1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn ma văn kháng

125 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Phƣơng Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Phân loại 19 1.3 PHÂN BIỆT THÀNH NGỮ VỚI TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ VỚI CỤM TỪ TỰ DO 23 1.3.1 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 23 1.3.2 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự 26 1.4 MA VĂN KHÁNG VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA ÔNG 27 1.4.1 Ma Văn Kháng hành trình sáng tạo 27 1.4.2 Truyện ngắn Ma Văn Kháng 31 1.5 TIỂU KẾT 36 CHƢƠNG THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG 37 2.1 KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG 37 2.1.1 Khảo sát thành ngữ phƣơng diện cấu tạo 39 2.1.2 Khảo sát thành ngữ phƣơng diện ngữ nghĩa 46 2.2 CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ CỦA MA VĂN KHÁNG 56 2.2.1 Sử dụng nguyên dạng 56 2.2.2 Sử dụng cải biến sáng tạo 65 2.3 TIỂU KẾT 69 CHƢƠNG TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG 71 3.1 KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG 71 3.1.1 Khảo sát tục ngữ phƣơng diện cấu tạo 73 3.1.2 Khảo sát tục ngữ phƣơng diện ngữ nghĩa 82 3.2 CÁCH SỬ DỤNG TỤC NGỮ CỦA MA VĂN KHÁNG 86 3.2.1 Sử dụng nguyên dạng 86 3.2.2 Sử dụng cải biến sáng tạo 88 3.3 TIỂU KẾT 90 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG 91 4.1 VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI NỘI DUNG THỂ HIỆN CỦA TRUYỆN 91 4.2 VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN 98 4.3 VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ NHÂN VẬT 104 4.4 TIỂU KẾT 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 Tỉ lệ số lần xuất thành ngữ 38 truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ so sánh truyện ngắn Ma Văn Kháng Khảo sát thành ngữ phƣơng diện ngữ nghĩa truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ nguyên dạng truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ cải biến truyện ngắn Ma Văn Kháng Tỉ lệ tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Kết cấu logic tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Tỉ lệ kết cấu logic tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Kết cấu đối xứng tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Trang 38 41 43 45 47 57 66 71 74 77 79 3.5 Kết cấu so sánh tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng 82 Bảng khảo sát phân loại tục ngữ theo ngữ nghĩa 3.6 (đơn nghĩa đa nghĩa) truyện ngắn Ma Văn 83 Kháng 3.7 3.8 Tục ngữ nguyên dạng truyện ngắn Ma Văn Kháng Tục ngữ cải biến sáng tạo truyện ngắn Ma Văn Kháng 86 89 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ bảng Trang 1.1 Sơ đồ 1.1 1.2 Sơ đồ 1.2 10 1.3 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 11 1.4 Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng 12 1.5 Thành ngữ so sánh 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học để tiếp cận văn nghệ thuật hƣớng Việt ngữ học ứng dụng Đây hƣớng nghiên cứu ngành học Trong năm gần đây, việc tiếp cận nghiên cứu văn học sở vận dụng phƣơng pháp thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học đại, cụ thể theo hƣớng tiếp cận văn học, hệ thống cấu trúc, nghệ thuật ngôn từ thu hút đƣợc quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Với hƣớng tiếp cận này, ý nghĩa tác phẩm văn học không thông tin nằm bất động văn bản, mà tầng vỉa sâu xa hơn, yếu tố đƣợc lọc qua lăng nh tâm l , ý thức ngƣời đọc cụ thể, gắn liền với tham số mang tính chất tâm lí lịch sử dân tộc, thể đƣợc cảm xúc, tâm trạng, l tƣởng, khát vọng tác giả thực Thành ngữ, tục ngữ đơn vị mang đậm sắc ngôn ngữ - văn hóa Việt, đƣợc xem lời ăn tiếng nói nhân dân Khơng đối tƣợng nghiên cứu ngành ngôn ngữ học, thành ngữ, tục ngữ đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khác đặc trƣng dân dã, chân thực Trong hồn cảnh nào, dù nói hay viết thành ngữ, tục ngữ xuất tự nhiên gần gũi Các nhà văn lớn dân tộc ln có ý thức tiếp thu gìn giữ giá trị ngơn ngữ văn hố cha ông ta để lại, đặc biệt ho tàng văn học dân gian Những đóng góp nhà văn Ma Văn Kháng viên gạch quý góp vào truyền thống ho tàng văn chƣơng đất nƣớc, lột tả tô đậm giá trị vững bền dân tộc T nh yêu đất nƣớc, ngƣời ngôn ngữ tiếng Việt, nh n sâu sắc, độc đáo g di n đời sống cá nhân đất nƣớc, mang đến cho ông sức sáng tạo dồi tác phẩm xuất sắc ơng v n cịn sống qua tháng năm Dù viết miền núi buổi hoang sơ hào hứng thời kỳ đầu theo cách mạng, hay thật khốc liệt sau đổi đời sống thị, tác phẩm ông v n tràn đầy vẻ đẹp văn chƣơng Theo lời Ma Văn Kháng, ông viết văn, hởi đầu yêu tiếng Việt, yêu vẻ đẹp ngôn từ Và vƣợt qua cuộc, văn chƣơng có giá trị vĩnh Một đặc trƣng cách viết Ma Văn Kháng lối di n đạt đơn giản, gần gũi, t hi cầu ỳ, m miều, nhƣng v n lột tả đƣợc g chân thực hách quan đời sống Tiếng Việt tác phẩm ông thứ ngơn ngữ đời thƣờng, câu chữ b nh dân đƣợc sử dụng cách biến ảo ết hợp với việc sử dụng cách hiệu thành ngữ, tục ngữ vốn ho tàng ngôn ngữ cha ông ta từ ngàn xƣa để lại Khả sử dụng cách nhuần nhuy n hợp lý loại thành ngữ, tục ngữ hiến văn chƣơng Ma Văn Kháng đầy chất triết lý, hàm súc vô c ng linh hoạt Ch nh hệ thống thành ngữ, tục ngữ tạo nên giọng văn riêng cho Ma Văn Kháng, giúp ông lột tả đƣợc di n biến nội tâm vốn phức tạp nhân vật cách đơn giản, ch nh tạo nên phong cách độc đáo nghiệp sáng tác văn chƣơng đồ sộ ông Với 200 truyện ngắn, 15 tiểu thuyết Ma Văn Kháng, đề tài nghiên cứu nghệ thuật tr nh độ sử dụng ngôn ngữ ông mảng đề tài hấp d n mà đề tài nghiên cứu “Thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng” đề tài đáng quan tâm thực Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu khảo sát thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng, mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Thấy đƣợc vai trò thành ngữ, tục ngữ sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng, từ hƣớng đến khả vận dụng kho tàng ngôn ngữ dân tộc nhà văn - Qua liệu cụ thể hƣớng đến cách tiếp nhận văn nghệ thuật từ góc nhìn ngơn ngữ học, khẳng định khả ứng dụng Việt ngữ học vào việc tiếp nhận, tìm hiểu văn nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Thành ngữ, tục ngữ câu văn Ma Văn Kháng * Phạm vi nghiên cứu: Tƣ liệu nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng in “Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng”, (2002), NXB Hội Nhà văn Cụ thể 38 truyện ngắn dƣới đây: STT Tên truyện STT Tên truyện Vệ sĩ quan châu 20 Bồ nông biển Giàng tả - kẻ lang thang 21 Trăng soi sân nhỏ Móng vuốt thời gian 22 Thanh minh trời sáng Seoly, kẻ khuấy động t nh trƣờng 23 Những ngƣời đàn bà Trung du, chiều mƣa buồn 24 Anh thợ chữa khố Trái chín mùa thu 25 Chọn chồng Xóm giềng 26 Bến bờ Mẹ 27 Cái Tý Ngọ Quê nội 28 Ngoại thành 10 Đợi chờ 29 Chợ hoa phiên áp Tết 11 Ngày đẹp trời 30 Miền an lạc vĩnh 12 Mất điện 31 Phép lạ thƣờng ngày 13 Kiểm, bé, ngƣời 32 Nhiên! Nghệ sĩ múa 104 đời: Quầy tiết kiệm đông en, náo loạn, ông già bị chen ngã sái tay Giá vàng đô-la tăng đột biến, mụ S tung tiền vơ vét Tạo hóa xoay vần Mỗi ngƣời cịng lƣng gánh gánh nặng [60; tr.333] Nhƣ vậy, truyện ngắn mình, việc tạo lập ngơn ngữ ngƣời kể chuyện, Ma Văn Kháng sử dụng linh hoạt thành ngữ, tục ngữ Những thành ngữ, tục ngữ đƣợc sử dụng dƣới hình thức trần thuật khác 4.3 VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ NHÂN VẬT Thực chất, ngƣời kể chuyện dạng nhân vật Ở đây, tạm quan niệm ngôn ngữ nhân vật lời thoại nhân vật Đó đối thoại nhân vật việc d n lại lời thoại nhân vật dƣới dạng có gạch (-) đầu dịng Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ ngôn ngữ nhân vật có giá trị lớn Nó góp phần lớn việc điển hình hóa nhân vật Nhân vật ngơn ngữ Dƣới việc phân tích vai trị thành ngữ, tục ngữ ngơn ngữ nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Hầu nhƣ nhân vật truyện sử dụng thành ngữ, tục ngữ mức độ khác tùy vào tính cách chất nhân vật Qua thành ngữ, tục ngữ Ma Văn Kháng lột tả đƣợc ngoại hình, tính cách đối tƣợng Những đối tƣợng khác sử dụng thành ngữ khác nhƣng đôi hi lại sử dụng thành ngữ Một thành ngữ dùng đối tƣợng mang ý nghĩa hác nhƣng d ng cho đối tƣợng khác lại mang ý nghĩa hác Điều hơng phụ thuộc vào đối tƣợng sử dụng mà cịn phụ thuộc vào hồn cảnh Ch nh điều tạo nên đa dạng phong phú cho hệ thống thành ngữ, tục ngữ tác phẩm 105 Trong Giàng Tả, kẻ lang thang, nhà văn để tên biệt kích hình kẻ độc ác, coi ngƣời hác nhƣ súc vật qua lời chửi cay nghiệt với việc sử dụng tục ngữ Việc trâu trâu mang, việc ngựa ngựa thồ: Quay lại, Tả thấy thằng biệt kích lạ mặt đứng, chân đặt lên hòm đạn Tả vừa để đất Thằng mặt choắt, mắt đỏ nhƣ ong đỏ mắt Nó nhìn Tả chằng chằng: Việc trâu trâu mang, việc ngựa ngựa thồ, khiến mày, hả? [47; tr.56] Trong Móng vuốt thời gian, qua việc sử dụng thành ngữ có tai điếc, có mắt mù, Ma Văn Kháng Lỉn – nhân vật phản diện, tự vỗ ngực cho kẻ thơng hiểu đời với thái độ ngạo mạn: Nay, ta không đƣợc Tử Sản, nhƣng ta hông có tai nhƣ điếc, có mắt nhƣ mù Chỉ khác Tử Sản chỗ, ta nghe tiếng cƣời khơng phải tiếng khóc đàn bà mà nhận điều gian [48; tr.82] Trong ngôn ngữ Lỉn, thành ngữ ý hợp tâm đầu xuất lại nhấn mạnh thêm thái độ tự phụ Lỉn Lỉn tự cho m nh ngƣời tinh đời, ngƣời hiểu t nh nghĩa tri ỉ: Thế ta hiểu – Lỉn gật gù – Vậy ta kể ông nghe, thống qua ta biết ơng ta ý hợp tâm đầu [48; tr.82] Seo Ly nhân vật trung tâm truyện ngắn Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường Nàng đẹp tuyệt diệu nhƣng đầy bí ẩn Vẻ đẹp nàng gây sửng sốt cho bao kẻ si tình Ngơn – chàng trai trẻ cứng lòng phải lên: Thật sắc đẹp mê hồn Một trang tuyệt giai nhân đầy sức cám dỗ Một nhan sắc phi phàm, huyền bí chết ngƣời! [49; tr.90] Thành ngữ tuyệt giai nhân đƣợc đặt vào lời nói Ngơn Đó tun ngơn đẹp Trong Xóm giềng, Ma Văn Kháng đặt vào lời chửi vợ Bí hàng loạt thành ngữ: ăn khơng nói có, vu oan giá họa, tam đại tứ đại đồng đường để thấy đƣợc ngoa ngoắt trắng trợn, không liêm sỉ ngƣời đàn bà tham lam mang tính chợ búa: Cha tiên nhân thằng nào ăn hơng 106 nói có, vu oan giá họa cho ngƣời ta nhééé [52; tr.146] Cha tam đại tứ đại đồng đƣờng nhà chúng bay Bà bà gang mồm ơng bà ơng vải, dì tỉ muội nhà chúng mày Bà ỉa vào mồm lũ lĩ cháu chắt nhà mày [52; tr.147] Đối lập với vợ Bí bà cụ Lý, ngƣời đôn hậu Ham công tiệc việc nét tính cách bà cụ Lý – thành ngữ đƣợc xuất qua lời ngƣời trai nói với mẹ mình: Bây u già yếu Ham cơng tiêc việc làm cho khổ [52; tr.149] Trong Đợi chờ, ông Nhân ngƣời cha đời tận tụy cái, hi sinh v Nhƣng ông rơi vào bi kịch đời: đứa gái, mà ông hinh sinh đời nó, lại phụ lịng ơng Câu tục ngữ đời cua cua máy, đời cáy cáy đào - câu tục ngữ xuất lời thoại bà thƣ ý nói với ông Nhân, dự đoán tƣơng lai đầy bi kịch ngƣời cha yêu hết m nh: Đừng có tằn tiện quá, cụ Phải ăn cho có da, có thịt đi, cụ Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào, lo cho chẳng khiến đâu! [55; tr.229] Trong lời nói nhân vật, ngôn ngữ thƣờng xuất dƣới dạng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Mà ngôn ngữ sinh hoạt, thành ngữ, tục ngữ thƣờng đƣợc sử dụng nhiều Trong truyện ngắn Mất điện, bữa cơm bị gián đoạn điện, bà lão giục cháu: Kìa, mẹ cả, làm g đấy? Ăn cho xong bữa Cơm canh nguội nguội ngắt Này, H ng, ăn cháu, ngủ gật à? [57; tr.266] Trong Mất điện, thành ngữ; tục ngữ đƣợc Ma Văn Kháng vận dụng linh hoạt lời thoại nhân vật Quan đó, hồn cảnh; tính nhân vật đƣợc hiển lộ: im lặng tiếng – đƣợc sử dụng hai lần mang hai ý nghĩa hác đối thoại ngƣời hàng xóm Luyến: Bà Luyến ơi, ơng Dƣ họp cịn chƣa về, có gay go khơng Bà giúp cho tí Sao tầng ba nhà khốn khổ khơng biết! Cả nhà ăn cơm, lại có khách Chết! Ơng 107 Luyến ngồi mà im lặng tiếng Luyến cƣời khẩy: Tập im lặng tiếng cho quen đi, bà [57; tr.268], gây thù chuốc oán, trái nước ngược gió – tức giận bà cụ dâu bị thằng niên dạy xúc phạm nhƣng cảm thông với ngƣời mẹ đáng thƣơng có đứa hƣ hỏng ấy: Rõ dƣng đâu đến gây Nào phải ngƣời ta gây thù chuốc ốn với nhà Ai biết mẹ xƣa ngƣời hiền lành, hay làm ơn, giúp đỡ ngƣời khác Sao lại đƣờng trái nƣớc ngƣợc gió đƣợc! [57; tr.275], lười chảy thây, dại mang – ngƣời mẹ hiền lành đành bất lực với đứa hƣ hỏng, chuyên gia quậy phá ngƣời hác Ngƣời mẹ thật tội nghiệp: Cơ Luyến ơi, cô cho chị xin lỗi cô Cô thông cảm với chị Chị mẹ mà coi chị g đâu Nó lƣời chảy thây Nó ăn phá [57; tr.274] Con v n biết Con dại mang Cũng hơng dạy đƣợc [57; tr.275] Truyện ngắn Kiểm – bé – người Trong truyện ngắn này, Ma Văn Kháng sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ ngôn ngữ nhân vật Qua đó, tác giả xây dựng thành cơng h nh tƣợng Kiểm – bé đáng thƣơng nhƣng thật đáng nh: Mẹ hát khen hay – câu tục ngữ thƣờng mang nghĩa tiêu cực Nhƣng truyện ngắn này, câu tục ngữ lại mang nghĩa t ch cực Đó ngƣỡng mộ ngƣời ngƣời mẹ thân yêu mình: Hồi trƣớc hồi mẹ cháu với bố cháu Mẹ cháu tốt cơ, bác Không phải mẹ hát hen hay đâu Hàng xóm phải công nhận mẹ cháu ngƣời ăn đức độ, biết điều [58; tr.283], nối giáo cho giặc; lòng lang thú, ác giả ác báo – thành ngữ mà vợ Tƣ, ngƣời hàng xóm tốt bụng bé Kiểm, sử dụng Trong mắt vợ Tƣ, ngƣời dì ghẻ bé Kiểm thật chua ngoa, độc ác, gặp phải báo: Hồi này, mụ chửi khắp gia đ nh hàng xóm Những xúi giục, chứa chấp cháu Những nối giáo cho giặc [58; tr.296] Đàn bà 108 có kẻ lòng lang thú thế! [58; tr.297] Đàn bà g mà lăng lồn Khơng sợ ác giả ác báo à? [58; tr.300], vu oan giá họa; chia uyên rẽ thúy; trời không dung đất không tha thành ngữ, tục ngữ tiếng chửi trắng trợn, thẹn dì ghẻ bé Kiểm: Cái đứa ăn bất nhân kia, mày vu oan giá họa, mày chia uyên rẽ thúy, mày thằng đế quốc, thằng Việt gian, thằng bành trƣớng, thằng Pôn Pốt, trời hông dung, đất không tha mày [58; tr.299] Trong Ngẫu sự, Ma Văn Kháng sử dụng thành ngữ tục ngữ, tục ngữ Trâu buộc ghét trâu ăn, tai vách mạch rừng, lo bị trắng răng, Ơng ăn chả bà ăn nem, tối mắt tối mũi, có mồm cắp, có nắp đậy ngơn ngữ nhân vật để thể đảo điện, xuống cấp trầm trọng đạo đức: Thôi đi! Rõ dở hơi! Trâu buộc ghét trâu ăn, hở! Cam tới ơng! [60; tr.335] Mày lo bò trắng à? [60; tr.338] Chuyện gì, chuyện trƣớc sau chả lộ Tai vách mạch rừng, cô [60; tr.338] Cô bảo sao: Ông ăn chả bà ăn nem [60; tr.338] Này có mồm cắp, có nắp th đậy, nghe xong đâu bỏ đấy, cấm bép xép [60; tr.344] Đó lẽ thƣờng đời ngƣời Trong Người giúp việc, Ma Văn Kháng đƣa ta đến với đảo điên, tan vỡ t nh ngƣời Ma Văn Kháng sử dụng thành ngữ, tục ngữ lời thoại nhân vật Việc sử dụng góp phần khơng nhỏ vào việc cá tính hóa nhân vật Trong Người giúp việc, vợ Hoằng vợ điển hình cho lớp ngƣời dửng mỡ, coi chồng, cái, ngƣời hác nhƣ hông Một tấc lên trời cách vợ Hoằng nhìn nhận, đánh giá ngƣời chồng bị cắm sừng: Ơng có qi g đâu Chỉ đƣợc tấc lên trời [61; tr.354] Khi vợ chồng Hoằng cãi nhau, bà cụ Mạ phải ngƣời dàn xếp: Thơi, nhịn chín lành Tôi xin anh [61; tr.358] Nhƣng vợ Hoằng thật đáng, hông biết kiêng nể ai: Anh bảo đĩ điếm ma cô Anh nghe mụ khọm già hớt lẻo, 109 hở? À, mẹ phò già này, đứa đẻ anh mà! Hèn đồng cốt với [61; tr358] Trƣớc thái độ quắt vợ, Hoằng không quát mắng Hoằng chuyển chiến thuật cách chửi đầy mỉa mai: Này, đừng có vú lấp miệng em Cần phải nghe biết! Cịn sờ sờ đấy! Còn bảo lƣu hết tội trạng Cịn nhớ hơm nhảy đ t cơ, đ t cậu, bé sƣng phổi cấp hông? Đừng có cậy mà lên mặt, mà làm xằng, lu loa [61; tr.358] Thái độ vợ Hoằng làm cho ngƣời hàng xóm phải tức lây cho bà cụ Mạ: Sao mà tai quái thế! Ngƣời ta già Mà ngƣời ta rõ làm phúc cho Khỏi rên qn thầy, đồ vơ ơn! [61; tr.359] Mẹ vợ Hoằng loại “gừng già cay”, cay nghiệt gái m nh nhiều Với giọng mỉa mai; chợ búa, bà ta nói với cụ Mạ thật inh ngƣời: À, mà nhàn nhã sung sƣớng tội mà khơng nhỉ! Có nhẽ chuyến xin hƣu trƣớc tuổi, làm vú cho nhà giàu để đào mỏ Tội mà khơng Hừ, thời có quân th ch ăn sẵn nằm ngửa thế! [61; tr.361] Ngƣời đàn bà tai quái nói với ngƣời rể bốn chục tuổi nhƣ nói với đứa nít: Anh Hoằng ơi, tơi tƣởng anh ngần tuổi đầu phải khơn ngoan lên Nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà anh đấy, anh Hoằng Ra anh v n thói tật [61; tr.361] Trƣớc hùng hổ vợ mẹ vợ, Hoằng đành bó gối: Thế này, cụ Mạ Tránh voi chẳng xấu mặt nào, lúc nên lánh Tơi bố trí cụ phép Mƣời lăm ngày, cụ lên, lúc t nh h nh khác nhiều rồi, cụ [61; tr.362] Sau thời gian mƣời lăm ngày, bà cụ lại từ quê lên nhà Hoằng Bà cụ Hoằng thỏa hiệp với vợ mẹ vợ để gián tiếp đuổi m nh (Hoằng khóa trái, viết mảnh giấy dán chéo qua hai cánh cửa: “Gia đình tơi chuyển cơng tác nơi vào Sài Gòn! Hoằng” [61; tr.363]) Bà cụ đau đớn bà yêu hai đƣa nhỏ Hoằng – bà coi nhƣ cháu bà thật: Tôi nhớ hai đứa trẻ quá! Khổ, chúng chân 110 trời góc bể Bà chúng, mẹ chúng tai ác với với cháu Biết vậy, tơi xin quê dăm ba ngày lên, có gặp đƣợc khơng Hai đứa trẻ nhớ tơi Khổ! [61; tr.363] Trong Bồ Nông biển, ngơn ngữ mình, nhân vật sử dụng thành ngữ, tục ngữ tạo nên nhịp điệu, hình ảnh đầy ấn tƣợng Dƣới đoạn thoại chửi mẹ Lƣơng vợ Lƣơng: - Này đừng có nỏ mồm vu oan giá họa nhớ, mụ già kia! Gạt tay Lƣơng, bà cụ nhảy chồm chồm phía vợ Lƣơng: - Mày nói th bà hơng g để nể mày nữa! Mày đem xác nhà này, hỏi mày có nào? Mày ba bị chín trâu, ruộng ao sâu mà mày ngồi mát ăn bát vàng nào! Vợ Lƣơng chống tay lên háng, bỉm mỏ, ngạo mạn: - Ừ, cho nhƣ thế, mụ muốn tơi! - Tao muốn vạch mặt mày Mày quân mèo đàng chó điếm Mày quân cơm hàng cháo chợ! - Cụ mà nói tơi hơng có để cụ n đâu - Tao theo dõi hết Úi giời! Phúc đức bà Tú Đ mày Mày bao dong hạt cải, rộng rãi trôn kim “Mẹ ơi, đài bật đấy, mẹ để dƣới bếp nghe cho vui” Thôi đừng đãi bôi nữa, quân bòn gio đãi trấu kia! Tao lạ! Mày ăn lấp mày lấp miệng Mày đem cải nhà bù chi bù chít cho họ hàng, tông ti nhà mày [65; tr.434, 435] Nhƣ trên, chúng tơi tr nh bày thành ngữ, tục ngữ có vai trị lớn ngơn ngữ nhân vật Thành ngữ, tục ngữ ngơn ngữ nhân vật góp phần quan trọng việc cá tính hóa nhân vật, góp phần không nhỏ việc thể nội dung tác phẩm Ma Văn Kháng thành công việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ ngôn ngữ nhân vật 111 4.4 TIỂU KẾT Trong truyện ngắn m nh, Ma Văn Kháng phản ánh chân thực thực giai đoạn xã hội Việt Nam Đọc tác phẩm Ma Văn Kháng, thấy mảng màu sống xã hội vỡ dần ra, nhân vật nhƣ bƣớc khỏi trang sách Để làm đƣợc điều đó, nhà văn phải xây dựng ngôn ngữ nhân vật cho thật phù hợp với đối tƣợng Tài nhà văn thể khả xử lí ngơn ngữ nhân vật, lối kể chuyện gần gũi, tự nhiên, mạch lạc, Chính thành ngữ, tục ngữ giúp ích nhiều cho nhà văn tiết kiệm đƣợc lời nói, tránh nói dài dịng mà câu văn v n giàu sức thuyết phục 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ 38 truyện ngắn Ma Văn Kháng, nhằm đóng góp vào việc tìm tiếng nói riêng, cách nhìn, phong cách độc đáo tác giả văn học Việt Nam Thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng đƣợc xem xét khía cạnh sau: - Thống kê số lƣợng thành ngữ, tục ngữ 38 truyện ngắn; phân loại phân tích thành ngữ, tục ngữ thu đƣợc để làm rõ đặc điểm, cấu trúc thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt nói chung - Chỉ sáng tạo Ma Văn Kháng việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Nhận định vai trò thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Luận văn thống ê tƣơng đối đầy đủ số lƣợng thành ngữ, tục ngữ 38 truyện ngắn: 204 thành ngữ 60 tục ngữ, tỉ lệ thành ngữ tục ngữ đƣợc sử dụng truyện ngắn Ma Văn Kháng 3.4 – Bằng việc khảo sát đối chứng, khẳng định thành ngữ, tục ngữ trang viết Ma Văn Kháng chiếm tỉ lệ cao Nếu thành ngữ ngữ cố định giàu hình ảnh tính biểu cảm tục ngữ câu nói vừa giàu tính hình ảnh vừa giàu tính trí tuệ Thành ngữ tục ngữ di sản giá trị truyền thống ngữ văn Việt Nam Vì việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ mật độ cao biểu t nh văn hóa cao trang viết Ma Văn Kháng Mặt khác, khối lƣợng lớn lao tần suất sử dụng thành ngữ, tục ngữ trang viết Ma Văn Kháng hiến cho giới nghệ thuật ông thực sống tâm tƣ ngƣời Việt Nam giai đoạn lịch sử 113 Thành ngữ, tục ngữ đƣợc hiểu lời ăn tiếng nói nhân dân, ln ln lối nói hình ảnh Vì khai thác vận dụng uyển chuyển thành ngữ, tục ngữ minh chứng tài ngƣời cầm bút Ở góc độ khác, nói minh chứng thái độ, tâm huyết nhà văn tiếng nói dân tộc Ngôn ngữ phƣơng tiện văn chƣơng Khi vận dụng tối đa thành ngữ tục ngữ, tức nhà văn có ý thức làm giàu làm hệ thống ngôn ngữ sáng tác Hiệu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ Ma Văn Kháng học tất cầm bút: Phƣơng tiện ngơn ngữ giàu có khả biểu đạt ngòi bút đa dạng, phong phú, sâu sắc tinh tế Kết nghiên cứu luận văn hẳng định đóng góp đáng ể Ma Văn Kháng cho văn học Việt Nam Trong trình sáng tác vận dụng, Ma Văn Kháng hông sử dụng thành ngữ, tục ngữ dạng ngun m u mà ơng cịn tiến xa bƣớc cải biến, sáng tạo thành ngữ, tục ngữ gốc thành loại nhƣ: cải biến ngữ âm, chen từ, bớt từ, đảo vị trí, rút gọn, mô phỏng,… Thành công Ma Văn Kháng kết kiên trì suy ng m, trải nghiệm trực tiếp hết sống với đời Từ đó, cho thấy đƣợc khả vận dụng linh hoạt mềm dẻo vốn ngôn ngữ dân tộc tác giả, tạo nên thành cơng cho tác phẩm Bên cạnh đó, ết nghiên cứu luận văn góp phần hữu ích vào việc gợi mở cách hiểu d ng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, phục vụ cho việc học tập thành ngữ, tục ngữ nói riêng tiếng Việt nói chung Đây đề tài có t nh “mở” chúng tơi nghĩ hƣớng nghiên cứu đề tài khảo sát toàn thành ngữ, tục ngữ văn chƣơng Ma Văn Kháng nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn nghiệp Ma Văn Kháng 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, NXB Ch nh trị Quốc gia [2] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục [3] Việt Chƣơng (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Thƣợng, Hạ, NXB Tổng hợp Đồng Nai [4] Nguy n Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3) [5] Nguy n Lực - Lƣơng Văn Đang (2009), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội [6] Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế [7] Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Khoa học Xã hội [8] Nguy n Thạch Giang (2000), Từ điển Văn học Quốc Âm, NXB Văn hóa Thơng tin [9] Nguy n Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục [10] Nguy n Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguy n Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Dƣơng Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Khoa học Xã hội [13] Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 115 [14] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội [15] Nguy n Thái Hòa (1982), Miêu tả phân loại khn hình tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa [16] Nguy n Thái Hịa (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp, NXB Khoa học Xã hội [17] Bùi Minh Toán - Mai Ngọc Chừ - Nguy n Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục [18] Trần Bảo Hƣng (1993), “Đọc Heo may gió lộng”, Báo Văn nghệ, (số 47) [19] Nguy n Văn Khang (2011), Hệ thống kiến thức tiếng Việt nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam [20] Nguy n Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB Khoa học Xã hội [21] Nguy n Lân (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Ch Minh [22] Phan Hồng Liên (2007), Để tiếng Việt ngày sáng, NXB Văn học [23] Dƣơng Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Đại học Thái Nguyên, luận văn Thạc sĩ [24] Đỗ Thị Liên (2007), Thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đại học Cần Thơ, luận văn Đại học [25] Lê Đức Luận, Văn học dân gian Việt Nam, giáo tr nh giảng dạy, Đại học Đà Nẵng [26] Nguy n Lực (2002), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Thanh Niên [27] Tiêu Hà Minh (2010), Đi tìm điển tích thành ngữ, NXB Thông Tấn [28] Trƣơng Thị Di m - B i Trọng Ngỗn (2000), Giáo trình tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng 116 [29] Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, (số 9) [30] Đào Thủy Nguyên (2009), “Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi”, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐH Sư phạm Thái Nguyên [31] Triều Nguyên (2006), Khảo luận tục ngữ người Việt, NXB Giáo dục [32] Triều Nguyên (2005), “Cấu trúc X-CVB thành ngữ hay tục ngữ ?”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 9) [33] Triều Nguyên (2006), “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mô h nh cấu trúc”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 5) [34] Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội [35] Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử, Nguy n Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [36] Trần Đ nh Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn [37] Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội [38] Nguy n Quý Thành (1998), “Dấu ấn văn hóa tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4) [39] Nguy n Nhƣ Ý, Nguy n Văn Khang, Phan Xuân Thành (1998), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, NXB Văn hóa [40] Nguy n Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn lớn”, Tạp chí Văn học, (số 5) [41] Nguy n Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục [42] Hoàng Yến (1998), “San Cha Chải – Bài ca thuyết t nh thiện”, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Cơng an, (số 11) 117 [43] Hồ Điệp (2008), “Mổ xẻ Trốn nợ Ma Văn Kháng”, http://thethaovanhoa.vn [44] Hoàng Linh (2010), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Một nhân cách, đời văn”, http://nhabaond.wordpress.com [45] Ma Văn Kháng (2012), http://nhavantphcm.com.vn “Sống viết”, 118 NGUỒN NGỮ LIỆU Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng (2002), NXB Hội Nhà văn STT Tên truyện STT Tên truyện 46 Vệ sĩ quan châu 65 Bồ nông biển 47 Giàng tả - kẻ lang thang 66 Trăng soi sân nhỏ 48 Móng vuốt thời gian 67 Thanh minh trời sáng 49 Seoly, kẻ khuấy động t nh trƣờng 68 Những ngƣời đàn bà 50 Trung du, chiều mƣa buồn 69 Anh thợ chữa khoá 51 Trái chín mùa thu 70 Chọn chồng 52 Xóm giềng 71 Bến bờ 53 Mẹ 72 Cái Tý Ngọ 54 Quê nội 73 Ngoại thành 55 Đợi chờ 74 Chợ hoa phiên áp Tết 56 Ngày đẹp trời 75 Miền an lạc vĩnh 57 Mất điện 76 Phép lạ thƣờng ngày 58 Kiểm, bé, ngƣời 77 Nhiên! Nghệ sĩ múa 59 Một chốn nƣơng thân 78 Nợ đời 60 Ng u 79 Một chiều giống tố 61 Ngƣời giúp việc 80 Suối mơ 62 Heo may gió lộng 81 Thầy Khiển 63 Hoa gạo đỏ 82 Chị Thiên tơi 64 Tóc huyền màu bạc trắng 83 San Cha Chải ... 2: Thành ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Chƣơng 3: Tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Chƣơng 4: Vai trò thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Thành ngữ, tục ngữ. .. Văn Kháng Thành ngữ nguyên dạng truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ cải biến truyện ngắn Ma Văn Kháng Tỉ lệ tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Kết cấu logic tục ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Tỉ lệ... xứng truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng truyện ngắn Ma Văn Kháng Thành ngữ so sánh truyện ngắn Ma Văn Kháng Khảo sát thành ngữ phƣơng diện ngữ nghĩa truyện ngắn Ma Văn Kháng

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w