Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan

109 16 0
Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện trào phúng của nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh LÊ THỊ HƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Đặng L-u VINH - 2011 MC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 1.1 Truyện ngắn đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Thể loại truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ truyện ngắn 13 1.2 Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn 14 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ kể chuyện 14 1.2.2 Vai trò ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn 16 1.3 Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn 19 1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ nhân vật 19 1.3.2 Vai trị ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn 21 1.4 Truyện ngắn nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan 25 1.4.1 Vài nét ngiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan 25 1.4 Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 27 Tiểu kết chương 33 Chương NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 34 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 34 2.1.1 Vai kể chuyện truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 34 2.1.2 Các phương thức kể kiểu lời kể truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 37 2.2 Các cấp độ ngôn từ ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 39 2.2.1 Từ ngữ ngôn ngữ kể chuyện 39 2.2.2 Câu ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Công Hoan 51 2.2.3 Các biện pháp tu từ ngôn ngữ kể chuyện 58 2.2.4 Màu sắc cá biệt ngôn ngữ kể chuyện 70 Tiểu kết chương 76 Chương NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 77 3.1 Thế giới nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 77 3.2 Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 83 3.3 Chức ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 87 3.3.1 Chức cá biệt hố, tính cách nhân vật 87 3.3.2 Chức trào lộng 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn người tổ chức ngơn từ, sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật, cho nên, đặc điểm sử dụng ngơn từ góp phần bộc lộ cá tính tài sáng tạo tác giả Tìm hiểu tác phẩm văn học phong cách nhà văn thông qua việc sử dụng ngôn ngữ hướng khẳng định Trên thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng gặt hái kết thành cơng định Có thể nói, cách xếp, tổ chức ngôn ngữ tác phẩm văn chương trước hết bị qui định đặc trưng thể loại, ngơn ngữ nhân vật chịu tác động chi phối nhà văn Vì vậy, chọn ngơn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu, phải ý đến đặc trưng thể loại, phong cách ngôn từ tác giả 1.2 Nguyễn Công Hoan chủ yếu sáng tác thể loại truyện ngắn thể loại tạo nên diện mạo tương đối hoàn chỉnh phong cách nghệ thuật phong cách ngôn ngữ ông, giúp ông khẳng định tài vị trí đời sống văn học Việt Nam Nghiên cứu Nguyễn Công Hoan, người ta thường ý nhiều đến nội dung phong cách nghệ thuật mà chưa sâu vào tìm hiểu góc độ ngơn ngữ kể chuyện ngơn ngữ nhân vật Đây vấn đề cần nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nữa, tác giả vốn xem người khơi dịng cho văn xi đại, người có cơng khai phá mở đường cho chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam Trước thực tiễn đó, chúng tơi mạnh dạn sâu vào nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan Mục đích đề tài cố gắng đặc điểm bật cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật nhà văn, qua đó, khẳng định tài nghệ thuật cơng lao Nguyễn Cơng Hoan tiến trình phát triển văn học Việt Nam thập niên đầu đại hoá văn học 1930 - 1945 Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Hoan xem nhà văn lớn văn học Việt Nam Sự nghiệp văn học ông đề tài cho nhiều công trình nghiên cứu, với nhiều điểm nhìn, nhiều phương pháp phạm vi nghiên cứu khác Những cơng trình nghiên cứu, ý kiến đánh giá bao quát chặng đường sáng tác Nguyễn Công Hoan giai trước sau cách mạng tháng Tám 1945 2.1 Trước 1945 Từ đời, tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan gây tiếng vang nhiều nhà phê bình ý Thiếu Sơn Phê bình “Kép Tư Bền” nhận xét: “Văn ông Hoan vừa vui, vừa hoạt, có giọng khơi hài, dễ dãi với trào phúng sâu cay ”, “Cái đặc sắc ông Hoan biết vấn đáp giọng hoạt kê lí thú biết kết cấu bi hài kịch” [42, 153] Cũng bàn tác phẩm Kép Tư Bền, Hải Triều - người chủ trương phái “Nghệ thuật vị nhân sinh” - khẳng định: “Xem văn Kép Tư Bền nhận thấy rõ tác giả đứng mặt tả thực chủ nghĩa Với câu văn thành thực, chắn, hí hởn, ngộ nghĩnh, nhiều cục cằn, thô lỗ nữa, phải phục Nguyễn Công Hoan nhà kể truyện thực có duyên” [42, tr.214] Trần Hạc Đình lại cho cách viết, văn Nguyễn Công Hoan “không tỉ mỉ, lôi nhân vật sinh động” Đặc biệt, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại có nhìn khái qt cụ thể đánh giá tượng văn chương Nguyễn Cơng Hoan Ơng phân tích thành công hạn chế, sở trường sở đoản nhà văn tác phẩm, thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Vũ Ngọc Phan nhìn thấy Nguyễn Công Hoan người viết văn với “một lối văn vui giản dị, không giống nhà văn ”, “ thứ văn mà có lẽ từ ngày nước Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối người ta thấy ngịi bút ơng thơi ” [44, tr.371] Nhìn chung, trước 1945 việc nghiên cứu Nguyễn Cơng Hoan chưa thể nói sâu sắc toàn diện, hầu hết bút đánh giá tác phẩm nhà văn trào phúng nhận thấy nhiều nét lối kể chuyện, cách thức sử dụng ngôn ngữ so với tác phẩm văn xuôi đương thời 2.2 Sau 1945 Có thể thấy, sau cách mạng tháng Tám, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Hoan ngày dày dặn số lượng lẫn chất lượng Các tác phẩm Nguyễn Công Hoan soi chiếu, đánh giá từ nhiều góc độ khác với nhiều ý kiến có phân lập rõ ràng quan điểm Trong số cơng trình, viết nghiên cứu tác phẩm nhà văn Nguyễn Cơng Hoan, có khơng ý kiến đánh giá bàn ngôn ngữ nhân vật tác phẩm truyện ngắn ơng Trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trác nhận xét số đặc điểm bật hình thức lời văn Nguyễn Cơng Hoan, có ngơn ngữ: “Văn Nguyễn Công Hoan giản dị, tự nhiên đậm đà sắc dân tộc Ơng biết sử dụng ngơn ngữ hợp với tâm lí nhân vật thuộc nhiều dạng khác xã hội Ơng có chữ thần tình để tả dáng điệu, để nghi trạng thái Ông có lối tả ẩn dụ đặc biệt để nói đến tục cho Cách dùng phúng dụ để chửi đời độc đáo Về cách sử dụng số kĩ thuật gây cười khác nhau: đặt tên truyện, cách láy lại ý, từ, cách dùng phân ngữ ông tỏ nhà văn trào phúng lành nghề” [52, tr.267] Nhóm tác giả Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 cho rằng: “Câu văn ông gọn, sáng sủa Đọc ông, độc giả phân biệt rõ đâu ngôn ngữ tác giả, đâu ngôn ngữ nhân vật, nhân vật có ngơn ngữ riêng Với Nguyễn Cơng Hoan, nói truyện ngắn đại ngơn ngữ đại hình thành” [26, tr.159] Trên Văn nghệ số 41, ngày 21 tháng 10 năm 1978 có Nguyễn Đăng Mạnh: Nhớ Nguyễn Công Hoan, đọc lại truyện ngắn trào phúng ông Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng, thành công Nguyễn Công Hoan truyện ngắn nhiều nguyên nhân: “Phương thức kể truyện biến hoá, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động, khả dựng đối thoại có kịch tính, giọng kể tự nhiên, hoạt bát, lối ví von so sánh độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm ”, “ Nhìn chung, tiếng nói văn học Nguyễn Cơng Hoan thứ tiếng nói giản dị, sáng, linh hoạt, mẻ đỗi Việt Nam” [37] Nghiên cứu Nguyễn Cơng Hoan, Nguyễn Hồnh Khung khái qt: “Về ngơn ngữ văn học, ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan có đặc sắc, góp phần đáng kể vào phát triển văn xuôi Việt Nam đại” [27] Theo nhà nghiên cứu, truyện ngắn 1929 - 1930 trở đi, Nguyễn Cơng Hoan “đã có ngơn ngữ phong phú sống động gần với đời sống, khác hẳn với thứ ngôn ngữ sẽ, kiểu cách Tự lực văn đồn Văn Nguyễn Cơng Hoan thứ văn tự nhiên, thoải mái, linh hoạt vơ Ơng mạnh dạn đưa lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng vào văn chương cách rộng rãi, khiến văn chương hết vẻ đài các, văn chương trở thành ngôn ngữ đời sống hàng ngày dân dã” Nguyễn Minh Châu với tư cách người cầm bút - nhà văn sinh giai đoạn khói lửa chiến tranh - nhận xét bày tỏ thán phục Nguyễn Công Hoan: “Ngày nay, đọc lại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, khối đồ sộ số lượng (200 truyện ngắn) nói lên hết tư chất người lẫn văn tài ông, tả từ me Tây đến tên quan phủ, quan huyện, kiểu cách người lai căng ông mô tả ngơn ngữ dân tộc, lối nói nôm na đầy ý vị người Việt Nam” Lê Thị Đức Hạnh nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc giúp độc giả cảm nhận đánh giá đắn Nguyễn Công Hoan cách tồn diện thơng qua giới nhân vật truyện ngắn ông Dựa vào phạm trù hài góc độ mĩ học, bà có kiến giải thuyết phục truyện ngắn nhà văn Về đặc điểm chung ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, nhà nghiên cứu nhận xét: “Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan ngôn ngữ quần chúng chọn lọc nâng cao, đậm hương vị ca dao, tục ngữ, có tác giả đưa ca dao, tục ngữ vào tác phẩm cách tự nhiên, thoải mái Những chữ dùng ông thường giản dị, giàu hình ảnh, cụ thể hay ví von làm cho người đọc dễ có liên tưởng thú vị” “Nguyễn Cơng Hoan giữ cho lời văn, ngôn ngữ truyện sáng, xác, mang sắc tiếng nói dân tộc” Lê Thị Đức Hạnh cịn tính chất cá thể hố sâu sắc ngơn ngữ nhân vật Nguyễn Công Hoan: “Ngôn ngữ loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mang sắc thái riêng, bộc lộ tâm lí xã hội nhân vật, trộn khơng lẫn” [15, tr.262] Tác giả Hồi Anh cho rằng: “Văn Nguyễn Cơng Hoan mang tính cách đặc biệt Việt Nam giản dị, sáng sủa mà hóm hỉnh Ông sử dụng ngữ cách linh hoạt có chắt lọc đại” [42, tr.426] Trong viết có tên: Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Thanh Tú số đặc điểm bật ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan sau: “Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan thứ ngôn ngữ suồng sã để lật ngửa, lộn trái, nhịm ngó từ từ trên, đạp vỡ vỏ ngồi nhìn vào bên ”, “Trong nội câu văn Nguyễn Công Hoan thường mang mâu thuẫn hài hước đối chọi bên Nguyễn Cơng Hoan có lối so sánh ví von độc đáo, liên tưởng bất ngờ thú vị ” [54] Gần đây, báo Văn nghệ xuất viết Những kỷ niệm người đọc Nguyễn Công Hoan Nguyễn Thị Nam Tác giả khẳng định: “Đọc trang viết cách nửa kỉ mà giọng văn không cổ, câu chữ mạch lạc, sáng sủa, giản dị, mộc mạc sắc sảo” Như vậy, với ý kiến đánh giá nêu trên, thấy ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan nói chung truyện ngắn nói riêng nhiều nhà phê bình nghiên cứu trước sau cách mạng ý Tuy nhiên, công trình đề cập đến ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan nói chung chưa có phân tích, nghiên cứu cơng phu ngơn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật tác phẩm ơng Điều kích thích chúng tơi mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài chọn Hy vọng cơng trình góp thêm tiếng nói vào cơng việc nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Công Hoan - nhà văn thực phê phán xuất sắc văn học Việt Nam Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát cấp độ ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, nhận đặc điểm riêng biệt ngôn ngữ nhân vật tác phẩm ông để từ khẳng định đóng góp to lớn nhà văn phát triển ngôn ngữ dân tộc Phương pháp nghiên cứu Luận văn phối hợp sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh đối chiếu 91 - À, vợ cậu! Là vợ mà chông bảo không nghe Luân lý để đâu? Giáo dục để đâu? ” (Xuất giá tòng phu) Chỉ có hạng quan, tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan có hành động thấy đến Nguyễn Công Hoan vào khai thác triệt để chiều sâu bên loại người tiêu cực, bỉ ổi, thực dụng, đạo lý làm người Đó hệ thực đen tối, lúc Từ hành vi ngôn ngữ, nhà văn cá biệt hố tính cách nhân vật làm cho nhân vật ông dù đặt đâu, vị trí thể nhầm lẫn Ơng khơng mơ tả hình ảnh tầng lớp quan lại, mà vợ “quan lớn”, nhà văn chỉa thẳng ngịi bút vào đấy, mà tơ vẽ bọn người ấy, tâm địa hành động khơng có khác nhau, với nhiều thủ đoạn lõi đời để bóp nặn, doạ nạt, ăn chặn người dân Giọng điệu nhạt, tâm địa đểu cáng thể rõ nét truyện “Hé! Hé! Hé!” … mua Lợn, để cuối cùng, tác giả khái quát thành nhận xét, giống câu chửi thâm thuý; “Không phải người có dịng máu quan trường, đố làm nổi” Đứng trước vấn đề xã hội, với người, cảnh, tượng, nhà văn có cách nhìn, cách nghỉ khác nhau, cách khai thác, cách thể tác phẩm thật mn hình vạn trạng Thường nhiều tượng xã hội cũ, vừa có nhìn bi, vừa có nhìn hài, nhiều bi, hài đan xen lẫn Nguyễn Công Hoan thực biết làm chủ ngịi bút khả sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, tinh tế Những tình bi, hài đan đan xen nên đằng sau tiếng cười thường ẩn chứa giọt nước mắt chua xót Bởi va chạm với thực tế sống, sống mà Nguyễn Cơng Hoan thấy “Cái giả dối, đáng khôi hài Nguyễn Công Hoan mau lẹ việc xâu dựng tính cách sắc xảo, đậm nét, nhân vật phản diện Ông guốc vào bụng” chúng để vẽ nên hành vi, cử chỉ, lời ăn tiếng nói tạo trò cười, mục 92 tiêu để châm biếm Chẳng hạn truyện Báo hiếu: trả nghĩa cha, tác giả khơng khai thác khía cạnh khổ tâm người mẹ goá, từ quê thăm đứa trai nhất, lại bị mắng nhiếc đuổi không cho vào nhà, mà lại ý dựng cảnh đứa bất hiếu, đóng kịch làm hiếu tử lăng săng bày tiệc phởn, giổ cha Khách dự tiệc tồn ơng nọ, bà kia, giàu có, sang trọng mà “ơng chủ” tỏ “Đạo làm phải báo hiếu cha mẹ, để khỏi phụ công sinh thành, dưỡng dục! Ai đến, ông chủ “cũng quý, hố” ăn nói rõ nhà “nề nếp, gia giáo” Nhưng tất hành động đó, tác giả chứng minh ngược lại, hình ảnh bà cụ (mẹ ơng chủ) bị chửi mắng: “Một st làm tơi ê mặt! Ai bảo bà làm gì? … Tơi cấm bà không đến mà Đã phải lần trước mà không chừa! Bà để sĩ diện cho tôi! Đây này, bà cấm lấy! Bà đi! Bà phải bây giờ! Mới có bay sớm! …Thằng bếp đâu rồi! Mày đưa bà ra! Mà mày phải chúng tao cấm không đứa kéo bà cả! Cho để bận sau mà chừa” Chỉ đến Nguyễn Công Hoan, thật phơi bày cụ thể, bề ngồi hào nhống, văn hố bên lại giả tạo vơ đạo đức, đại bất hiếu Đó thành cơng Nguyễn Cơng Hoan xây dựng nhân vật cá biệt hố tính cách nhân vật Chỉ việc hành hạ đối xử tàn nhẫn, với đầy tớ, Nguyễn Cơng Hoan có tới chục truyện, với tình éo le khác nhau, gây nên tiếng cười phẫn nộ chua chát, khiến người đọc cảm thông sâu sắc kiếp người bất hạnh, bị chà đạp như; Thằng Quít I; Thằng quít II; Mua bánh; Thanh! Dạ! … Như vậy, hành vi bộc lộ tâm lý, tính cách rõ nhất, khó che giấu Nhân vật muốn che giấu, người ta lại biết rõ chất giả tạo nhân vật như; Ông chủ, bà chủ “Báo hiếu: Trả nghĩa cha”; “Báo hiếu; Trả nghĩa mẹ”; bà lớn “Hé! Hé! Hé!”… Lời nói diện mạo tâm hồn, tính cách nhân vật Vì nhà văn khơng quan sát 93 miêu tả ngoại hình mà cịn lột tả ngôn ngữ nhân vật, với loại người, hạng người, Nguyễn Công Hoan sử dụng ngôn ngữ khác Nhưng khẳng định rằng: Nhà văn đặc biệt thành công việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật phản diện, khắc hoạ nét tính cách chất loại người đó, để tiếng cười đả kích, phê phán cách có ý nghĩa sâu sắc 3.3.2 Chức trào lộng Một loại hình văn học, lấy hài làm tiêu chí hàng đầu, yếu tố vắng mặt, nhằm chuyển tải thơng điệp thẩm mỹ, đặc điểm bật văn học trào phúng Trong văn học trào phúng, tiếng cười thể nhiều sắc thái, không đơn cười để mua vui, giải trí mà cịn thứ vũ khí chủ đạo, đắc lực, đằng sau tiếng cười phải phê phán vấn đề, có ý nghĩa xã hội Tiếng cười ấy, hướng vào xấu sa, đê tiện, giả dối, vấn đề tiêu cực xã hội loài người Tiếng cười trào phúng, vậy, tiếng cười trí tuệ, cơng lý nghĩa Secnưsepski có nói: “Khi cười xấu, trở nên cao nó” Văn học trào phúng ln hướng ngịi bút mình, cơng, phê phán xấu, xúc cảm thẩm mĩ đặc biệt Tuy nhiên đối tượng văn học trào phúng xấu, tiêu cực đạo đức, nhân cách, lối sống, khơng phù hợp với hồn cảnh bình thường, lại che đậy lớp vỏ bọc tưởng tốt đẹp, có ý nghĩa Từ trái ngược, mâu thuẫn hình thức nội dung, tượng chất, qua ngôn ngữ mà nhà văn xây dựng làm bật hài, tiếng cười bung ra, chức trào lộng ngơn ngữ văn học trào phúng Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan mở giới nghệ thuật lạ, hấp dẫn Một giới đa dạng, phong phú “Bách khoa tồn thư”, “một trị đời”, khái qt, phản ánh xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến Việt Nam đầu kỷ XX Một xã hội chẳng khác sân khấu hài kịch, tất giá trị cơng lý, tình thương, tình phụ tử, nghĩa vợ 94 chồng… trở thành bi kịch đời Quan lại làm trị cơng minh (Thật phúc); đàn bà diễn trò tiết hạnh (Một gương sáng); vợ chồng giáo huấn luân lý, giáo dục (Xuất giá tòng phu); diễn trò báo hiếu (Báo hiếu: Trả nghĩa cha; Báo hiếu: trả nghĩa mẹ); kẻ giàu diễn trò lừa gạt, ăn cắp (Hé! Hé! Hé!; Cụ chánh Bá giầy); trò ăn xin (Cái vốn để sinh nhai); trị tự tử (Tơi tự tử)… Tất xã hội diễn trị, từ trị sân khấu đời, toát lên chất thực người diễn trò Bằng am hiểu sâu sắc đối tượng, Nguyễn Công Hoan lách sâu ngịi bút trào phúng mình, phanh phui mổ sẻ xấu sa, ti tiện, đồi bại, trở thành chất thật xã hội Cái xã hội tối tăm, mục rỗng, thiếu giáo dục đạo đức, luân lý thống, nên người bị mơi trường xã hội ấy, tha hố mặt nhân phẩm giá trị người, giá trị sống bị vật hố, đánh nhân tính cách thảm hại, người bị phơi với tất xấu xí, trống rỗng, vơ hồn, vơ cảm, thấp hèn Những kẻ tha hố ấy, tầng lớp xã hội; Tầng lớp quan lại “phụ mẫu chi dân”, rường cột xã tắc; Tầng lớp tư sản trọc phú, ông chủ, bà chủ, kẻ chuyên đeo mặt nạ tốt đẹp, lại hành động giả dối, đốn mạt Nhà văn lên án, tố cáo đểu cáng, tàn bạo bọn quan lại, bọn nhà giàu, cách lột mặt nạ, xé toạc thứ mĩ miều che đậy chất thực chúng Chính loại người đó, lại kẻ lừa gạt, ăn cắp, ăn cướp, hành nghề trắng trợn nhất, chuyên nghiệp Quan ức hiếp dân, bóp nặn hào luật lệ vơ lý Chẳng hạn nhà có việc, mẹ chồng chết, dâu khóc ma mẹ chồng, bị quan cấm, doạ cho tù, lơi đình tội chưa báo quan, đoạn hội thoại cụ thư ký với chị cu sứt, chất thật loại người bộc lộ rõ ràng: - “Im miệng! Chị cu ngẩng đầu dậy, hất mũ mấn để nom Chị xì mũi, lau vào gót chân, quệt đối mắt đẫm lệ: 95 Lạy cụ ạ! Cụ thư ký sẵn sàng từ lúc nào, mặt hầm hầm - trỏ ba toong vào mặt chị, hất hàm, hỏi - Ai cho phép mày khóc? - Lạy cụ, mẹ chết khóc! Rồi khơng nhịn nỗi thương tâm, chị ti tỷ; - Mẹ ơi! Hai mắt long lên, cụ ký giơ năm đầu ngón tay - Ơng vả vỡ họng, mày bây giờ! Mẹ mày chết, trình tao chưa, mà dám khóc? - Ối mẹ ơi! Tơi có miệng tơi khóc, ơng cấm Cụ ký cáu tiết, hăng đập gậy vào quan tài, cịn rỗng khơng, nhìn tên người nhà quát: Thằng Xiệng, mày vả vỡ miệng cho ơng Lơi đình Khóc à!” Mẹ chồng chết, dâu khóc ma cho mẹ chồng, bị quan cấm, khơng cho khóc, chị Cu vơ tình mắc phải tội lớn, không đem lễ trình báo quan Ngơn ngữ vị quan phụ mẫu đầy hách dịch, trịch thượng để hạch sách người phụ nữ chân yếu tay mềm, mồ côi chồng, mồ cơi mẹ, khơng có để dựa dẫm, nhờ cậy Nhưng hạch sách lại phi lý, khác với luân thường đạo lý, bất chấp tất lẽ phải đồng tiền Kiểu ăn tiền kiểu ăn bẩn, có lẻ kiểu ăn bẩn phải kiểu ăn quan huyện tư pháp, tác phẩm Thịt người chết Vị quan tư pháp ăn bẩn, ăn tạp tới mức ăn tranh phần miếng mồi cá, quạ, ruồi nhặng… Vậy mà ông béo tốt đẩy đà, “phúc hậu”: - “Xin rước quan nhà cho khỏi nắng” - Ừ kẻo tởm Nó trương to, mà ruồi nhặng, cá, quạ xán vào Lại phải phơi nắng, đợi thầy thuốc phải mổ xẻ nữa, biết chơn! 96 … Đích án mạng, khơng phải lời trình giấy đâu … Lạy quan lớn, cịn vong hồn kêu Nếu nào, cam chịu tội trước cửa quan lớn Xin quan cho mai táng, xin hậu tạ quan lớn - … Anh định tạ - Lạy quan lớn xin khấn nén - … Anh phải biết tiền xăng dầu ô tô phải đủ nén … - … Cơ nghiệp anh thế, mà anh muốn chôn anh, anh không tạ ơn nỗi quan bách hay sao…” (Thịt người chết) Cũng nghiệp anh Xích to, nên tiền làm đám ma cho anh lớn Cũng anh chết cách “vô lý” nên anh để khổ lại cho cha anh, mẹ anh Quan tư pháp đứng làm giá cho người chết giống lái thương, ơng tính tốn thiệt hơn, dồn gia đình ông Cửu vào chân tường Vì thương ông chấp nhận tất Tiếng cười bật lên, từ kiểu ăn tiền trắng trợn Quan tư pháp Nhưng than ơi, tiếng cười thật ốn, thê lương Yếu tố trào phúng khởi phát, qua Nguyễn Cơng Hoan vạch trần mặt tham lam, bẩn thỉu loại quan trường bất nhân, bất nghĩa việc“nghĩa tử nghĩa tận” “Thì hứa đi, mai sau lên tạ sau mà, đằng nhận cho Chứ anh tâm để anh à?” Câu chuyện anh cu Xích khép lại, xã hội mắt nhà văn, thâu tóm, bóp nặn loại người ấy, xã hội đâu Ngôn ngữ nhân vật tác giả khắc hoạ, xây dựng với nhiều giọng điệu ngôn ngữ khác nhau, thật đa dạng phong phú, điều làm cho yếu tố trào lộng văn Nguyễn Công Hoan trở nên sinh động hấp dẫn Mỗi tiếng cười, kiểu trào lộng, hài bật lên, không giống nào, phản ánh tượng bi hài mang tính phổ quát thực xã hội lúc giờ, mà ông thẳng thắn lên án, tố cáo, phê phán mạnh mẽ hạng 97 người xấu sa, vô luân xã hội đảo lộn Cũng từ tiếng cười tác phẩm Nguyễn Công Hoan, mang ý nghĩa sâu sắc mang tầm khái quát thực phong phú Tác giả khơng dừng lại đó, mà sâu vào cảnh sống người, trước đói, nghèo, làm cho người tự trọng, kẻ học nảy sinh tâm lý làm liều (Bữa no địn), đám trí thức bốn văn sỹ (Cái tết nhà Đại văn hào), tự hạ thấp nhân cách mình, “ăn chực” nhà người khác Hay đứa trẻ ăn mày truyện (Cái vốn để sinh nhai) tự giận không hiểu nguyên bên bệnh tật, biết lành lặn thân xác thân bề ngồi mà thơi Nên quẩn trí huỷ hoại huỷ thân, biến thành kẻ què quặt, tàn tật, hành ăn xin để kiếm sống Cái hài, yếu tố trào lộng bật từ lý tưởng chừng đơn giản, với người nghèo khổ vấn đề lớn, khơng dễ vượt qua Bởi họ khơng có chia khó, mà cịn bị chà đạp, áp bức, mà tiếng cười tác phẩm ông chua chát, đau xót Thằng bé ăn xin, bị đưa trở quê, đường về, ngồi bên cạnh bà hành khách lính khố xanh, đời thằng bé thước phim quay chậm, tái lại sống, đầy đau khổ, cực nhục Cuối khẩn khoản; “giá cho cháu hào” đời thay đổi Nó khơng cịn thằng ăn xin, tự kiếm sống để nuôi thân, hào Trong nhà nước đưa trả lại tốn tới tám đồng Nhưng lại khơng có lịng nhân đạo, hào hiệp hào Cái hài tốt từ mâu thuẩn nghịch lý ấy, tiếng cười hài hước mang sắc thái bi Nếu đời rộng lượng hơn, người sống với tốt đẹp hơn, xã hội bớt người nghèo khổ, có nghèo khó, có niềm vui hạnh phúc, chia sẻ, đùm bọc thực người 98 Các nhà văn ý thức sáng tác văn chương lĩnh vực lao động nghệ thuật nghiêm túc, để ấp ủ, sáng tạo tác phẩm độc đáo, mẻ, khơng theo lối mịn, tạo hấp dẫn cho người đọc sức sống mãnh liệt cho tác phẩm Nguyễn Công Hoan nhà văn nằm hệ thức ấy, nhà văn Tơ Hồi đánh giá cao, sức viết, sức sáng tạo ngịi bút ơng “một tay vật khơng có địch thủ” Nguyễn Hồnh Khung coi truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan “hiện tượng chưa có tới hai lần văn học”, nhà văn “nhìn khơng bình thường thành bình thường”, người tạo nên “cốt cách, hoạt kê trào phúng, mà sau ơng, khơng cịn tìm thấy, xuất người nữa, làng văn xuôi” Bằng việc sử dụng thành công, biện pháp nghệ thuật ngôn ngữ, Nguyễn Công Hoan làm bật lên chức trào lộng, biểu đạt hệ thống ngôn ngữ nhân vật tinh tế, truyện ngắn mình, để từ phản ánh chân thực chất nhân vật, mối tương quan xã hội, với truyện ngắn đó, ơng để lại dấu ấn quan trọng, hành trình truyện ngắn Việt Nam nói riêng tiến trình đại hố văn học nói chung Tiểu kết chương Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan nội dung trọng tâm khảo sát chương luận văn Nếu ngôn ngữ kể chuyện thể kiểu xếp tổ chức, cách tạo nên giọng điệu trần thuật, ngơn ngữ nhân vật lại cho phép tác giả tái mặt sống nhìn trào lộng, đồng thời bộc lộ khả cá biệt hóa nhân vật Có thể nói, qua ngơn ngữ nhân vật, ta nhận thấy đặc sắc Nguyễn Công Hoan việc dựng nhân vật trào phúng, cách đó, nhà văn thể thái độ rõ ràng với thực sống lúc 99 KẾT LUẬN Khảo sát ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào Nguyễn Công Hoan, bước đầu rút nhận xét sau đây: Nguyễn Công Hoan có lối kể chuyện giản dị, mộc mạc, tự nhiên vốn có sống Nhân vật kể chuyện với nhiều vị trí, nhiều điểm nhìn để phản ánh sống sinh động, đa diện, phức tạp gắn với hệ thống nhân vật phong phú, có chiều sâu, chứa đựng giá trị nghệ thuật sâu sắc, mang ý nghĩa thời đại Giọng điệu kể chuyện, độc đáo, hài hước, biến hoá linh hoạt, giàu kịch tính, nhiều tình thú vị, khắc hoạ chân dung trào phúng điển hình, giàu sức khái quát Đặc biệt với việc sử dụng ngôn ngữ thục, tinh tế phát huy hiệu tối đa nó, việc dụng từ, ngữ; Lớp từ thông tục, mang phong cách ngữ, từ láy, từ Hán - Việt; hệ thống cấu trúc câu, có đối chọi nội dung vế câu, câu chứa lập luận phi lôgic… tạo nên ngôn ngữ kể chuyện riêng biệt, độc đáo, hấp dẫn Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan đa dạng, phong phú, giàu màu sắc cá biệt hóa Vì thế, qua ngơn ngữ, tính cách chất nhân vật bộc lộ rõ nét Các nhân vật tác phẩm ông thường hay ăn to, nói lớn để khoả lấp “trống khơng” tăng cấp doạ nạt dân lành, kẻ thấp cổ bé họng, nghiêm trang lại vô nghĩa lý, hài hước Lời nhân vật thường đặt kiểu câu ngắn gọn, súc tích, nội dung khái quát lại rộng lớn, tạo tiền đề phát triển câu chuyện, đẩy cao trào lên đến đỉnh điểm bi, hài, bật lên tiếng cười chua chát, đầy thương cảm, đầy sức mạnh kích châm biếm, chế giễu xấu, ác nhà văn muốn tống tiễn triệt để, làm cho sống tốt đẹp 100 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thứ ngơn ngữ suồng sã, vạch trần, phơi rõ chất vật tượng lên trang giấy Đối tượng mà ông giễu cợt lên án, chủ yếu thói hư tật xấu loại người thuộc tầng lớp xã hội, ông chỉa ngịi bút vào loại người nhí nhố, rởm bợm, sân khấu hài kịch đời sống Phản ánh đối tượng này, Nguyễn Công Hoan dụng cơng xây dựng hình ảnh trào phúng đa sắc thái, giàu liên tưởng tinh tế, bất ngờ, thú vị, kết hợp với thủ pháp phóng đại, để tăng thêm sức mạnh ngòi bút, sáng tạo nên hình tượng điển hình, tranh biếm họa sinh động, độc đáo, không nhầm lẫn với tác giả Ở cấp độ ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật, nhà văn để lại dấu ấn sáng tạo đậm nét mình, khẳng định nhà văn tài năng, xuất chúng, có cá tính phong cách nghệ thuật độc đáo, dòng văn học thực trào phúng Việt Nam Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ngôn ngữ trào phúng mỉa mai, châm biếm Đó ngơn ngữ đời sống mang đậm dấu ấn thời đại Nó thấm sâu vào lời tác giả, lời kể chuyện, lời nhân vật… mạch nguồn ngơn ngữ sơi sục đời sống thực năm 1930 - 1945 Với thành công ngôn ngữ, nghệ thuật viết truyện, Nguyễn Công Hoan xứng đáng tượng độc đáo, tiêu biểu văn học giai đoạn Ông kế thừa xuất sắc giá trị văn học truyền thống, vừa có sáng tạo mẻ lĩnh vực ngôn ngữ, ngôn ngữ kể chuyện đa thanh, đại ngôn ngữ nhân vật đa sắc thái Với thành lao động nghệ thuật chân nghiêm túc ấy, Nguyễn Công Hoan xứng đáng tôn vinh nhà văn xuất sắc, có đóng góp đáng kể vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1990), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (2004), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Huế [3] M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, H [4] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, H [5] Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - Phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr.8-11 [8] Đỗ Hữu Châu, Bùi Đình Tốn (1996), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, H [9] Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, Ngôn ngữ, số phụ, tr.23-26 [10] Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX”, sách Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H [11] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 102 [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan (1903- 1977), Nxb Khoa học xã hội, H [15] Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Giáo dục, H [16] Kate Hamburger (2004), Lôgic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, H [18] Hoàng Ngọc Hiến (1902), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, H [19] Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Trần Văn Hiếu (1999), “Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh qi Nguyễn Cơng Hoan”, Tạp chí Văn học số 2/1999 [21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H [22] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, H [23] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H [24] Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục,H [25] Nguyễn Công Hoan (1977), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học [26] Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1945, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [27] Nguyễn Hoành Khung (1998), Lịch sử văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, H 103 [28] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [29] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [30] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H [31] Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có sắc thái văn chương”, số phụ san Ngôn ngữ, số tr.38 - 55 [32] Nguyễn Thế Lịch (2004), "Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật", Nghiên cứu văn học, số 4, tr.29 - 48 [33] Nguyễn Thế Lịch (1988), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.22 - 33 [34] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [35] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, H [36] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh (1978), “Nhớ Nguyễn Công Hoan đọc lại truyện ngắn trào phúng ông”, Văn nghệ, số 41 [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H [40] Lê Minh sưu tầm (2003), Nguyễn Công Hoan nhà văn thực xuất, Nxb Thanh niên, H [41] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP - HCM [42] Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 104 [43] Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Công Hoan tác giả nhà trường, Nxb Văn học, H [44] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, H [45] Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [46] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [47] F.D.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Hồng Phê dịch, Nxb Khoa học xã hội, H [48] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [49] Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [50] Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tơm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, H [51] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H [52] Nguyễn Trác (1973), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập phần 1), Nxb Giáo dục, H [53] Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Nguyễn Thanh Tú (1995), "Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan", Ngôn ngữ số 1/1995 [55] Nguyễn Thanh Tú (1996), Từ quan niệm nghệ thuật đến nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [56] Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 ... Hoan: ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 34 Chương NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TRÀO PHÚNG CỦA NGUYỄN CƠNG HOAN 2.1 Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan. .. Vai kể chuyện truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Vai kể truyện truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan nhân vật kể chuyện Nhân vật kể chuyện hay gọi người kể chuyện thứ ba, người kể chuyện. .. nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 77 3.2 Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan 83 3.3 Chức ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn trào phúng Nguyễn

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan