuyết thời kỳ đầu Đổi có cách tân hình thức phù hợp, để chuyên chở nội dung tư tưởng Xung đột tiểu thuyết khơng cịn xung đột đơn tuyến tà, xấu tốt, ta địch,… mà chủ yếu xung đột nhu cầu người cá nhân với mơi trường sống có nhiều điểm bất thường kìm hãm Bên cạnh đó, tính “phải đạo” lối kết cấu tác phẩm phù hợp với mục đích tuyên truyền bị phá vỡ, để tác phẩm gợi lên suy nghĩ đắn hơn, sâu sắc chất đời Khi tâm đến quyền sống người cá nhân, ngôn từ tiểu thuyết khơng cịn đơn giọng Ta nghe vang lên từ tiếng nói nhiều ý thức 144 khác nhau, đối thoại với nhau, làm nên phẩm chất đích thực tiểu thuyết đại Con đường mà tiểu thuyết thời kỳ đầu Đổi mở tiếp tục nhà văn tài năng, đầy sức bật hệ 7x, 8x, 9x Chúng ta hy vọng sáng tác họ, vấn đề người cá nhân đào xới kỹ hơn, nay, việc khẳng định nhu cầu nhân người vấn đề nóng xã hội mà sống 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (2009), Hành trình người cá nhân tiểu thuyết Khái Hưng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật, Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Xuân Bách (1988), “Nhiệm vụ KHXH thời kỳ cách mạng”, Tạp chí Văn học, (5), -10 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt nam sau 1975 - Một nhìn khái quát”, Nghiên cứu Văn học, (2), 99 Nam Cao (1997), Sống mòn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nam Cao (1999), Tuyển tập Nam Cao (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma từ điểm nhìn văn hố”, Nghiên cứu Văn học, (8), 24 11 Nguyễn Minh Châu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (2002), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Trần Duy Châu - Nguyễn Văn Khoả - Lương Duy Trung - Nguyễn Trung Hiếu (1997), Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Linh Chi (2005), Tiểu thuyết Việt nam 1986 – 2000 bước phát triển tư thể loại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 15 Đặng Trần Côn (2007), Chinh phụ ngâm, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 16 Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (3), 86 146 17 Phạm Như Cương (1988), “Lời phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ III phó chủ tịch viện Hàn lâm phụ trách KHXH nước XHCN”, Tạp chí Văn học, (5), 18 Nguyễn Đình Chú - Trần Hữu Tá (chủ biên) (2006), Văn học 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Trí Dũng (1999), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Đinh Trí Dũng (2004), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng cách nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết phiêu lưu tiểu thuyết tâm lí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Biện Minh Điền (2001), “Con người cá nhân ngã sáng tác Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (3), 63 26 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Đăng Điển (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 28 Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 29 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 147 30 Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Hoàng Thị Hảo (2007), Việc thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh (khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 33 Hoàng Ngọc Hiến (1995), “Những điểm sáng, vùng tranh cãi”, Tạp chí Văn học, (3), 34 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn & Nxb Mũi Cà Mau 35 Nguyễn Thị Kim Hoa (2007), Con người cá nhân truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 36 Nguyễn Kim Hồng (1988), “Cần tăng cường hiệu xã hội cho tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (5), 36 37 Trần Quốc Huấn (1991), “Đọc sách Thân phận tình u”, Tạp chí Văn học, (3), 85 38 Phạm Thị Thu Hương (2007), Nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam sau đổi (1986), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 39 Vũ Thị Hương (2009), Thủ pháp dòng ý thức số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 40 Phạm Thị Lan Hương (2009), Ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi (khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 41 Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Ma Văn Kháng (2003), Mùa rụng vườn (in chung với Đám cưới khơng có giấy giá thú), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 148 44 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại – Bình luận văn chương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Văn xi lãng mạn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Thạch Lam (2003), Truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Lý Lan (2009), Bày tỏ tình u, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 48 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9), 43 49 Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Đăng Mạnh - Trần Hữu Tá (1997), Văn học 11, tập 1, Ban KHXH (tài liệu thí điểm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phong Lê (2005), “Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt nam từ tháng Tám – 1945”, Nghiên cứu Văn học, (9), 13 51 Nguyễn Thị Hồng Lê (2006), Khám phá thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến (qua tác phẩm giải), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 52 Nguyễn Duy Long (2009), Nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau năm 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 53 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hồ - Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1986), Tổng tập Văn học Việt Nam 30B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975”, Văn học 12, Tài liệu giáo khoa thí điểm, Ban Khoa học Xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1997), Văn học 12, tập một, Tài liệu giáo khoa thí điểm, Ban khoa học xã hội, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945”, Văn học 11, ban KHXH (Tài liệu giáo khoa thí điểm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 H R K Murakami (2006), Rừng Na Uy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Dạ Ngân (2004), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Ngun Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), 64 Bảo Ninh (1991), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (7), 112 66 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau CMT8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 – 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2001), Mười lăm năm đổi Những tác phẩm văn xuôi chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng phim, Nxb Văn học, Hà Nội 150 72 Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu văn học, (10), 89 73 Trần Thị Anh Nguyệt (2004), Quan niệm nghệ thuật người văn học thực phê phán (qua tác giả tác phẩm tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 74 Vũ Ngọc Pha (chủ biên, 1997), Giáo trình triết học Mác - Lênin, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Vũ Ngọc Pha (chủ biên, 1997), Giáo trình triết học Mác - Lênin, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Vũ Ngọc Pha (1999), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học khơng chun ngành Triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hố văn học”, Tạp chí Văn học, (4), 14 78 Nguyễn Thế Quang (2010), Nguyễn Du (tiểu thuyết lịch sử), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (6), 80 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Phạm Văn Tình (2008), Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 83 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Hoàng Văn Tuân (2009), Nông thôn Việt Nam sau 1975 số tiểu thuyết đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 85 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận (Tác phẩm dư luận), Nxb Đà Nẵng 151 86 Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Cơng Thanh (2006), Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 88 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6), 17 89 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện thành thị, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 92 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Khắc Trường (1991), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Lê Thanh Vân (1986), “Một mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng vườn”, Tạp chí Văn học, (3), 159 96 Kim Vinh (1988), “Hỏi chuyện Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học, (5), 111 97 Đào Vũ (1977), Cái sân gạch, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... thể người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam đại Chương Những vấn đề người cá nhân đặt tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đầu Đổi Chương Những tìm tịi hình thức nhằm thể người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam thời. .. MINH DUYÊN CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẦU ĐỔI MỚI (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng... người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam đại ……………………………………… 13 1.1 Con người cá nhân - đối tượng khám phá, thể văn học Việt Nam đường đại hoá………………………… 13 1.2 Con người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam