Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Phạm Thị Lan H-ơng ý thức phản tỉnh tiểu thuyết lê lựu Thời kỳ đổi (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Sau ngày 30 - 4- 1975, đất n-ớc ta khép lại trang sử chiến tranh, b-ớc sang trang mới: bảo vệ, xây dựng đất n-ớc bối cảnh hoà bình Văn học có thay đổi Cuộc sống trở lại với quy luật bình th-ờng, ng-ời trở đối diện với muôn mặt phức tạp, xô bồ đời sống Các nhà văn có mẫn cảm với sống đà bỏ qua thực họ ®· nh×n nhiỊu vÊn ®Ị cã ý nghÜa Tõ thể tài lịch sử dân tộc vốn thể tài chủ đạo, văn học đà chuyển quan tâm chủ yếu sang thể tài đời t- Sự thức tỉnh ý thức cá nhân đà mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc ng-ời mà hạt nhân t- t-ởng nhân Con ng-ời vừa điểm xuất phát, đối t-ợng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối tác phẩm văn học Con ng-ời văn học hôm đ-ợc nhìn nhiều vị tính đa chiều cđa mäi mèi quan hƯ: ng-êi víi x· héi, ng-êi víi cc sèng, ng-êi cđa mäi gia đình, gia tộc, ng-ời với phong tục, với thiên nhiên, với ng-ời khác với Con ng-ời đ-ợc văn học khám phá nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống t- t-ởng, tình cảm đời sống tự nhiên, năng, khát vọng cao dục vọng tầm th-ờng, ng-ời cụ thể, cá biệt ng-ời tính nhân loại, phổ quát Đây vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc 1.2 Sau đại hội lần thứ VI (1986) Đảng, xà hội Việt Nam đà có nhiều chuyển biến ph-ơng diện Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá Nền kinh tế theo mô hình cũ đ-ợc thay kinh tế theo chế thị tr-ờng Việc giao l-u, hội nhập đa ph-ơng với giới bên góp phần lớn làm thay đổi quan niệm lối sống ng-ời Việt Nam Đây thời kỳ bùng nổ truyền thông đại chúng, tinh thần dân chủ đ-ợc phát huy mạnh mẽ Những biến động dội trị giới, nhiều vấn đề nóng bỏng mà nhân loại phải đối diện có ảnh h-ởng đến trạng thái tâm lý, cách cảm cách nghĩ nguời Việt Nam, từ làm nảy sinh nhu cầu nhận thức lại vấn đề đời sống Điều đà thổi luồng gió vào văn học nghệ thuật Những vấn đề đời sống đ-ợc nhà văn lật lại Nhận thức lại vấn đề trở thành khuynh h-ớng văn học thời kỳ Đổi Việc phản tỉnh diễn t-ợng có tính phổ quát, biểu nét đặc thù thời kỳ văn học xu phát triển tất yếu văn học Đà có số viết đề cập vấn đề phản tỉnh này, nhiên, nhiều khía cạnh cụ thể cần phải đ-ợc đào sâu lý giải toàn diện 1.3 Đọc tiểu thuyết hôm nay, độc giả dễ có cảm giác đà áp sát đời sống, xông thẳng vào mắt bÃo đời nói vấn đề quan thiết sống đời th-ờng thông qua số phận có tính bi kịch Tiểu thuyết Lê Lựu đà nói lên đ-ợc số phận có tính bi kịch ng-ời tr-ớc thực Lê Lựu nhà văn đà sáng tác sở ®ỉi míi cđa lý ln vµ cho ®êi nhiỊu tác phẩm có giá trị, thể sâu sắc tinh thần phản tỉnh, tự thú Tìm hiểu ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu, chúng tôi, cách sâu khám phá giá trị bật sáng tác ông nh- văn xuôi Viêt Nam thời kỳ Đổi Đó trình học tập cách nhìn, cách tiếp cận đời sống để hoàn thiện dần phẩm chất, t- độc lập đối diện với t-ợng phức tạp đời Lịch sử vấn đề Theo tìm hiểu chúng tôi, đà có số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ý thức phản tỉnh văn xuôi Việt Nam nói chung ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi nói riêng Xin đ-ợc nêu số công trình tiêu biểu: Nguyễn Văn Long Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, in sách Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, đà đánh giá: Vào nửa cuối năm 80 đầu năm 90 đà phát triển mạnh khuynh h-ớng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân [82,11] Tác giả nói đến biến đổi theo xu h-ớng dân chủ hoá văn học: Văn học thời kỳ không từ bỏ vai trò vũ khí tinh thần t- t-ởng nó, nh-ng đ-ợc nhấn mạnh tr-ớc hết sức mạnh khám phá thực thức tỉnh ý thức thật, vai trò dự báo dự cảm [82,14], thức tỉnh ý thức cá nhân sở tinh thần nhân tảng t- t-ởng cảm hứng chủ đạo bao trùm văn học sau 1975 [82,15] Theo tác giả, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu đ-ợc coi tác phẩm khơi dòng cho khuynh h-ớng nhận thức lại, nhìn thẳng vào thật văn học thời kỳ Đổi Nguyễn Thị Bình luận án Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến (ĐHSP Hà Nội, 1996) đà có nhìn đối sánh văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến với văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 ph-ơng diện: đổi quan niệm nhà văn, đổi quan niệm ng-ời đổi thể loại Luận án quan tâm đến quan niệm nghệ thuật ng-ời xem lµ u tè quan träng cđa sù tiÕn bé nghƯ thuật, quy định khả chiếm lĩnh đời sống văn học chi phối trực tiếp nhiều yếu tố khác nh- đề tài, nhân vật, cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ Tuy nhiên, tác giả không nghiên cứu riêng ý thức phản tỉnh Bùi Việt Thắng Tiểu thuyết đ-ơng đại (Nxb Quân đội Nhân dân, 2006) có viết tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu Tác giả cho rằng: Thời xa vắng tiĨu thut t©m lý - x· héi Ýt nhiỊu mang tính chất tự bạch, điều tạo nên chất giọng Lê Lựu so với sáng tác tr-ớc ông Tác giả quan tâm đến ng-ời cụ thể phát miêu tả trình tâm lý phức tạp ng-ời thụ động, méo mó hội, tới ng-ời chủ động, hoµn thiƯn vµ trung thùc lµ nhiƯm vơ chÝnh mµ tác giả đà thực thành công cách [102,187] Tuy nhiên, viết ch-a thấy đ-ợc thái độ tự vấn, tự thú nhà văn tác phẩm Năm 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu trình làng đà thực gây xôn xao d- luận, có ng-ời khen, kẻ chê, có ng-ời đồng tình, có người phản đốiCác nhà phê bình Trần Đình Sử, Vương Trí Nhàn, Hoàng Ngọc Hiến, Ngô Thảo đà có nhận xét xác đáng tiểu thuyết Lê Lựu Những ý kiến đà có nhiều phát thú vị tinh thần nhận thức lại tiểu thuyết ông nh-ng ch-a đ-ợc triển khai đầy đặn Nguyễn Văn Lưu viết Nhu cầu nhận thức lại qua Thời xa vắng Lê Lựu in Tạp chí Văn học số 1987 đà viết : Tác giả đà thể đổi nhìn vào thực với nhu cầu cấp thiết phải nhận thức lại thực Nghĩa yêu cầu nhà văn khám phá sâu vào vùng thực mà tr-ớc ch-a đ-ợc ý mức Ng-ời đọc thấy Lê Lựu Thời xa vắng khác hẳn Lê Lựu tác phẩm trước đây, tác giả đà chuyển h-ớng rõ rệt phong cách nghệ thuật Do cách nhìn thực mới, sâu sắc nhuần nhị hơn, đà đem lại cảm hứng mới, giọng điệu cho tác giả Tác giả Nguyễn Kim Hồng viết in Tạp chí Văn học số 1988 đà có nhận xét Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm giàu lượng thật Tác phẩm đà cảnh tỉnh người tự nhận thức lại để tự tìm lại giá trị nhân đà bị lÃng quên, bị làm Và có nh- vậy, l-ợng tính ng-ời ng-ời sống xà hội khởi động trở lại, phát huy tính tích cực x· héi cđa nã” Cã thĨ nãi, Thêi xa v¾ng Lê Lựu mang dáng dấp nửa đời nhìn lại Bích Thu viết Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau Đổi mới, in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học (Viện văn học, 1999) đà nhận xét: Đọc tiểu thuyết Lê Lựu, người ®äc nhí c©u chun, nhí nh©n vËt cđa mét thêi đà qua mà thấy thấp thoáng chút Bên cạnh tài liệu, sách, báo tạp chí, số luận văn đề cập đến vấn đề Trịnh Thị Nga khoá luận tốt nghiệp ý thức phản tỉnh văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi (ĐH Vinh, 2007), đà sâu nghiên cứu ý thức phản tỉnh đ-ợc thể sáng tác nhà văn thời kỳ Đổi với nhìn t-ơng đối sâu sắc, thấu đáo, nh-ng ch-a làm rõ ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu Nguyễn Thị Minh Thủy qua công trình Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến (Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh, 2005) đà có nhiều ý kiến xác đáng tiểu thuyết Lê Lựu Ngô Thị Diệu Thúy công trình Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu (Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh, 2007) đà sâu tìm hiểu đặc điểm phong cách tiểu thuyết Lê Lựu với nhiều phát thú vị mẻ Các công trình đ-ợc điểm qua dừng lại việc tìm hiểu ph-ơng diện, góc độ mà ch-a làm bật ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Điều cho thấy việc tìm hiểu, đánh giá ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu phải đ-ợc tiếp tục Chọn đề tài ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi mới, mong muốn góp phần nhỏ vào việc đem lại nhìn toàn vẹn, thấu đáo ý thức phản tỉnh, tinh thần nhận thức lại thực tiểu thuyết ông, qua khẳng định vị nhà văn văn đàn Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát công trình này, chủ yếu khai thác tác phẩm tiêu biểu thuộc thể loại tiểu thuyết tác giả Lê Lựu thời kỳ Đổi gồm: * Thời xa vắng (1986), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội * Đại tá đùa (1989), Nxb Thanh Niên, Hµ Néi * Chun lµng Ci (1991), Nxb Héi Nhµ văn, Hà Nội * Sóng đáy sông (1995), Nxb Hải Phòng * Hai nhà (2000), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu nh- sau: 4.1 Khái quát tranh văn học Việt Nam thời kỳ Đổi vị trí sáng tác Lê Lựu thời kỳ 4.2 Phân tích nội dung phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi 4.3 Làm rõ cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Ph-ơng pháp nghiên cứu công trình này, sử dụng phối hợp ph-ơng pháp: phân tích - tổng hợp, khảo sát, thống kê, hệ thống, đặc biệt trọng ph-ơng pháp so sánh đối chiếu để làm bật ý thức phản tỉnh đ-ợc thể tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai ba ch-ơng: Ch-ơng Vị trí tiểu thuyết Lê Lựu tranh chung văn học Việt Nam thời kỳ Đổi Ch-ơng Những nội dung phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Ch-ơng Những cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Ch-ơng vị trí tiểu thuyết Lê Lựu Bức tranh chung văn học Việt Nam thời kỳ đổi 1.1 Bức tranh chung văn häc ViƯt Nam thêi kú §ỉi míi 1.1.1 Tõ 1986 đến đầu thập kỷ 90 chặng đ-ờng văn học đổi sôi mạnh mẽ, gắn liền với khởi động công đổi đất n-ớc Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) đà xác định đ-ờng lối đổi toàn diện, mở thời kỳ đổi cho đất n-ớc, b-ớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngày vững Đ-ờng lối đổi Đại hội VI Đảng, nghị 05 Bộ Chính trị, gặp gỡ Tổng Bí Th- Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối 1987, đà thổi luồng gió vào đời sống văn học n-ớc nhà, mở thời kỳ văn học Việt Nam tinh thần đổi t- nhìn thẳng vào thật Vào nửa cuối năm 80 đầu năm 90 đà phát triển mạnh khuynh h-ớng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu đ-ợc coi tác phẩm khơi dòng cho khuynh h-ớng trở thành kiện văn học bật năm 1986 - 1987 Cỏ lau Mùa trái cóc Miền Nam Nguyễn Minh Châu đà nhìn nhận chiến tranh từ phía tác động đến số phận tính cách ng-ời Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh cho thấy chiến tranh đeo bám nhiều hệ đà qua kháng chiến suốt đời Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày khủng hoảng xà hội, thay đổi giá trị lối sống qua tác phẩm T-ớng h-u nhiều truyện ngắn xuất sắc khác Bến không chồng D-ơng H-ớng, Mảnh đất ng-ời nhiều ma Nguyễn Khắc Tr-ờng, Đám c-ới giấy giá thú Ma Văn Kháng lại dựng lên tranh thực với nhiều mặt tối, với bao điều xót xa, nhức nhối mà tác giả muốn ng-ời đọc toàn ý thức xà hội phải đối diện với Với h-ớng tiếp cận đời sống bình diện - đời t- đà đ-ợc mở năm 80, nhiều bút đà vào thể khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời th-ờng phồn tạp, vĩnh Nhiệt tình đổi xà hội, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật đà động lực cho văn học thời kỳ Đổi phát triển mạnh mẽ, sôi Sự đổi ý thức nghệ thuật nằm chiều sâu đời sống văn học, vừa kết vừa động lực cho tìm tòi đổi sáng tác tác động mạnh mẽ đến tiếp nhận công chúng văn học T- văn học đà dần hình thành làm thay đổi quan niệm chức văn học, mối quan hệ văn học đời sống, nhà văn bạn đọc, tiếp nhận văn học Đồng thời, đổi t- nghệ thuật thúc đẩy mạnh mẽ tìm kiếm, thể nghiệm cách tiếp cận thực tại, thủ pháp bút pháp nghệ thuật, phát huy cá tính phong cách cá nhân nhà văn Từ năm 90 (thế kỷ XX) ®Õn nay, xu thÕ ®i tíi sù ỉn ®Þnh xà hội, văn học không xa rời định h-ớng đổi đà hình thành từ năm 80 Nếu nh- tr-ớc đó, động lực thúc đẩy văn học đổi nhu cầu đổi xà hội khát vọng dân chủ khoảng 10 năm trở lại đây, văn học quan tâm nhiều đến đổi nó, không khỏi xu h-ớng dân chủ hoá Đây lúc văn học trở với đời sống th-ờng nhật vĩnh hằng, đồng thời có ý thức nhu cầu tự đổi hết hình thøc nghƯ tht, ph-¬ng thøc biĨu hiƯn Tuy Ýt cã tác phẩm gây đ-ợc nhiều "cú sốc" d- luận nh-ng hầu nh- thể loại có tìm tòi, tự đổi Tình trạng có phần lặng lẽ văn học nước nhà gần có thực Điều phải đ-ợc cắt nghĩa từ nhiều nguyên nhân kể hạn chế ng-ời cầm bút Tuy nhiên, văn học b-ớc đầu đà đ-ợc "cởi trói" với chuyển biến tích cực, đạt đ-ợc số thành tựu đáng kể nh-: văn học đời sống có gắn bó chặt chẽ hơn, có nhiều tìm tòi mạnh dạn từ nội dung đến hình thức, từ t- t-ởng đến thủ pháp nghệ 10 giọng điệu riêng, Lê Lựu đà thể thành công, sâu sắc trăn trở, day dứt ng-ời hành trình tìm chân lý đời nhnghệ thuật Đằng sau câu chữ, lòng tha thiết lời tâm sâu lắng nhà văn tr-ớc đời Vì vậy, tiểu thuyết Lê Lựu đà thực chiếm đ-ợc chỗ đứng vững lòng độc gi¶ 96 KÕt luËn Sau 1975, chiÕn tranh kÕt thóc, ®Êt n-íc thèng nhÊt, ®êi sèng x· héi cã nhiều đổi thay Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng đà đề đ-ờng lối đổi với chủ trương nhìn thẳng thật, nói rõ thật, nói ®óng sù thËt” §iỊu ®ã ®· thùc sù cëi trãi cho ng-ời cầm bút tạo điều kiện cho nhà văn thể tài Lê Lựu đà cảm nhận sớm nhất, sâu xa tận máu thịt tâm t-ởng yêu cầu bách sống công trở nọ, mà ngày gọi công Đổi lặng lẽ, âm thầm, khiêm nh-ờng mà dũng cảm, kiên định vào đ-ờng đầy chông gai hiểm nguy Bằng trăn trở kiếm tìm, nỗ lực sáng tạo, Lê Lựu đà cho đời tác phẩm thể sâu sắc ý thức phản tỉnh, tinh thần nhận thức lại thực nh- tồn Với lĩnh, tài nghƯ tht cïng sù ®ỉi míi t- duy, quan niệm cách nhìn nhận, đánh giá ng-ời đời, nhà văn đà trở thành ng-ời đầu công đổi văn học Trong bộn bề, phức tạp đời sống, đa sự, đa đoan nội tâm ng-ời, nhà văn đà biết tìm cho vùng đề tài riêng Qua nhìn nhận thức lại, đề tài ông có phát mẻ 2.1 Nhận thức lại chiến tranh điểm tiểu thuyết Lê Lựu Viết chiến tranh, Lê Lựu đà thể nhìn độc đáo mạnh dạn Trong tiểu thuyết ông, chiến tranh không chiến thắng hào hùng mà đau th-ơng, thảm khốc Chiến tranh chủ yếu đ-ợc nhìn nhận từ mặt tối, từ góc khuất Chiến tranh mang đến nhiều tổn thất thảm hại, nhiều bi kịch cho cá nhân vinh quang cộng đồng Chiến tranh đà làm cho ng-ời biến thành cỗ máy cứng nhắc, trở sống đời thường họ hoàn toàn bị lạc lõng rơi vào bi kịch Bên cạnh đó, nhà văn cho hiểu đầy 97 đủ ng-ời lính Họ ng-ời có khát vọng hạnh phúc riêng t- cho cá nhân mình, có lúc ích kỷ hèn hạ, bảo thủ, cứng nhắc, không dám nêu lên kiến, không dám sống 2.2 Nhận thức lại nông thôn ng-ời nông dân trăn trở kiếm tìm lâu Lê Lựu Nhà văn yêu ng-ời thô mộc, sần sùi làng quê nghèo, yên tĩnh nên ông khát khao viết đ-ợc điều nh- tồn Viết nông thôn nỗi day dứt suốt đời cầm bút nhà văn Qua tiểu thuyết mình, ông đà có cách nhìn nhận lại nông thôn ng-ời nông dân thấu đáo Nông thôn không không gian yên ả, bình Nông thôn tiểu thuyết Lê Lựu vùng quê nghèo đói quanh năm, tập tục, hủ tục lạc hậu đeo bám tồn mÃi làng quê Ng-ời nông dân tác phẩm Lê Lựu ng-ời mang sức mạnh to lớn nh-ng chịu nhiều giới hạn số phận Nhà văn đà phát rằng, bên cạnh mặt tốt, ng-ời nông dân nhiều mặt hạn chế khó chấp nhận Đó thái độ bảo thủ, sợ d- luận, thích làm thuê, t- t-ởng làm ăn nhỏ lẻ, không dám tiến xa thực vốn có Sự đố kỵ, ghen ghét lẫn t-ợng phổ biến người nông dân Vì lợi ích riêng thân, người ta sẵn sàng lấy bao có thật để nhồi nhét vào ruột giả mà không cần minh oan, chuyện thật thành giả chuyện giả lại thành thật Ng-ời ta sẵn sàng dối trá, lật lọng hòng kiếm lợi cho Đặc biệt vấn đề xuống cấp đạo đức, suy đồi tình nghĩa ng-ời vấn đề nhức nhối chất ng-ời nông dân Tình nghĩa làng xóm, tình vợ chồng, mẹ con, anh em nhiều lúc đà trở thành để phục vụ cho tư lợi cá nhân Sự hiểu biết, ấu trĩ, thiển cận cách nhìn nhận đà đem đến bao bi kịch đau th-ơng cho ng-ời 2.3 Nhận thức lại tồn cá tính, ng-ời cá nhân đóng góp lớn Lê Lựu cho công đổi văn học Nhà văn sâu 98 khai thác ý thức cá nhân, khẳng định tồn ý thức cá nhân, cá tính ng-ời Con ng-ời có quyền đ-ợc khẳng định cá tính tự do, có quyền đ-ợc thể tiếng nói độc lập cá nhân có quyền đ-ợc h-ởng hạnh phúc sống đời th-ờng Nhà văn soi chiếu ng-ời từ nhiều góc độ khác nhau: ý thức, vô thức, khát vọng cao dục vọng thấp hèn Họ đòi hỏi đ-ợc sống cho mình, sống với cá tính Trong đó, tác giả đà mạnh dạn đề cập đến vấn đề tính dục khẳng định nh- tồn ng-ời 2.4 Nhận thức lại sứ mệnh, trách nhiệm nhà văn, văn học nghệ thuật thành công đáng kể tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Theo ông, văn ch-ơng không phục vụ chiến đấu, giáo dục đạo đức nh- tr-ớc mà phải thực sứ mệnh thức tỉnh ý thức thật Văn ch-ơng phải bám sát thực sống, phản ánh thực nh- tồn thực lý t-ởng Văn ch-ơng tr-ớc hết phải ph-ơng tiện tự biểu cá nhân, tiếng nói t- t-ởng, tình cảm nhà văn tr-ớc sống Muốn đạt đ-ợc điều đó, nhà văn phải nhìn thẳng vào thật, tôn trọng thật, viết thật dám phanh phui thật Nhà văn phải có cách thể t- t-ởng riêng đời sống tinh thần tôn trọng thật Từ góp phần thể chức xà hội văn học phản ánh thật, lay tỉnh ng-ời ý thức thật, dám đối diện nhìn thẳng vào xấu để tránh xa xấu h-ớng đến điều tốt đẹp Muốn làm tốt điều đó, nhà văn phải không ngừng trăn trở, tìm tòi để sáng tạo nên điều mẻ tõ hiƯn thùc cc sèng Nh-ng sø mƯnh cđa nhµ văn nói tất mà phải viết nh- để đối thoại với ng-ời đọc qua tác phẩm gợi lên ng-ời đọc nhiều suy ngẫm đời Trong trình sáng tác, nhà văn phải có lúc nhìn lại mình, tự chất vấn với lòng mình, tự thú tự đối thoại với lòng 99 mình, tự sám hối để ngày tr-ởng thành sáng tạo nghệ thuật Việc nhận thức lại vấn đề kéo theo cách tân nghệ thuật đáng ý tiểu thuyết Lê Lựu 3.1 Thành công tr-ớc hết phải kể đến nghệ thuật xây dựng xung đột nghệ thuật xây dựng nhân vật Xung đột tác phẩm ông đ-ợc chuyển từ vào trong, chđ u diƠn néi t©m nh©n vËt Đó đấu tranh dai dẳng cao thấp hèn, thiện ác, giả dối trung thực người Nhân vật sáng tác ông Sài, Núi, bà Đất gương mặt nhàu nát suy tư, nghiền ngẫm ngộ nhận Dù đ-ợc đặt vào tình khác nh-ng nhân vật ông có trình thức tỉnh với giới nội tâm sâu sắc Chuyển xung đột vào nội tâm nhân vật, nhà văn đà phản ánh đ-ợc trình tự sám hối, tự thức tỉnh đ-ờng tìm thật nhân vật 3.2 Cùng với thay đổi cách tổ chức xung đột xây dựng nhân vật chủ yếu việc khám phá giới nội tâm, tiểu thuyết Lê Lựu thành công việc tổ chức kết cấu, giọng điệu sử dụng ngôn ngữ Không giống nh- nhà văn thời, ông tôn trọng cách kết cấu tiểu thuyết truyền thống nh-ng có khả biểu đạt cao tinh thần phản tỉnh Giọng điệu vừa trữ tình sâu lắng, vừa chiêm nghiệm suy t- phù hợp với việc thể dằn vặt nội tâm đấu tranh bên nhân vật Ngôn ngữ ông vừa đời th-ờng, mang tính cá thể hóa cao, giàu biểu cảm, vừa đậm chất khái quát triÕt lý, phơc vơ tèi ®a cho viƯc thĨ hiƯn ý thức phản tỉnh Sự phức hợp nhiều dạng ngôn ngữ nh- ng-ời ta gọi ngôn ngữ đa Tiếng nói nhà văn không chi phối tác phẩm Các nhân vật có quyền phát biểu ý kiến mình, đối thoại với có đối thoại với tác giả Đằng sau phát ngôn nhân vật chứa đựng quan điểm riêng, ý thức xà hội riêng Các phát ngôn 100 đối chọi, tranh cÃi để bảo vệ quan điểm mình, rút kinh nghiệm cho ng-ời Xây dựng ngôn ngữ đa cách tân nghệ thuật tất yếu tiểu thuyết Lê Lựu để thể ý thức phản tỉnh, tinh thần nhận thức lại thực Qua thể nhận định khác nhau, trăn trở, băn khoăn ng-êi tr-íc hiƯn thùc cc sèng ý thøc ph¶n tỉnh xu h-ớng phát triển tất yếu văn học thời kỳ Đổi nói chung tiểu thut cđa Lª Lùu nãi riªng HiƯn thùc cc sèng đổi thay, tr-ớc đòi hỏi thời đại độc giả, nhà văn văn ch-ơng phải tự thay đổi để đáp ứng đ-ợc nhu cầu Nhận thức lại vấn đề, thức tỉnh ý thức thật bị chôn vùi hay giấu giếm sứ mệnh văn ch-ơng thời kỳ Đổi phải đảm nhận Lê Lựu bút đáp ứng đ-ợc đòi hỏi thời đại, độc giả thực đà khẳng định đ-ợc vị văn đàn 101 Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), Thử tìm hiểu loại hình mô tuýp chủ đề Văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, (6) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh Niên, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C- dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn T-ơi, Sài Gòn Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Tiến sỹ - Đại học S- phạm Hà Nội Nguyễn Văn Bổng (1987), Cái văn nghệ, Văn nghệ, (31) 10 Xuân Cang (1988), Đại hội Nhà văn lần cần theo tinh thần nhìn thẳng vào thật, Văn nghệ, (8) 11 Nguyễn Minh Châu (1983), Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Văn nghệ, (39) 12 Nguyễn Minh Châu (1984), Bên lề tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, (1) 13 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phạm Tiến Duật (1987), Đứng lớp người hàng đầu công đổi mới, Văn nghệ, (27) 15 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vËt tiĨu thut Vị Träng Phơng, Nxb Khoa häc X· hội, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây 16 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 102 17 Lê Văn D-ơng (2002), Lý luận văn học, Phần 3, Tủ sách Đại học Vinh 18 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, (2) 19 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết ph-ơng Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1989), Cần định hướng cho công đổi tư văn học, Tạp chí Văn học, (2) 21 Phan Cự Đệ (1995), 50 năm văn học 1945 - 1995, Tạp chí Văn học, (11) 22 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trần Đĩnh (1988), Đổi tâm, Văn nghệ, (23) 25 Trần Độ (1987), Những quan điểm văn hoá văn nghệ Đại hội Đảng lần thứ VI, Văn nghệ, (6) 26 Hà Minh Đức biên soạn (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 27 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 28 Hà Minh Đức - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành H-ng Đoàn Đức Ph-ơng - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Alain Robbe Griliet, Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Lê Bá Hán Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2000), Từ 103 điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật, Văn nghệ, (3) 34 Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Nh- Ph-ơng (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn - Tr-ờng Đại học Vinh 36 Hoàng Ngọc Hiến (1987), Trước hết đổi cách nhìn, Văn nghệ, (3,4) 37 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Tr-ờng Cao đẳng S- phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tr-ờng viết văn Nguyễn Du xuất 38 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Hồng (1988), Cần tăng cường hiệu xà hội tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, (5,6) 41 Bùi Công Hùng (1987), Vận dụng sáng tạo Nghị Đại hội Đảng lần VI, Tạp chí Văn học, (2) 42 Ma Văn Kháng (1986), Mùa rụng v-ờn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Ma Văn Kháng (1988), Tiểu thuyết Nghệ thuật khám phá sống, Văn nghệ, (17) 44 Vũ Khiêu (1989), Chung quanh vấn đề đổi văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, (2) 45 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 46 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 47 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Milan Kundera (2001), Tiểu luận (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hoá Thông 104 tin, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây 49 Là Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 50 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm giải, Tạp chí Văn học, (12) 51 Phong Lê (1980), Văn xuôi đ-ờng thực XHCN, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 52 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Phong Lê (1994), Văn học nhìn từ yêu cầu đổi việc đổi mới, Tạp chí Văn học, (8) 54 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Lưu (1987), Nhu cầu nhận thức lại qua Thời xa vắng Lê Lựu, Tạp chí Văn học, (5) 57 Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Lê Lựu (1987), Điều quan trọng lúc trung thực trung thực, Văn nghệ, ( 27) 59 Lê Lựu (1989), Đại tá đùa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 60 Lê Lựu (1991), Chuyện làng Cuội, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Lê Lựu (1995), Sóng đáy sông, Nxb Hải Phòng 62 Lê Lựu (1996), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Lê Lựu (1998), Tâm huyết đời văn Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Lê Lựu (1999), Mở rừng (tái bản), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 65 Lê Lựu (2000), Hai nhà, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 66 Ph-ơng Lựu (1979), Học tập t- t-ởng văn nghệ V.I Lê nin, Nxb Văn học, 105 Hà Nội 67 Hnh Lý – Hoµng Dung – Ngun Hoµnh Khung – Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Trác (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập 5, phần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), Bảo đảm quyền dân chủ thực cho người cầm bút, Tạp chí Văn học, (2) 69 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, t- t-ởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Trịnh Thị Nga (2007), ý thức phản tỉnh văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới, Khoá luận tốt nghiệp Đại học - ĐH Vinh 72 Nguyên Ngọc ( 1987), Đổi trước hết tỉnh táo, Văn nghệ, (3,4) 73 Nguyên Ngọc (1988), Điều lệ Hội nhà văn cần sửa chữa theo tinh thần đổi mới, Văn nghệ, (13) 74 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, (4) 75 Là Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, (2) 76 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại Văn học Việt Nam Giao l-u gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Hoàng Xuân Nhị (1975), Tìm hiểu đ-ờng lối văn nghệ Đảng, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1972), 10 năm văn học chống Mỹ, Nxb Văn học Giải phóng 79 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985 Tác phẩm d- luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 106 81 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng Tiểu thuyết phim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Huy Phương (1987), Tiếng nói văn học, Văn nghệ, (37) 84 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, Tạp chí Văn học, (4) 85 Huỳnh Như Phương (1993), Văn xuôi hôm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học, (1) 86 Lưu Hữu Phước (1987), Suy nghĩ đổi tư công tác văn hoá nghệ thuật, Văn nghệ, (1) 87 N.Poxpelop chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 88 Phạm Quỳnh (1990), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 89 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tôi, Nxb Trẻ 90 Trần Đình Sử (1986), “MÊy ghi nhËn vỊ sù ®ỉi míi t nghƯ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Văn học, (4) 91 Trần Đình Sử (1992), Lý luận văn học, Văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 DoÃn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 95 Bùi Đức Tịnh (1992), Những b-ớc đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 96 Lê Thị Dục Tú (1994), Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, (8) 97 Lê ThÞ Dơc Tó (1997), Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-ời tiểu thuyết 107 Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 98 Nguyễn Tuân (1987), Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay, Văn nghệ, (3,4) 99 Đỗ Minh Tuấn (2005), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 100 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, (6) 101 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 102 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đ-ơng đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 103 Nguyễn Đình Thi (1969), C«ng viƯc cđa ng-êi viÕt tiĨu thut, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (6) 105 Nguyễn Quang Thiều (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ 106 Hữu Thỉnh (1987), Đổi để hay, để làm rõ sắc, Văn nghệ, (3,4) 107 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô tuýp chủ đề, Tạp chí Văn học, (4) 108 Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau Đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn - Tr-ờng Đại học Vinh 110 Ngô Thị Diệu Thuý (2007), Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn - Tr-ờng Đại học Vinh 111 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Nghiên cứu văn học, (1) 108 112 Nguyễn Khắc Tr-ờng (2002), Mảnh đất ng-ời nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 113 Hà Xuân Trường (1987), Văn học Nghệ thuật đổi tư duy, Văn nghệ, (1) 114 Viện Văn học (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 115 Viện Văn học (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 109 110 ... Nam thời kỳ Đổi vị trí sáng tác Lê Lựu thời kỳ 4.2 Phân tích nội dung phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi 4.3 Làm rõ cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời. .. Nam thời kỳ Đổi Ch-ơng Những nội dung phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Ch-ơng Những cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ Đổi Ch-ơng vị trí tiểu thuyết. .. thức lại, lay tỉnh ý thức thật, tinh thần sám hối cho văn học thời kỳ Đổi 1.3 Phản tỉnh vấn đề lớn tiểu thuyết Lê Lựu ý thức phản tỉnh tiểu thuyết Lê Lựu đ-ợc hiểu ý thức tự lay tỉnh mình, nhìn