Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HỒ ĐOÀN ĐỨC TÂM THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HỒ ĐOÀN ĐỨC TÂM THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn Ngữ học Mã số: 60.22.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ NGỌC LANG TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ q báu, tận tình q thầy Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường ĐH KHXHNV- ĐHQG TPHCM Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới q thầy cơ, đặc biệt PGS TS Trần Thị Ngọc Lang người đọc có góp ý chân thành giúp tơi vượt qua khó hăn suốt q trình thực luận văn Cám ơn quý thầy cô hội đồng đánh giá luận văn cho nhận xét chân thành Tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy để luận văn thêm hồn thiện Xin trân trọng cám ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 Hồ Đoàn Đức Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn .9 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 11 1.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ 11 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 11 1.1.2 Khái niệm tục ngữ 16 1.2 Phân biệt thành ngữ đơn vị ngôn ngữ khác 19 1.2.1 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 19 1.2.2 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự 25 1.2.3 Những điểm giống khác thành ngữ tục ngữ 26 1.3 Hiệu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ 42 1.3.1 Tính dân tộc 42 1.3.2 Tính hàm súc 43 1.3.3 Tính hình tượng 43 1.3.4 Tính thuyết phục 45 1.3.5 Tính đại chúng 45 1.4 Tiểu kết 46 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 47 2.1 Vài nét khái quát tác giả Nguyễn Công Hoan 47 2.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 47 2.1.2 Phong cách sáng tác 49 2.1.3 Nội dung sáng tác 50 2.2 Tình hình cách sử dụng thành ngữ tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 52 2.2.1 Thống kê việc sử dụng thành ngữ tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 57 2.2.2 Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 61 2.3.Tiểu kết 82 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 84 3.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 84 3.1.1 Vần 85 3.1.2 Nhịp 88 3.1.3 Cấu trúc sóng đơi 90 3.2 Giá trị biểu đạt thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 91 3.2.1 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ để miêu tả nhân vật 91 3.2.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ để miêu tả việc 95 3.3 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thành ngữ, tục ngữ câu nói ngắn gọn, đúc kết lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Đó lối nói nơm na, giản dị giàu hình ảnh, thể tâm hồn dân tộc cách sâu sắc Chính thành ngữ, tục ngữ nơm na, dễ hiểu nên sâu vào lịng quần chúng nhân dân, dễ quần chúng nhân dân tiếp nhận Đó cơng cụ, phương tiện để người chuyển tải ý tưởng vừa tinh tế lại vừa độc đáo Thành ngữ, tục ngữ xem “viên ngọc quý”, tinh hoa hệ cha ông trước để lại cho hệ sau Vì đặc điểm mà sáng tác văn học, nhà văn thường đưa thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm nhằm làm cho tác phẩm trở nên gần gũi dễ sâu vào lòng bạn đọc Ngay từ thưở xa xưa, tác gia Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, hay Hồ Xuân Hương, v.v sử dụng, khai thác cách khéo léo, tài tình kho báu quý giá văn học dân gian Các hệ nhà văn, nhà thơ sau có sáng tạo việc đưa thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng thành công thành ngữ, tục ngữ viết mình: “Tơi biết người dân Việt Nam, song Pháp bắt buộc, bị chúng lừa gạt, lính cho chúng, thật khơng muốn cõng rắn cắn gà nhà, rước voi giày mã tổ chống lại tổ quốc để mang tiếng Việt gian” [12; 2] Rõ ràng cách viết hay hình ảnh dùng từ phản bội, phản quốc, v.v Việc dùng thành ngữ nói làm cho ý tứ trở nên sâu sắc hơn, thấm thía Nó vừa rõ tính chất nghiêm trọng tội phản quốc, vừa thể nhắc nhở cảm thông Việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ sáng tác văn học việc làm thú vị Mỗi nhà văn, với vốn kinh nghiệm tri thức riêng mình, có cách thức riêng để đưa lời ăn tiếng nói ơng cha vào tác phẩm 1.2 Nguyễn Cơng Hoan nhà văn xuất sắc, người “đặt viên gạch xây đắp móng cho văn xuôi thực phê phán” [22; 1] Trong đời cầm bút mình, ơng để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ (hơn 200 truyện ngắn, 20 truyện dài, chưa kể loại khác), số có nhiều tác phẩm có giá trị Việc nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan có từ lâu với nhiều cơng trình đáng ý có giá trị khoa học Trong trình đọc tác phẩm, cụ thể truyện ngắn ông, nhận thấy thành ngữ, tục ngữ ông sử dụng cách đáng kể tài tình Chẳng hạn thề cá trê chui ống, ba que xỏ lá, đen cột nhà cháy, rồng cháu tiên, tai bay vạ gió, gà sống ni con, chìm nổi, xó chợ đầu đường, chạy bán sống bán chết, thèm rõ dãi, ba chân bốn cẳng, mật ruồi nhiều, ngồi im phỗng, tan nát gan ruột, ù cạc vịt nghe sấm, nhanh cắt, v.v Thực tế gợi cho chúng tơi suy nghĩ tìm hiểu thêm việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan, xem cách tác giả vận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày vào tác phẩm Vì chọn đề tài Thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Thơng qua việc tìm hiểu này, hy vọng phần làm rõ chân dung nhà văn Nguyễn Công Hoan – số nhà văn tiêu biểu văn học thực phê phán 1930 -1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về vấn đề thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Thành ngữ, tục ngữ phận quan trọng ngôn ngữ học Chính có quan tâm khơng từ nhà nghiên cứu ngơn ngữ mà cịn từ nhà văn hóa học, văn học hay dân tộc học Nhiều cơng trình tác giả bàn trực tiếp đến thành ngữ, phân biệt thành ngữ với tục ngữ Đầu tiên kể đến việc xuất từ điển “Thành ngữ tiếng Việt” (1978) Nguyễn Lực Lương Văn Đang Cuốn sách in lại vào năm 1993 tái gần năm 2008 Trong cơng trình này, tác giả nêu lên số đặc tính thành ngữ tiếng Việt, nguồn gốc thành ngữ Hán – Việt có phân biệt thành ngữ tục ngữ Tiếp năm 1989 xuất “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Lân “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ” (1988-1990) Hồng Văn Hành chủ biên Các cơng trình khác sau sâu vào nghiên cứu với mục đích tìm khác biệt thành ngữ với đơn vị khác có liên quan, tức phân biệt thành ngữ tục ngữ, thành ngữ với ngữ định danh, thành ngữ với cụm từ tự Có thể kể đến cơng trình “Góp ý kiến phân biệt tục ngữ thành ngữ” (1973) Cù Đình Tú, “Từ vốn từ tiếng Việt đại” (1976) Nguyễn Văn Tu, “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại” (1976) Hồ Lê, “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mơ hình cấu trúc” (2006) Triều Ngun Tuy nhiên, cơng trình nêu chưa có thống thành ngữ, tục ngữ đơn vị liên quan Vậy nên thành ngữ, tục ngữ tiếp cận theo khía cạnh khác để lập nên tiếng nói chung thành ngữ, tục ngữ cho tất quan tâm Đáng kể cơng trình Thành ngữ học tiếng Việt cố giáo sư Hồng Văn Hành Trong cơng trình này, tác giả xem thành ngữ môn khoa học độc lập, tách khỏi từ vựng học Tác giả trình bày quan điểm thành ngữ tiếng Việt tiến hành phân loại thành ngữ chi tiết cụ thể Năm 1995, tác giả Nguyễn Công Đức [14] với đề tài: Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt dành hai trang để tóm tắt quan niệm khác bàn thành ngữ tiếng Việt Trong vấn đề xác định ranh giới thành ngữ với đơn vị dễ hòa nhập thành ngữ - từ ghép, thành ngữ - tục ngữ đề cập đến viết tác Nguyễn Văn Tu (1976), Hồ Lê (1976), Đái Xuân Ninh (1976), Cù Đình Tú (1982), Nguyễn Thiện Giáp (1985), Đỗ Hữu Châu (1986), Mai Ngọc Chừ (1991) Tác giả cho dựa vào chức định danh, thông báo; dựa vào hình thức (là cụm từ câu) để phân biệt thành ngữ tục ngữ Qua phân tích mình, dường tác giả muốn chứng minh khơng có đường ranh giới thực rõ ràng hai đơn vị ngôn ngữ này, chí có chuyển hóa từ thành ngữ sang tục ngữ ngược lại Tác giả xem “những đơn vị hai mặt, vừa có mặt thành ngữ, vừa có mặt tục ngữ” [14; 34] Ngồi cịn có nhiều luận văn thạc sĩ bàn thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt so sánh với thành ngữ, tục ngữ dân tộc khác Có thể kể đến luận văn thạc sĩ “Thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long” Nguyễn Thụy Thùy Dương (2012), “Từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh, tiếng Nga) (2005) Nguyễn Thanh Tuyền, “Đặc điểm hình thái ngữ nghĩa thành ngữ so sánh tiếng Việt” (2002) Lâm Bá Sĩ, v.v Về báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề thành ngữ, tục ngữ văn học kể đến như: “Thành ngữ tục ngữ thơ Nơm Hồ Xn Hương” Đặng Thanh Hịa (Ngơn ngữ đời sống 04/2004), “Thành ngữ, tục ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du” Nguyễn Thái Hòa , “Thành ngữ, tục ngữ Quốc âm thi tập Phan Châu Trinh” Nguyễn Đức Can (Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2002), “Thêm vài nhận xét thành ngữ, tục ngữ văn chủ tịch Hồ Chí Minh” (Nguyễn Khắc Hùng), v.v Như thấy vấn đề thành ngữ, tục ngữ đề tài thú vị quan tâm nhiều người từ trước đến Dưới góc nhìn văn học, tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri Tục ngữ Việt Nam [10] bàn đến thành ngữ, tục ngữ đưa số tiêu chí để phân biệt hai loại 2.2 Về tác giả Nguyễn Công Hoan Về Nguyễn Cơng Hoan, có nhiều viết bàn đến tác giả này, chủ yếu văn học Chúng xin điểm qua quan điểm số tác giả theo hai mốc thời gian: trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Đa số ý kiến cho Nguyễn Cơng Hoan có biệt tài truyện ngắn, “với tài châm biếm trào lộng” Tiến sĩ N.I Niculin cho “Nguyễn Công Hoan bậc thầy truyện ngắn châm biếm” [22; 11] Trước cách mạng Nguyễn Công Hoan ý từ năm 1930 tập truyện 25 có vùng khơng? Tao cho phép khai Có tao gỡ tội cho mày - Đấy, anh tính, tơi cịn theo đuổi nghề ăn cướp để bị cướp lại khơng? Thành khó nhọc, vất vả bao nhiêu, khơng ăn thua gì, béo họ ngồi mát ăn bát vàng Ấy mà riêng có bị mang tiếng thằng ăn cướp, lúc ngơm ngớp sợ pháp luật, có tức khơng? Lúc giờ, độ mười đêm, ba thầy trò bắt đầu 82 Đen mực phải chui qua cánh rừng rậm Sáu mạng Lối ban lờ mờ người rõ, thật đen mực Khơng trơng thấy gì, dù quen làm việc lút… Rừng xanh 83 núi đỏ, nước độc ma thiêng Những đêm vất vả, ông trài nhiều bận, nên quen Làm chức Tri châu, ông tránh nơi 26 rừng xanh núi đỏ, nước độc ma thiêng… Lúc sáng rõ Ba thầy trò vừa lắng tai, vừa trố mắt, dò bước để tìm tịi….Chẳng bao lâu, 84 Chạy bán sống bán chết ơng tìm người nằm ẹp nhái bén gốc đổ Và tên lính vồ người nữa, đương cắm cổ chạy bán sống bán chết khóm lau cao… ….nghe Lý trưởng nói, tơi thở dài Nghĩ đến hơm sau thứ bảy, hẹn với Trà, lên hú 85 Dầm mưa dãi gió hí với Thành chẳng hưởng sung sướng với tình nhân, tơi lại phải dầm mưa dãi gió Và khúc đê nào, tơi yên với quan trên… 86 Cơm đường cháo chợ … -Thì ơng khơng tết, nên lão chả kiếm chuyện sức ông Tôi tự tử 27 lên lần gì? Mà có lần ơng vào hầu Ngượng đâu Lão bắt ông phải mồm cơm đường cháo chợ, chầu chực chán chê, cho ông tốn đồng bạc ông phải bỏ để tết lão … - Mày nói dối Bu lại khơng rõ tất phu phen làm mỏ hay Ai thừa tiền tiêu cho mày giật mượn 87 Vắt cổ chày nước Thầy mày Sáng, chị phu làm hai mươi năm, thật ăn tiêu vắt cổ chày nước, mà lúc bị sập lị chết đi, cịn để lại nợ, trả hết… Sáng vừa vào, ông chủ làm bận Ơng đến cửa, vặn khóa, bỏ thìa 88 Một vực vào túi, nhăn nhở cười, trời ôm lấy người gái Không nếp tẻ Bởi ơng n trí hạng vật cho ông tiêu khiển mỏ 28 vắng vợ Họ với ông cách trời vực, nói chuyện làm cho Ơng chủ mà, cần phải tán tỉnh lơi thơi… - Thì đời, ta phải chiều đời, u mày phàn nàn làm quái - …Đấy làm ốm 89 xác hạng người có sẵn Ngồi mát ăn tiền sung sướng! Họ hai vợ chồng bát vàng thật ngồi mát ăn bát vàng Quanh năm chẳng vất vả tí nào, đến vụ gặt việc ung dung thu lúa …Ơng mời đơng khách lắm! Ăn bát 90 Mà mai u mày với Đĩ cháo chạy ba mà ăn cỗ quãng đồng -Chả, ăn bát cháo chạy ba quãng đồng Ai phải vạ -…nhưng mà quần áo bạch tuộc à? 91 Tốt lễ, dễ -Cần Cốt làm cho van ơng bà biết thành tâm thơi Tốt lễ, dễ van, cịn nợ người ta, nên phải lụy… 92 Tai vách, Ơng chủ -…Mình làm đầy tớ, nhà Đĩ ni 29 mạch rừng nên biết tính ơng tí sao… -Nhưng đàn bà hay hớt lẻo Nhỡ tai vách mạch rừng khốn… Anh Đĩ ni vậy, người sung sướng Mỗi làm lụng vất vả nhìn vợ bế con, anh quên hết nỗi nhọc nhằn, khổ sở Vợ 93 Đầu tắt măt anh người khác làng tối với anh Tuy có quanh năm đầu tắt mặt tối với anh để anh lo miếng ăn, nhan sắc ngày gái khơng mà bớt Thắng nỗi khó khăn, anh chị nên vợ nên chồng Rồi ăn xong Tết, anh lại ngậm ngùi khăn 94 Lời ong tiếng gói lên đường để vợ nhà, ve thu xếp tiền nong, chỗ vay chỗ trả Nhưng mà lời ong tiếng ve chưa dứt, chị Ni có việc làng… 30 Nói xong, anh Hai cổng, lên ngựa phi mạch Anh Đĩ Ni nhìn theo, 95 Nhất nợ, nhì tội l/’buồn bã bảo vợ: -Nhất nợ, nhì tội Rồi bước chân vào buồng, anh thấy vợ nước mắt chảy quanh, tiếng run run gọi con… - Đi làm vú em có 96 Ăn trắng, mặc khó nhọc Cái công việc trơn thật nhàn hạ, ăn trắng, mặc trơn… …bao nhiêu người cậy cục vú mà khơng Bà chủ thương anh chị hiền 97 Đầu tắt mặt lành, thực thà, nên muốn để tối dành cho anh chị chỗ kiếm thêm tiền để vợ chồng đỡ phải quanh năm đầu tắt mặt tối… Anh Đĩ Nuôi chờ ba hôm Trong ba hôm trời, anh 98 Rầu gan nẫu ruột rầu gan nẫu ruột Anh giận vợ điêu bạc, oán chủ lật lừa Anh thấy đời kẻ nghèo khó 31 đời bỏ vậy… -Mày làm hại gia đạo nhà tao Mày thông với vợ mày để rút ruột ông -Bẩm lạy bà, khơng phải thế, oan q Chính định 99 Vừa đánh bẩm bà việc để bà nói trống vừa ăn chuyện khuyên can ông cướp Bà chủ cười chua chát: -À, vừa đánh trống vừa ăn cướp, mày khơn thật Nhưng tao thử xem mày có khôn không… …chiếc xe lại bốc bụi chạy nhanh bay Chị Đĩ Nuôi nửa mừng nửa lo, đắn đo mà khơng định có nên nhà ơng chủ hay khơng Về có việc gì? Sao ơng 100 Nhắm mắt đưa chân không bảo ngay? Hay có người khách lạ ngồi xe, mà ơng khơng muốn đỗ lâu để bảo việc Sau hết chị liều, nhắm mắt đưa chân xem sao, chị đốn già ơng cho tháng cơng trước… 32 ….nói đoạn, hớn hở, bà lên nhà Chị Đĩ Ni quay lại, trơng thấy người, vừa khóc vừa nói: Mồ yên mả 101 đẹp -Em lạy bác, bác giúp cho nhà em mồ yên mả đẹp … Năm bà độ ngót bốn mươi tuổi, góa chồng sớm mà khơng có Giá 102 Đầu bạc long kia, bà bước nữa, tội nối dài sống ngày hiu quạnh… Bà khơng Bà định thờ chồng ngày đầu bạc long… 103 Tụng kinh Chiều chiều bà lên chùa niệm Phật tụng kinh niệm Phật… Con Thanh vui vẻ, nhìn bà Trưởng đơi mắt âu yếm Giờ khơng sợ bà 104 Mở mày mở Nó thấy bà ngào, dễ dãi mặt có bụng kính mến mà thơi, nên đáp: - Lạy bà, xin về, bà mở mày mở mặt cho Bà chủ 33 lúc mê muội Bà trưởng cảm động, đứng lại gần vỗ vai đáp: -Chị tin cậy vào tôi, từ mai ta bắt đầu… -Thưa bà, có nên coi đàn ơng bậc thang khơng? … Có nới 105 cũ -Bậc thang đưa ta đến đâu? -Đưa ta đến chỗ giàu sang phú quý -Nếu nghĩa chị muốn có nới cũ … -Đích mày có mang với chứ? -Vâng, cháu khơng dám nói 106 Câm hến -Lêu hổ Con Thanh đỏ mặt, nói tiếp: -Bởi cháu phải câm hến … …Dì Thanh nghe tới đó, 107 Có bột bĩu mơi, nói: gột nên hồ - Kiếm cơng ăn việc làm cho mày! Mày chẳng có 34 đồng trinh nhỏ để làm vốn, làm ăn Người ta có bột gột nên hồ Cứ vỏ nhà quê tiều tụy, rách rưới này, tao tính chẳng đắt là… Cái chế độ xã hội bán khai, giết hại đời em, đời người gái có 108 Con dịng cháu giống óc mới, sống vịng gia đình cổ hũ Cái chủ nghĩa em chẳng giống chủ nghĩa cụ Các cụ ép gả em cho nơi dòng cháu giống 109 Lấy vợ xem Các cụ không lìa tơng, lấy thuyết lấy vợ xem tơng, chồng kén lấy chồng kén giống … giống …Từ Thanh trốn Hà Nội tỉnh này, Thanh 110 Chọn mặt gửi vàng chí làm giàu, để lấy chồng Tuy mục đích chưa đạt xong, Thanh chưa chọn mặt để gửi vàng mà 35 Thanh không muốn nghe đến việc làng, việc nhà Mà người ta không dám kể cho Thanh rác tai Người ta biết nhờ ơn Thanh, 111 Đầu sóng gió phải biết coi Thanh vị ân nhân mà Nhưng mà năm vỡ đê Xem báo, Thanh thấy cảm động…Thanh lo cho cha Thanh già yếu, có chịu đầu sóng gió hay khơng… Các Cụ làng hay lại nhà cụ Chủ, cụ tốt Cụ tốt gái cu tốt Con gái cụ tốt, tiền gái cụ, người tiêu 112 Nay mai Bây người ta muốn giữ hẳn bà chủ làng, khơng muốn để bà mai Chính cụ Chánh hội, trước với vài cụ nữa, đại diện cho làng, đến nhà bà… 113 Năm hết tết -Đã bảo mả, thầy gàn dở Gánh khoai đến Năm hết tết đến, lang 36 mua nỡm làm gì? Chỉ làm tội tơi gánh trật xương vai thơi… -Mà nói thực ra, ơng bà ơng vãi hưởng mâm cao cỗ đầy Đồng bạc để vợ chồng 114 Mâm cao cỗ đầy ăn tết với cho sướng mà thơi Mình làm lụng quanh năm vất vả, ngày tết để nghỉ ngơi ăn uống vui vẻ, tội mà đem tiền mồ hôi nước mắt cho người khác hưởng -… 115 Cây nhà vườn -Lạy quan lớn, chúng gọi có nhà vườn, đem đầu đến vi thiềng tết quan lớn Khi tươi tỉnh quỳ xuống để làm việc sai tôi, thấy mặt 116 Sửa túi nâng nở nụ cười sung sướng, giày sung sướng đê tiện lộ đôi mắt lẳng lơ! Rồi cười, tán: -Sửa túi nâng giày! Ngoan 37 quá! … …Rồi bọn lý dịch quen thói gà què ăn quẩn, lợi dụng 117 cảnh bà thân cô cô, Tựa cửa Gà què ăn họ dọa nạt, mai hành hạ, coi chiều hôm quẩn bà kẻ có tội Chẳng biết đối phó nào, bà đành chịu hết nỗi cực nhục… …như thế, bà phải sống cực khổ ngồi Cơn Đảo, 118 Chẳng chóng chầy tuổi già bà cịn có chút hy vọng ngày kia, chẳng chóng chầy, mẹ lại đoàn tụ… …Đến làm, ông bịn rịn đứng dậy, dặn Đỏ con: -Nó mày, nghe 119 chưa? Vì bé, mày Ăn no ngủ kỹ biết ăn no ngủ kỹ.Thì mèo vậy, chưa biết bắt chuột….Đừng cho xương rắn mà hóc …Anh đỏ mặt, đánh Nó 120 Nhanh ơm lấy anh, toan bế cắt Thì nhanh cắt, anh Quyền chủ 38 lăn kềnh đất, hai chân đạp lia vào nó… …Người ta no nê hay nghĩ đến chơi, mà nhàn cư 121 Nhàn cư vi vi bất thiện Bởi vậy, kẹo bất thiện vừa tan khỏi miệng, anh nghĩ đến chuyện tháo cũi mèo… …Mà biết đâu, ông ta lại 122 Họa vơ đơn chí chẳng cổ động quan Chiếc đèn khách đến trọ nhà khác, pin thật họa vơ đơn chí… Đã giờ, cậu Mai 123 Giỏ nhà khóc, dỗ khơng quai nhà nín Cậu địi cho kỳ bánh sừng bị, bà huyện hứa hối lộ cậu, cậu để yên cho vú em tắm hộ Thật giỏ nhà quai nhà Bà Huyện lại nhắc lượt nữa, lần bà vạch đất, vẽ phố xá cho rõ ràng 124 Như vịt nghe sấm Nhân vịt nghe sấm: -Thưa bà, lạc Đường lại xe tơ q, mà biết xe đạp… Mua bánh 39 125 Vỏ quýt Tham mưu ông Thiện cử đại Trần Thiện, dày có đội để tổng cơng kích: Lê Văn Hà móng tay -Được Vỏ qt dày có nhọn móng tay nhọn Hịm ảnh anh tốt - Tốt - Còn phim khơng? - Cịn…