1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết mạc ngôn khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu đã được dịch ra tiếng việt

125 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 884,6 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** LƢƠNG THỊ VÂN ANH ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu dịch tiếng Việt) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN DƯƠNG VINH - 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn đàn Trung Quốc đương đại, Mạc Ngôn tượng đáng ý Các tác phẩm Mạc Ngôn dịch nhiều thứ tiếng phát hành nhiều quốc gia giới, chuyển thể thành phim đoạt giải cao 1.2 Bạn đọc Việt Nam biết đến Mạc Ngôn qua nhiều sáng tác nhà văn Tuy nhiên, để hiểu biết sáng tác Mạc Ngôn cách cặn kẽ, hệ thống dường đòi hỏi chưa đáp ứng 1.3 Có thành tựu nhiều thể loại, đóng góp Mạc Ngơn cho văn đàn Trung Quốc đương đại chủ yếu tiểu thuyết Đấy lý giải thích chúng tơi chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mạc Ngôn tượng văn học dư luận quan tâm đánh giá, tìm hiểu Trong phạm vi tư liệu có, chúng tơi thấy số viết đáng ý: Cuốn Mạc Ngôn, nghiên cứu tư liệu Dương Dương biên soạn (Nxb Nhân dân Thiên Tân, 2005) tập hợp nhiều viết nhiều tác giả viết Mạc Ngôn số tác phẩm ơng Một số có điểm qua chất kỳ ảo tiểu thuyết Mạc Ngôn “Thực hư Tửu Quốc” tác giả Chu Anh Hùng, viết “Miền đất Cao Lương” Trần Cát Đức … Tuy nhiên, viết đơn lẻ nhà phê bình có nhắc tới chất quái vài tác phẩm chưa có viết khái quát lên nét đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn Lê Huy Tiêu, viết Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, đề cập đến đặc điểm nghệ thuật sáng tác nhà văn : Đề tài, cốt truyện, thủ pháp nghệ thuật Tác giả nhận định: “Nhiều người gọi tác phẩm Mạc Ngôn tiểu thuyết “cảm giác mới” Ở phương diện cốt truyện, tác giả cho rằng: “Tiểu thuyết Mạc Ngôn khơng cịn cốt truyện hồn chỉnh cốt truyện truyền thống mà khung truyện mà Nhưng khung chứa đầy cảm giác, linh hồn tiểu thuyết Mạc Ngơn Ơng có biệt tài nắm bắt cảm giác” Ơng cịn đề cập đến kết cấu tác phẩm sau: “Do điểm nhìn tự thuật ln biến hố, nên kết cấu truyện Mạc Ngơn xuất hình thức tương xứng mẻ không gian thời gian Dựa vào tưởng tượng “ngựa thần bay” ranh giới thời gian không gian, lịch sử tại, vật lí tâm lí trở nên mơ hồ… vừa tồn kết cấu nội tại, vừa có kết cấu ngoại tại… Tiểu thuyết ông kết cấu phức hợp, tuần hồn, phi tuyến tính, phi lô gic, hỗn độn, vô thuỷ vô chung” [62] Trong Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì mới, Lê Huy Tiêu khẳng định: “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngơn độc đáo” Tác giải lí giải phương diện ngơi kể, điểm nhìn, thủ pháp nghệ thuật, cách xử lí khơng gian, thời gian [62] Cũng Lê Huy Tiêu, viết khác Mạc Ngôn Đàn hương hình (Văn nghệ, số 27/ 2003), đánh giá giá trị tiểu thuyết “góc nhìn tự thuật Đàn hương hình độc đáo”, tác giả vừa hoá thân vào người kể chuyện “tơi” (“Tơi” kể điều “tơi” biết) để lí giải vật với hiểu biết mình, bên cạnh tác giả lại sử dụng góc nhìn người kể chuyện ngơi thứ ba (người kể chuyện quan sát vật từ bên ngồi), “nhờ góc nhìn tự thuật đa dạng, ln thay đổi tạo nên hiệu nghệ thuật: tác giả cố ý bảo lưu số bí mật, gợi lên trí tị mị độc giả” Tác giả khẳng định: “Cái độc đáo Đàn hương hình cịn thể ngơn ngữ tự thuật Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật thường xen lẫn, đổi chỗ cho làm cho trang viết sinh động” [60] Nhìn chung, tác phẩm Mạc Ngôn, hai viết nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu coi đầy đủ yếu tố làm nên giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Tuy nhiên, dừng lại mức độ khái quát Trong viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam, Hồ Sĩ Hiệp ghi nhận số đóng góp Mạc Ngơn bình diện nghệ thuật: “Trong giới tiểu thuyết Mạc ngôn, bối cảnh, kiện, tình tiết, tính cách nhân vật hồn cảnh trở thành “thời ngoại hóa” tình cảm chủ quan tác giả Tiểu thuyết Mạc Ngôn có cảm giác hóa, tình cảm hóa ý tưởng hóa… Cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngơn sản phẩm cảm tính, khơng có quan niệm đối ứng Cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngôn phong phú mà cịn có tính đa giác chuyển hóa cảm giác Tính đa giác phong phú làm cho đối tượng biểu đạt sức mạnh nghệ thuật…” [20] Trong viết Thử phản biện Mạc Ngôn, Lê Huy Tiêu phủ nhận trơn nghiệp văn học Mạc Ngơn Ơng cho “Quan điểm mỹ học tác giả Mạc Ngơn có vẻ… có vấn đề” Trong truyện vừa Cao lương đỏ (1986) Mạc Ngôn viết: “Quê hương Đông Bắc Cao Mật, khơng cịn nghi ngờ nữa, nơi đẹp đẽ nhất, xấu xa nhất; siêu thoát nhất, tục nhất; trắng nhất, nhơ bẩn nhất; anh hùng hảo hán nhất, đểu giả dạy nhất; giỏi uống rượu nhất, biết yêu đương trái đất này” Tiểu thuyết ông thời kỳ đầu theo hướng “đẹp đẽ nhất”, đầy nhân tình ấm áp, làm rung động lòng người (Đêm mưa xuân giăng giăng, Con đường bán bơng, Âm nhạc dân gian, Tình u ban đầu…) Nhưng tiểu thuyết sau “bị quan điểm thẩm mỹ “bệnh hoạn” làm cho tàn lụi dần dần” [64] Cây tỏi giận vốn xem tiểu thuyết dài thành công Mạc Ngôn viết đề tài nông thôn, nông nghiệp thời buổi chế thị trường - câu chuyện mang tính thời nóng hổi cơng đổi đất nước Trung Quốc Nhà phê bình Vương Cán nói: “Một kiện trị vừa xảy ra, tác giả viết 30 ngày mà “bôi” thành truyện dài được? Mạc Ngôn tự tin vào cảm giác mình, kết tính xã hội, tính báo chí khơng lấp đầy hư rỗng nội dung Để che dấu cảm giác mịn, Mạc Ngơn dùng yếu tố bên ngồi ly thể để cấu tạo tiểu thuyết, chơi trị lộng ngơn ngoa ngữ làm cho tiểu thuyết bị biến chất, hình thái vốn có thể loại” Trong Giá trị khiếm khuyết tiểu thuyết Mạc Ngơn, nhà phê bình Dương Liên Phấn nói: “Dường Mạc Ngơn q thích thú với tri giác cảm tính nên q xa, ơng định giải khỏi “lý tính” khơ cứng lệch lạc, lại nảy sinh “quái đồ”: Ông khơng mà có đầy đủ tự miêu tả cảm giác, trái lại sa vào vòng “lý tính” giả tạo, có nghĩa việc miêu tả cảm tính thiếu lý tính thực nên tạo thành tình cảm khơng thật” Hạ Thiệu Tuấn, Phan Khải Hùng thừa nhận sức tưởng Mạc Ngôn phong phú, kỳ lạ, đạo tư tưởng “Thiên mã hành khơng” nên ngịi bút nhiều không giữ mực thước Trước ác kẻ thù, Mạc Ngơn lúc đầu cịn tỏ căm giận sau lại lạnh lùng vơ cảm (ở Báu vật đời, tả bọn Nhật đến chém giết xong, đàn quạ đến mổ ăn thi thể người chết cách ngon lành) Đối với ác hành vi bạo lực, tác giả tả khoa trương đáng tỏ thích thú thưởng thức chúng Nhà phê bình Lý Kiến Quân cho rằng: “Trong Đàn hương hình ngịi bút Mạc Ngơn chịu ảnh hưởng khuynh hướng thưởng thức hành vi tàn ác truyền thống” Ở Đàn hương hình, tác giả tả việc hành hình tỷ mỉ, ghê rợn, lại tỏ “thích thú” Cịn Báu vật đời bị đánh giá là: “Phiến diện hẹp hịi, tình cảm ủy mị tiêu trầm, không lấy quan điểm vật để nhìn lịch sử” [64] Bên cạnh lời nhận xét phải kể đến đánh giá, nhận xét lạc quan Trong viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam, Hồ Sĩ Hiệp có nhận định: “Ngịi bút miêu tả Mạc Ngôn Báu vật đời tỉnh táo lạnh lùng Mặc dù số đoạn rơi vào yếu tố tự nhiên sắc dục tốt lên tồn tác phẩm nhìn thực thái độ xây dựng tác giả…Đàn hương hình, Mạc Ngơn lên án tàn bạo độc ác thời đại nhà Thanh - thời đại gây nên đau thương, thảm khốc cho người cho gia đình…Cây tỏi giận câu chuyện đơn giản có tính thời thời buổi kính tế thị trường, nơng thơn, nơng nghiệp nơng dân ln bị thiệt thịi Những người nơng dân…trong tác phẩm coi người điển hình thời đại Họ biết làm ăn, biết làm giàu biết đấu tranh đến quyền lợi bị xâm phạm…” Từ thấy: “Trong nhà văn đương đại Trung Quốc nay, Mạc Ngôn nhà văn tiếng nhưng…ơng nhà văn có “vùng đất”, “có tiếng nói”, có “cách viết riêng”… Câu chuyện tác phẩm Mạc Ngơn bình thường phổ biến, nơi có ngịi bút tác giả trở nên phức tạp rối rắm, đầy kịch tính chứa chất nhiều mâu thuẫn làm cho người đọc theo dõi, căng thẳng Chính yếu tố làm cho tác phẩm Mạc Ngôn hấp dẫn người đọc Về nghệ thuật tác phẩm Mạc Ngơn có nhiều khám phá, vừa cách tân truyền thống vừa sáng tạo theo thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Tây phương” [20] Ngồi ra, cịn có số viết tạp chí, tạp kỷ, Internet nhiều đề cập đến tiểu thuyết Mạc Ngôn : Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình (Nguyễn Khắc Phê, tạp chí Sơng Hương, số166, 12/2002) Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đàn hương hình (Mai Đức Hán, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 34, số 4B, 2005) Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn (Nguyễn Thị Cẩm Anh- Đại học Sư phạm Thái Nguyên) Khoá luận tốt nghiệp Huyền thoại hoá Báu vật đời Lê Vũ Phương Thuỷ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) đề cập đến yếu tố mang tính huyền thoại Báu vật đời như: Kim Đồng mơ hình đứa trẻ huyền thoại, huyền thoại hoá số nhân vật đàn ông, hay Bầu vú người phụ nữ biểu tượng người mẹ vĩnh cửu… Đó đặc trưng mặt hình thức tiểu thuyết Mạc Ngơn Nguyễn Thị Phương Thuần, khố luận tốt nghiệp (2008), Trường Đại học Vinh, bước đầu có tìm hiểu tiểu thuyết Đàn hương hình góc độ Một vài đặc sắc phương diện nghệ thuật Đàn hương hình (Mạc Ngơn) Trên điểm qua số chuyên luận, viết nhà nghiên cứu Mạc Ngơn nói chung tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng Mỗi tác giả ý khai thác nét độc đáo mặt hay mặt khác văn Mạc Ngôn Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi tƣ liệu khảo sát Lấy Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn làm đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung khảo sát: 3.1 Các tiểu thuyết tiêu biểu Mạc Ngôn dịch tiếng Việt: - Cây tỏi giận, Nxb Văn học, 2003 - Tửu quốc, Nxb Hội Nhà văn, 2003 - 41 chuyện tầm phào, Nxb Văn học, 2004 - Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ, 2004 - Rừng xanh đỏ, Nxb Văn học, 2004 - Tổ tiên có màng chân, Nxb Văn học, 2006 - Báu vật đời, Nxb Văn nghệ, 2007 - Ếch, NxbVăn học, 2010 3.2 Các tập truyện ngắn tạp văn Mạc Ngôn Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: - Vị trí thể tài tiểu thuyết nghiệp văn học Mạc Ngôn - Đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn phương diện nội dung hình thức Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đồng thời phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cuộc đời nghiệp văn học Mạc Ngôn Chương Đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn thể qua số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chương Đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn thể qua số yếu tố thuộc bình diện hình thức Chƣơng CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA MẠC NGƠN 1.1 Tiểu sử Mạc Ngơn Mạc Ngơn sinh ngày 17/2/1955 huyện Cao Mật - tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Mạc Ngôn bút danh Tên khai sinh nhà văn Quản Mạc Nghiệp, ông xuất thân gia đình nơng dân nghèo Lúc nhỏ Mạc Ngôn đứa trẻ thông minh hiếu động, ham học tỏ đứa trẻ có khiếu văn chương Khi đứa trẻ nghịch ngợm chăn trâu đồng cỏ quê hương, Mạc Ngôn bắt đầu “cuộc đời đọc sách” Đông Bắc Cao Mật vùng quê lạc hậu hẻo lánh nên sách thứ xa xỉ vô hoi Để đọc sách ơng phải trả giá lớn: Xin làm việc cho nhà có sách, kéo cối xay bột cho nhà chủ, kéo cối buổi sáng đọc hai tiếng đồng hồ, phải đọc nhà họ, muốn đọc tiếp phải tiếp tục kéo cối chí đến ăn trộm mận hàng xóm để kéo dài thời gian đọc sách, ơng chấp nhận Có sách, ông đọc say xưa thường xuyên khóc, cười với nhân vật, chí yêu nhân vật nữ sách Lên lớp bốn, Mạc Ngôn viết ngày Quốc tế lao động 1- trường tổ chức đại hội thể dục thể thao Bài viết thầy giáo Trương khen ngợi hết lời Sau Mạc Ngơn cịn viết nhiều luận, tất viết thầy Trương đọc trước lớp, có lúc lại cịn dán lên tin nhà trường, chí có cịn trường trung học lân cận lấy làm văn mẫu Nhưng năm mười tuổi, Cách mạng văn hoá nổ ra, Mạc Ngôn phải nghỉ học chưa học hết bậc tiểu học (đang học dở lớp năm), phải tham gia lao động nhiều năm nông thôn Trong khoảng mười năm kể từ ngày đó, tuổi thơ ơng suốt ngày chăn dê ngồi đồng, “đói khát cô đơn người bạn đồng hành” Mạc Ngôn vấn, tâm : “Những kinh lịch nghèo khốn bám suốt hai mươi năm Nỗi sợ hãi đói 10 khát ln ám ảnh sống tác phẩm sau Nếu lựa chọn lại, muốn chọn lấy tuổi thơ có cơm no áo ấm” Do thành phần xuất thân gia đình nên việc học trở lại Mạc Ngôn chấm dứt, trung học lấy được, đến đội dễ, làm cơng nhân chẳng có chút hi vọng xem tương lai Mạc Ngơn thật ảm đảm mờ mịt Trong tuyệt vọng, Mạc Ngôn lục lọi sách giảng văn anh học trung học ra, đọc đọc lại cách say mê đến thuộc thôi, đọc truyện ngắn đoạn trích tiểu thuyết đến tản văn, đến viết Trần Bá Đạt, Mao Trạch Đông ông thuộc làu Cô đơn, đau khổ, tuyệt vọng với sống tù đọng tăm tối dìm chết Mạc Ngơn đầy niềm khao khát Khi Trương Thiết Sinh xuất hiện, đuốc thắp sáng lại ước mơ bị Cách mạng văn hoá làm cho tắt ngấm- ước mơ học đại học Trương Thiết Sinh cần thư mà vào đại học nên Mạc Ngôn bắt chước Trương Thiết Sinh viết thư cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục để biểu đạt khát vọng học đại học cách điên cuồng Thư với bao niềm lo âu, mong mỏi thư lời phúc đáp cố gắng chờ đợi tiến cử bần hạ trung nông Lời phúc thư làm cho Mạc Ngôn cảm động khiến cho anh suy nghĩ nhiều đường vào đại học “Chờ tiến cử bần hạ trung nông( ) hạnh phúc chẳng đến phận em nông dân( ) hồ tầng lớp phú nơng tôi” [45, 228], cố gắng lao khổ trâu chẳng trơng chờ gì! Từ liền nghĩ đến chuyện đội, cố gắng phấn đấu cho thật tốt thực giấc mơ học đại học Sau bốn năm liên tục nỗ lực, Mạc Ngôn nhập ngũ Tháng năm 1976, Mạc Ngơn vào đội Ơm giấc mơ học đại học, trở thành nhà văn, chiến sĩ Quản Mạc Nghiệp làm việc đến độ khơng thiết đến thân, từ tham gia lao động sản xuất nông trường đến 111 kịch thay cho Tiền Đinh Út Sơn có nghĩa khí dám người khác mà chết, Tiền Đinh bước, bước danh vọng cá nhân mình, mạng sống hết mà xa dần với tráng khí quân tử Chỉ đoạn độc thoại nội tâm với giọng chua chát xót xa lên chân dung thực người đau đớn vật vã đời sống tinh thần, gây ấn tượng không nhỏ tâm trí người đọc 3.3.2 Giọng cay độc, riết róng Mạc Ngơn người sinh vùng đất nghèo đói, tủi nhục, lớn lên li loạn, chịu nhiều khổ cực, chứng kiến nhiều nỗi đau mà nhân dân đất nước ơng phải chịu đựng Hành trình theo lịch sử phức tạp ấy, hiển nhiên ơng có nỗi thất vọng, nỗi u uất lớn lao trước lịch sử, trước chế xã hội Trung Quốc, yêu thông cảm sâu sắc số phận người Nhìn người nạn nhân lịch sử, Mạc Ngôn nhiều không giấu nỗi căm phẫn trước lực bạo tàn chà đạp lên thân phận họ Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn nhiều pha lẫn riết róng, cay độc Đó lúc ơng thể thái độ bất bình trước lịch sử, trước thực Giọng điệu cay độc, riết róng thể nhiều cấp độ tác phẩm, đặc biệt miêu tả nhân vật, lời thoại trữ tình ngoại đề Tiền Đinh, viên quan vốn mang tâm niệm tận trung với triều đình khơng khỏi cay đắng nhận thấy “ thời buổi sống kiếp chó, chết kiếp người” [40, 165]; “sống thời loạn, làm quan làm dân không dễ, người thời loạn khơng chó thời bình” [40, 166] Khơng thể chua chát đau đớn nữa, người cịn khơng chó! Từ dẫn đến phản ứng tâm trạng dây chuyền thất vọng, bế tắc Tuy có chút lên gân, song lại có nhiều ngán ngẩm Tiền Đình hiểu “chân lí” đau xót thời : sống kiếp chó, chết kiếp người, muốn tồn sống nhục thú vật, đè đầu cưỡi cổ người khác để sống khơng chịu bị kẻ khác đè đầu cưỡi cổ Nó gần với câu nói 112 viên thơ lại giảo hoạt khuyên ông: Đại nhân làm quan cho làm quan cho dân Muốn làm quan khơng có lương tâm, muốn có lương tâm khơng nên làm quan Là tiểu thuyết mang nhiều yếu tố lịch sử, Đàn hương hình dựng lên bối cảnh Trung Quốc triều Đại Thanh ngày có nhiều biến động Những bất thường, vẻ thối nát u ám, vơ lí triều đình điều dễ nhìn thấy Bi kịch tinh thần cá nhân bắt đầu dự cảm bi kịch thời đại Tiền Đình khơng lần bày tỏ bất mãn mà lên: “khí số nhà Đại Thanh hết Thái Hậu chuyên quyền, nhà vua bù nhìn, gà trống đẻ trứng, gà mái cầm canh, âm dương điên đảo, trắng đen lộn phèo, tiểu nhân đắc chí, ma quỷ hồnh hành Một triều đình khơng sụp đổ lạ !” [40, 138] Sự lấn sân người Đức, nhún nhường triều đình khiến cho trật tự bị đảo lộn-khách ngang tàng khống chế đàn áp dân Đại Thanh, chủ-triều đình lương dân Đại Thanh trở nên lép vế từ dẫn đến thức nhận đầy đau đớn vật vã để lên: “Ở vùng mà người Tây thèm rỏ dãi khơng thể thăng quan, khơng thể tước, mãn nhiệm mà khơng có sai sót may! Ôi vương triều đến hồi mạt vận, vàng thau lẫn lộn, đành lựa gió bẻ buồm, cố giữ lấy thân sạch” [40, 381] lên: “Ôi, triều Đại Thanh, lĩnh Người vùi dập quan mình, cịn với người Tây sức nịnh bợ” [40, 141] Trong Báu vật đời, giọng điệu cay độc, chua chát, nanh nọc thường xuyên thể hiện: Kim Đồng mãn hạn tù, ngồi chờ bến xe để trở quê hương, điều đập vào mắt cảnh chị công nhân quét rác Chị ta làm việc cách lấy lệ, vẻ mặt chán chường Nhưng điều đáng nói thái độ chị ta đồng loại : “Chị ta lại dùng chân đá chọc chổi người nằm đất vừa quát họ vừa quét nước tiểu tung toé Những người dân đáng thương kia, người vội vàng nhổm dậy, có người đứng lên vươn vai, có người ngồi n mặt 113 nghệch ra, nhảy dựng lên chổi quét phải người Kim đồng áp sát tường đến mức tối đa, bị quát mắng Ngang ngược người nhà nước Thái độ ngang ngược cách mười lăm năm Kim Đồng lãnh đủ Anh cho tượng bình thường, khơng phách lối gọi người nhà nước?” [44, 608] Chỉ cô công nhân quét rác mà phách lối, mà ngang ngược đến vậy? Bởi người nhà nước! Cứ “người nhà nước” dù to hay nhỏ có quyền ngang ngược! Mới cay độc làm sao! Cũng không gian bến xe nhỏ diễn câu chuyện hai người khách chờ xe thị trấn Đại Lan Một anh niên mặc áo bay có tên Kim Trụ Tử, ngoạm miếng bánh bao to tướng mồm nhồm nhồm ăn bánh bao nói chuyện với người có tên Hồng: “Lão Hồng thèm hả? Thèm vứt quách bán sắt bn cá với tơi! Ơng xách cặp nói: Tiền gì? Là hổ xuống núi, tơi sợ cắn lắm! Anh niên cười nhạo: Thơi ông, chó cắn mèo, mèo cắn người, thỏ lúc đường giám cắn người, tơi chưa nghe nói tiền cắn người bao giờ! Ơng xách cặp nói: Cậu cịn tuổi chưa hiểu biết hết đâu! Anh áo bay nói:- Ơng Hồng ơi, khơng nên sống lâu lên lão làng, đừng vẻ ta làm gì, phải đổi cách nghĩ có cơm cá cơm thịt! Cho phép nông dân buôn bán kiếm tiền văn hàng đầu mà ông trưởng trấn công bố trước quần chúng Ơng cặp đen nói: Này cậu, đừng vội ngông nghênh, đảng Cộng sản không quên lịch sử mình, cậu liệu hồn đấy! Anh áo bay nói: - Liệu hồn chuyện gì? Ơng cặp đen gằn giọng nói chữ: - Cải cách ruộng đất lần thứ hai! Anh áo bay ngớ ra, nói: Thì cải cách đi, ơng ơng đớp hít cho hết, sợi lơng khơng cịn mà cải cách! Ơng tưởng tơi ngốc cụ thân sinh chắc? Đầu tắt mặt tối, thắt lưng buộc bụng tiền tậu chục mẫu ruộng bạc điền, đến cải cách bị quy phú nơng, bị ơng lơi đầu cầu, đồng phát vỡ sọ! Tôi không bố tôi, đồng tơi hít, tơi đớp! Khi ơng cải cách lần thứ hai, lại bần nông vẻ vang 114 ai” [44, 610-611] Cuộc đối thoại hai người diễn vô gay gắt, “đớp”, “hít”, “một sợi lơng khơng cịn mà cải cách” tất tuôn để xả hận đời, xả hết ốn tích tụ lâu lòng Đồng thời đầy thách thức với thời Điều lí giải mua lúc 10 bánh bao bến xe toàn người nghèo, khơng dám mua, khơng có tiền để mua 3.3.3 Giọng trào lộng, mai mỉa, giễu nhại Cái hài phạm trù mĩ học Bản chất hài, xét đến tính mâu thuẫn nội vật tượng phát dạng lệch chuẩn, đối lập với bi Cái hài nét chất giới Cái hài khởi nguồn cảm hứng trào lộng, mỉa mai, giễu nhại Tuy nhiên, lúc cảm hứng xuất Cái hài phát biến thành cảm hứng trào lộng lịch sử, thực đứng trước tình đặc biệt Khi hài kịch trở thành thể loại chủ đạo văn học Pháp lúc người ta bắt đầu dị ứng với thói hư tật xấu, rởm đời đời sống xã hội Ở kỉ XX, hài thực phổ biến giới bước vào văn học cảm hứng trào lộng, giễu nhại Một cách tinh tế, hài, cảm hứng giọng điệu trào lộng, mỉa mai giễu nhại thường xuất sau loài người người xã hội phải giữ lâu mặt nghiêm trang Trong văn học Việt Nam sau 1986, Nguyễn Huy Thiệp có lẽ người có đóng góp cách tích cực, có hệ thống vào văn chương kiểu giọng điệu trào lộng, mỉa mai, giễu nhại Trung Quốc Việt Nam, người phải thời gian dài để khốc mặt nạ nghiêm trang có chủ đích, bị ép buộc Vì thế, sau sách cải cách mở cửa, với khơng khí cởi mở đổi mới, hài cảm hứng, giọng điệu mỉa mai, giễu nhại có chỗ văn đàn Có khơng nhà văn Trung Quốc đưa cảm hứng ấy, giọng điệu vào văn chương, Vệ Tuệ, Giả Bình Ao… Mạc Ngơn 115 khơng phải ngoại lệ Hơn nữa, nói, tác giả có nhiều đóng góp phương diện Giọng trào lộng, mỉa mai, giễu nhại tiểu thuyết Mạc Ngôn trước hết thể lựa chọn hình ảnh, chi tiết để miêu tả Ngay tình tưởng chừng nghiêm trang nhất, tác giả cho thấy giọng điệu Đây đoạn cảnh nhà Tư Mã Khố sau trận chiến: “Tư Mã Khố dẫn đội viên thôn để chấn chỉnh đội ngũ, chửi họ câu tục tĩu người Trung Quốc, họ chẳng nghe thấy cả, cịn tưởng biểu dương trơng nét mặt dương dương tự đắc chửi Ba cô vợ Tư Mã Khố thi đưa thuốc gia truyền mình, chữa bỏng chữa cóng mơng cho anh chồng chung Thường cô vợ vừa dán miếng cao lên mông chồng, cô vợ bê lại chậu nước thuốc, sắc từ chục vị thuốc quý, lột bỏ cao dán, rửa mông sẽ, cô vợ ba đem tới thuốc tinh chế từ trắc bách diệp, đông căn, trứng gà, râu chuột xù… Liên tục thế, khiến mông Tư Mã Khố hết khô lại ướt, hết ướt lại khô, vết thương đè lên vết thương cũ, Tư Mã Khố phải mặc quần vào, thắt hai thắt lưng, trơng thấy bóng ba vợ cầm lấy búa, lên cò súng” [44, 137] Trong câu chuyện chấn chỉnh đội ngũ này, người đọc khơng thể cưỡng nụ cười có phần chua xót Đấy tình u nước, nhiệt tình cách mạng người chất phác ngu tối Câu chuyện chiến sĩ đội quân Tư mã Khố nhầm tiếng chửi tiếng khen thể nỗi vô cảm đáng sợ Nhưng mặt khác, người đọc hình dung nhầm lẫn; nhìn thấy hình ảnh người làm cách mạng Họ bị vào vòng xốy cách mạng mà khơng hiểu gì, vết thương lịch sử Cảnh ba bà vợ Tư Mã Khố trị thương cho chồng ngầm chứa hình ảnh lộn xộn, đầy nhầm lẫn lịch sử Trung Quốc đại Đối với người, tù coi sống tái sinh Nhưng điều dường khơng với Kim Đồng “ Trước không 116 lâu, lãnh đạo trại tuyên bố anh mãn hạn tù, trở với gia đình, anh lại có cảm giác bị ruồng bỏ Nước mắt chảy quanh, anh xin lại mãi Viên quản giáo ngạc nhiên nhìn anh, lắc đầu: - Sao lại vậy? Anh nói: Rời trại tơi khơng biết làm để sống, người vô dụng! ” [44, 608] Không mỉa mai cảnh người tự tuyên bố chối bỏ quyền tự do, quyền làm người lương thiện Ra tù với gia đình, trở với xã hội, với cộng đồng, Kim Đồng trở với xã hội đồng nghĩa sống Mỉa mai thay cho người cho xã hội khơng có tình người Cũng Báu vật đời, Hồng vệ binh thắng thế, tiếp quản lịch sử Mạc Ngôn miêu tả hành động Hồng vệ binh với nhìn giễu nhại Viên tiểu đầu mục Hồng vệ binh Quách Bình Ân muốn tỏ khí chiến thắng phe mình, hị hét, khốc loa lên vai đến trước mặt bà Lỗ “phóng chân đá phát vào đầu gối bà, quát:- Quỳ xuống! Bà Lỗ rên lên đau đớn khuỵ xuống Hắn lại xách tai bà lên, quát: -Đứng lên! Bà Lỗ vừa đứng lên, lại đá bà ngã xuống cịn dận gót lên lưng bà Hàng loạt động tác dã man lên người bà cụ đáng thương để giải thích câu hiệu “ Đánh kẻ thù giai cấp ngã lăn đất, đạp thêm đạp” thịnh hành lúc [44, 597] Hàng loạt động tác liên tục, dồn dập phóng chân đá > qt > lơi lên > đá ngã xuống lên thân thể bà lão đáng thương nhằm giải thích câu hiệu Thật non nớt, ấu trĩ, ngu muội cho người, cho đảng phái Phải chất họ có thế?! Trong Tửu quốc, miêu tả cảnh kiện trinh sát ngoại hạng Đinh Câu lọt vào nghĩa trang coi giữ ông già lão thành cách mạng, tác giả viết: “Con kêu tiêng quái gở, qua tiếng vỗ cánh đêm, anh nhận tiêng chim, cịn chim khơng rõ, cú mèo Ơng già cách mạng ho tiếng, chó sủa tiếng Hai tiếng an ủi Đinh Câu nhiều Anh cố rặn tiếng ho, 117 anh nhận tiếng ho giả vờ Ông già cách mạng chắn cười giễu, anh nghĩ, chó vàng nhà tư tưởng cười giễu” [39, 403] Câu chuyện người ho chó sủa theo, người rặn tiếng ho để thân nhận tiếng ho giả dối, chi tiết hài hước Điều quan trọng giọng giễu nhại thể rõ Không phải ngẫu nhiên mà ông già lựa chọn khơng phải người bình thường, mà ơng già cách mạng Cái cách ông già ho chó sủa theo, đến Đinh Câu phải ho theo mang chứa ẩn dụ người lĩnh xướng cách mạng kẻ tùy xướng, họ không hiểu mục đích hành động mà họ thực thật mơ hồ, thật vu vơ Việc ngờ chó nhà tư tưởng phản ánh khơng khí xã hội gồng lên để nói hiệu to tát, thực chất khơng hiểu Quả thực, tiểu thuyết Mạc Ngôn hấp dẫn lôi độc giả có lẽ phần độc đáo đa dạng giọng điệu mà tác giả mang lại cho tác phẩm Tiểu thuyết Mạc Ngôn, mang cảm hứng phong phú Chính thế, nhà văn tạo giới nghệ thuật phong phú giọng điệu, bật giọng trữ tình tha thiết, xót xa; giọng điệu cay độc, riết róng giọng điệu trào lộng, mỉa mai, giễu nhại mà phần đề cập Trong giọng điệu chủ đạo ấy, bật giọng trữ tình tha thiết, xót xa Có thể nói giọng điệu đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngơn Chính yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu tác phẩm văn học, mà yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm thành chỉnh thể, đồng thời tiêu biểu cho thái độ, tinh thần, cảm xúc tác giả, muốn hiểu tác phẩm người ta khơng thể bỏ qua KẾT LUẬN Mạc Ngơn nhà văn có tên tuổi với nhiều thành tựu quan trọng văn học Trung Quốc đương đại Ông sáng tác nhiều thể loại, 118 đóng góp lớn quan trọng chủ yếu nằm khu vực tiểu thuyết Điều việc viết nhiều tác phẩm, mà cịn thể chất lượng tác phẩm Trên sở khảo sát, nghiên cứu tiểu thuyết dịch tiếng Việt, rút số đặc trưng tiểu thuyết ơng Những khái qt chưa đầy đủ, phần phản ánh cách toàn diện đặc trưng Những nỗ lực chiếm lĩnh thực Mạc Ngôn trước hết thể khả bao quát thực rộng lớn, nỗi hồi niệm q hương - làng quê Cao Mật, trăn trở thời kỳ cải cách kinh tế Trung Quốc thời mở cửa, chiêm nghiệm chiến tranh cách mạng, trăn trở day dứt sắc văn hoá dân tộc Sự lựa chọn đề tài cho thấy nhạy cảm nhà văn trước vấn đề sống trăn trở ông trước số phận nhân dân, dân tộc ông Trên đề tài, Mạc Ngơn để lại dấu ấn riêng, có đóng góp thực xuất sắc việc tái phần lịch sử oai hùng, khốc liệt có phần bi thương đất nước Trung Quốc với văn hóa có bề dày, có chiều sâu Trong vận hành lịch sử, Mạc Ngôn ý mang đến cho người đọc cảm nhận người Trung Quốc thông minh, sâu sắc, nồng nàn giàu khát vọng bên cạnh nhếch nhác, tàn nhẫn xấu xa Họ anh hùng, người làm lịch sử nạn nhân lịch sử Trên sở quan niệm nghệ thuật người, Mạc Ngôn thể phần băn khoăn day dứt đầy tính phản biện trước lịch sử, trước người đất nước ông Để thể quan niệm người giới nói cách sinh động, Mạc Ngơn có nhiều nỗ lực việc kiến tạo giới tiểu thuyết việc tìm đến cách biểu đa dạng Cốt truyện ơng, khơng đóng khung mẫu hình cứng nhắc, mà ln biến đổi dịch chuyển cách sinh động theo đề tài theo mục đích truyện Các cốt truyện thường gặp tiểu thuyết ông 119 cốt truyện lồng ghép, cốt truyện đa tuyến, cốt truyện mờ hóa đặc biệt có gia tăng yếu tố kì ảo Điều tạo nên, sinh động uyển chuyển cốt truyện mà cịn tạo nên quan niệm định sống tiếng nói đa thanh, đa nghĩa cho tiểu thuyết Song song với việc tổ chức kết cấu cốt truyện vậy, Mạc Ngôn ý nghệ thuật xây dựng nhân vật Các nhân vật ông xây dựng phối kết hợp nhiều thủ pháp, biện pháp nghệ thuật ln bổ sung, chiếu ứng cho tạo hiệu nghệ thuật, mở rộng chiều kích để khái quát cách tốt thực miêu tả ý đồ sáng tạo nhà văn Viết thực rộng lớn, phong phú đa dạng với phong phú quan niệm người, sống, lịch sử… tiểu thuyết Mạc Ngôn chứa nhiều nội dung cảm hứng khác Tương ứng với loại cảm hứng cung bậc, kiểu thức giọng điệu Và cảm hứng, giọng điệu thể tiểu thuyết biểu phần nhãn quan ông người, lịch sử thực Mạc Ngôn tác giả nhận ủng hộ tuyệt đối người đọc, người đọc Trung Quốc vốn giàu niềm kiêu hãnh nhiều ảo tưởng, mơ mộng kiểu AQ, tác phẩm ông dám động đến vấn đề nhạy cảm đất nước, người, lịch sử Và ơng động đến lịng tự dân tộc quen thuộc bạn đọc đất nước ơng, bạn bè đồng nghiệp ơng Nhưng bù lại, ơng có chỗ đứng vững lịng mn vạn bạn đọc Đấy tưởng thưởng xứng đáng cho tâm huyết cảm nhà văn hành trình sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Nguyễn Cẩm Anh (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn”, Nghiên cứu Văn học, (10) Giả Bình Ao (2005), “Viết văn thấm vào máu tôi”, http://www.vnexpress.net.vn Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Cát Hồng Binh-Tống Hồng Lĩnh (2007), “Những kiện nóng phê bình văn học Trung Quốc 2006”, Nghiên cứu Văn học,( 7) Vương Cán (2007), “Ưu hóa tiểu thuyết chủ nghĩa thực hôm nay” (Phan Trọng Hậu dịch từ Tân hoa Văn, số 23/2006, Trung Quốc), Văn nghệ, (32) Phạm Tú Châu (1999), “Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90”, Văn học nước ngoài, (4) Phạm Tú Châu (2003), “Tiểu thuyết Tiên phong Trung Quốc: đời, nở rộ trầm lắng”, Tạp chí Văn học, (12) Chevalier.J (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao dịch), Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du 10 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 11 Dương Dương (2005), Mạc Ngôn, nghiên cứu tư liệu, Nxb Nhân dân Thiên Tân 12 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết- khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học,(3) 121 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Đình Hiến ( 2003), “Nhà văn Ngun Hồng nói tiểu thuyết”, Văn nghệ, (47) 17 Trần Đình Hiến (27/9/2007), “Đàn hương hình: Cơn nghén âm Mạc Ngơn”, http:// www Giadinh.net org 18 Hồ Sĩ Hiệp (2001), “Văn học Trung Quốc năm 2000”, Tạp chí Văn học,(2) 19 Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hồ Sĩ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Văn nghệ, (51) 21 Hồ Sĩ Hiệp (2005), “Đọc số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch tiếng Việt”, Văn nghệ Trẻ, (51) 22 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 23 Đỗ Văn Hiểu (2004), “Vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu hình thái thể loại tiểu thuyết”, Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Trần Quỳnh Hương (2006), “Dấu ấn Chủ nghĩa Hậu đại văn học đương đại Trung Quốc”, Thông báo khoa học năm 2006, Viện Văn học 25 Kundera.M (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, di chúc bị phản bội (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 122 26 Khrapchenko.M.B (2003), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Khánh (2002), “Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết”, Văn nghệ, ( 47) 28 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Nghiên cứu Văn học, (6) 29 Lưu Liên (1987), “Tiểu thuyết thể loại động, đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học, (4) 30 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu Văn học, (9) 31 Lotman.I.U (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam, Thành Thế Thái Bình (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Phương Lựu (2004), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Vương Mông (1999), “Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90”, Văn học nước ngồi, (4) 35 Vương Mơng (1999), “Bàn tiểu thuyết nhân sinh”, Văn học nước ngoài, (4) 36 Nakamura.H (1988), Phương thức tư người phương Đơng, (Nguyễn Thị Bích Hà dịch), Giáo trình tham khảo Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Yushodo, Tokyo, Nhật Bản 37 Mạc Ngôn (2003), Cây tỏi giận (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học 38 Mạc Ngôn (2003), Rừng xanh đỏ (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học 123 39 Mạc Ngơn (2004), Tửu quốc (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Hội Nhà văn 40 Mạc Ngơn (2004), Đàn hương hình (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Phụ nữ 41 Mạc Ngơn (2004), 41 chuyện tầm phào (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học 42 Mạc Ngôn (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học 43 Mạc Ngôn (2006), “Bảo vệ tôn nghiêm tiểu thuyết dài” (Phan Trọng Hậu dịch), Văn nghệ, (43) 44 Mạc Ngơn (2007), Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch), NxbVăn nghệ 45 Mạc Ngơn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dịch), Nxb Văn học 46 Mạc Ngôn (2010), Ếch (Nguyên Trần dịch), Nxb Văn học 47 Pamuk.O (2005), “Một cách nhìn tiểu thuyết”, http://www.evan.com.vn 48 Fromm E (2003), Ngôn ngữ bị lãng quên, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 49 Hồng Phê (chủ biên, 2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngơn qua hai tiểu thuyết Đàn hương hình Báu vật đời”, Sông Hương,(166) 51 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học cổ Trung Quốc văn học Việt Nam qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự Đàn hương hình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Hà Nội 55 Mao Đan Thanh (2006), “Oe Kenzaburo quê Mạc Ngôn - Câu chuyện từ đường chân trời”, http://www.evan.com.vn 124 56 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố - Thơng tin Hà Nội 57 Nguyễn Thị Phương Thuần (2008), Một vài đặc sắc phương diện nghệ thuật “Đàn hương hình” [Mạc Ngơn], Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Vinh 58 Lê Vũ Phương Thuỷ (2006), Huyền thoại hoá Báu vật đời, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 59 Lê Huy Tiêu(1988), Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận án Phó Tiến sĩ, Khoa văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 60 Lê Huy Tiêu (2003), “ Mạc Ngôn Đàn hương hình”, Văn nghệ, (27) 61 Lê Huy Tiêu (2003), “Mạc Ngôn - Nhà văn người nông dân”, Văn nghệ, (35) 62 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Văn học nước ngoài, (2) 64 Lê Huy Tiêu (2008), “Thử phản biện Mạc Ngôn”, Văn nghệ, (46) 65 Nguyễn Thị Tuyết (2003), Truyện ngắn kì ảo Văn học Trung Quốc đương đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Nghiên cứu Văn học,(5) 125 ... chất qi vài tác phẩm chưa có viết khái quát lên nét đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn Lê Huy Tiêu, viết Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, đề cập đến đặc điểm nghệ thuật sáng tác nhà văn... khảo, luận văn gồm chương: Chương Cuộc đời nghiệp văn học Mạc Ngôn Chương Đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn thể qua số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chương Đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn thể qua. .. cho tác phẩm Mạc Ngôn hấp dẫn người đọc Về nghệ thuật tác phẩm Mạc Ngơn có nhiều khám phá, vừa cách tân truyền thống vừa sáng tạo theo thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Tây phương” [20] Ngoài ra,

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w