Thành ngữ trong truyện ngắn đồng bằng sông cửu long

250 4 0
Thành ngữ trong truyện ngắn đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỤY THÙY DƯƠNG THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC GVHD: PGS.TS.Trần Thị Ngọc Lang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2012 MỤC LỤC -o0o MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………….…… Lịch sử nghiên cứu đề tài………………………………………………….….2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…….5 Đóng góp luận văn…………………………………………………….…5 Bố cục luận văn………………………………………………………….6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÀNH NGỮ VÀ VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG… ……………………………… … …………………….…7 1.1 Khái quát thành ngữ…………………………………………………… … ….…7 1.1.1 Khái niệm thành ngữ…………………………………………………………… … 1.1.1.1 Quan niệm nhà nghiên cứu văn học……………………… … … 1.1.1.2 Quan niệm nhà nghiên cứu ngôn ngữ…………… ………… … 1.1.2 Giá trị biểu đạt thành ngữ…………………………………………………… 11 1.1.2.1 Giá trị biểu đạt nội dung………………………………… ………… 11 1.1.2.2 Giá trị biểu đạt hình thức………………………………….……… .23 1.1.3 Phân biệt thành ngữ tục ngữ …………………………………………………… 25 1.1.3.1 Những điểm giống thành ngữ tục ngữ……… … ….25 1.1.3.2 Những điểm khác thành ngữ tục ngữ……… ….… 37 1.2 Khái quát văn học đồng sông Cửu Long……………………………….….45 1.2.1 Lực lượng sáng tác…………… …………………………… ……….…………… 45 1.2.2 Đặc điểm văn học đồng sông Cửu Long…………………….……… ….46 1.2.2.1 Nội dung…………………………………………………………… …… 46 1.2.2.2 Nghệ thuật ……………………………………………….………… … 47 1.3 Tiểu kết ….………………….……………………………………….……… …… 48 Chương VIỆC VẬN DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG……… ……… … 49 2.1 Tình hình xu hướng vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long …………………………………………………………………………… 49 2.1.1 Tình hình sử dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long………………………………………………… ………………………… ……… 49 2.1.2 Xu hướng vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long….……………………….…………………………………… ………………….… 52 2.1.2.1 Sử dụng nguyên dạng………………………………………………….… 53 2.1.2.2 Sử dụng cải biên………………………………………………………… 61 2.1.2.3 Sử dụng liên thành ngữ……………………………………………….……84 2.2 Tiểu kết………………………………………………………………………… ……87 Chương GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ……………………………………………….…….88 3.1 Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long 88 3.1.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long ……………………………………………………………………….…….… 88 3.1.1.1 Vần……………………………………………………………………… 89 3.1.1.2 Nhịp …………………………………………………………………….….91 3.1.1.3 Cấu trúc sóng đơi …………………………………………………….… 93 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long ……………………………………………………… …….…………… … 96 3.1.2.1 Nghĩa biểu trưng………………………………………………………… 96 3.1.2.2 Khuôn thành ngữ………………………………………… .…….100 3.2 Giá trị biểu đạt thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long …………………………………………………………………… 103 3.2.1 Miêu tả thiên nhiên, cảnh vật đồng sông Cửu Long ………….…………… 103 3.2.1.1 Thiên nhiên hoang vu, vắng vẻ, heo hút………………………… …… 104 3.2.1.2 Khung cảnh thời chiến tranh………………………………….….……….107 3.2.1.3 Thiên nhiên dân dã hữu tình…………………………………… …….110 3.2.1.4 Thiên nhiên trù phú tràn đầy sức sống……………………….…… …112 3.2.2 Phản ánh thực xã hội đồng sông Cửu Long ….……………………… 115 3.2.2.1 Cuộc sống gian khổ, mát từ chiến tranh……………………… ……115 3.2.2.2 Cuộc sống gia đình khơng trọn vẹn……………………………… …… 117 3.2.2.3 Cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn dù vất vả mưu sinh…………… …… 119 3.2.2.4 Cuộc sống phức tạp với lối sống tiêu cực thời chế thị trường .121 3.2.3 Xây dựng hình ảnh người đồng sơng Cửu Long … ……………… ….124 3.2.3.1 Ngoại hình…………………………………………………………….… 124 3.2.3.2 Cảnh ngộ, thân phận……………………………………… ……………127 3.2.3.3 Hành động……………………………………………………………… 129 3.2.3.4 Tâm trạng, trạng thái…………………………….……………………….131 3.2.3.5 Tính cách………………………………………… …………………… 134 3.3 Tiểu kết …………………………………… ……….……………… ……… .137 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…………138 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….…………141 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN PHỤ LỤC …………………………………………….………………146 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thành ngữ phận quan trọng vốn từ vựng cấu thành ngơn ngữ hình thành với phát triển ngơn ngữ dân tộc Có thể nói, thành ngữ loại đơn vị mà người ta tìm nhiều thơng tin khơng ngơn ngữ mà cịn văn hố, lịch sử, tư dân tộc Thành ngữ có khả hoạt động linh hoạt sức sống lâu bền khắp lĩnh vực: từ lời ăn tiếng nói hàng ngày đến tác phẩm văn học, văn luận, cơng trình biên khảo báo chí, đài phát thanh, truyền hình, sân khấu, điện ảnh,… Vì vậy, thành ngữ khơng đối tượng nghiên cứu nhà ngơn ngữ học,mà cịn nhà nghiên cứu văn học văn hóa Trong vốn từ vựng tiếng Việt, thành ngữ phong phú đa dạng với số lượng lớn Đặc biệt, giá trị vận dụng chúng yếu tố góp phần khơng nhỏ làm nên phong cách ngơn ngữ tác giả văn học Trong văn học Việt Nam nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng, truyện ngắn đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có diện mạo riêng Đọc truyện ngắn ĐBSCL, người ta nhận tính cách độc đáo người sắc văn hóa riêng vùng đất Tây Nam đất nước Tuy không bật với nhiều tên tuổi sáng danh, song nói, qua truyện ngắn chọn lọc ĐBSCL giai đoạn từ năm 1975 đến nay, thấy tranh miệt vườn sơng nước bình dị hình ảnh người dân miền Tây chân chất, phóng khống, giàu tình nghĩa sống đại lên thật sinh động, chân thật để lại nhiều cảm xúc Để có thành cơng sáng tác mình, bên cạnh việc xây dựng đề tài, tình tiết hấp dẫn, nhà văn miền Tây sử dụng khéo léo vốn từ Nam hòa thành ngữ cách nhuần nhuyễn, tự nhiên Điều làm nên “lãnh địa” riêng, độc đáo văn học ĐBSCL Đó lí mà sau ngày đọc lại nhiều truyện ngắn ĐBSCL, muốn sâu khám phá vấn đề ngôn ngữ tác phẩm này, mà cụ thể thành ngữ - “hạt phù sa” màu mỡ - làm nên sóng nước Cửu Long ngào, thắm đỏ chảy vào lòng độc giả Hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung việc vận dụng chúng vào văn chương nói riêng (mà đặc biệt mảng văn xuôi ĐBSCL) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thành ngữ vấn đề mà từ trước đến giới nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu, đặc biệt nhà ngơn ngữ học Mỗi cơng trình nghiên cứu có phát mẻ thành ngữ phong phú, đa dạng khả hoạt động mạnh mẽ, linh hoạt chúng nhiều lĩnh vực khác Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu thành ngữ: 2.1 Những tác giả cơng trình nghiên cứu thành ngữ Thành ngữ nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu, cụ thể: Đỗ Hữu Châu với “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”; Đái Xuân Ninh với “Hoạt động từ tiếng Việt”); Hồ Lê với “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại”; Hoàng Văn Hành với “Kể chuyện thành ngữ tục ngữ”, “Đi tìm điển tích thành ngữ”, “Thành ngữ học tiếng Việt”; Cù Đình Tú với “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”; Nguyễn Đức Dân với “Logic học tiếng Việt”; Đinh Gia Khánh với “Văn học dân gian Việt Nam”,… Bên cạnh đó, từ điển, kể đến quyển: “Thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Lực); “ Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” (Vũ Dung-Vũ Quang Hào- Vũ Thúy Anh); “Từ điển thành ngữ- tục ngữ Việt Nam” (Nguyễn Lân); “Tân từ điển thành ngữ tiếng Việt” (Kiều Văn), “500 thành ngữ Hán- Việt thường dùng”, “Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” (Bùi Hạnh Cẩn); “Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam” (Việt Chương), … Ngồi ra, cịn có nhiều viết, nghiên cứu thành ngữ đăng tạp chí chuyên ngành như: “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Thiện Giáp); “Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt” (Hoàng Văn Hành); “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ- vận dụng”, (Nguyễn Đức Dân); “Bàn thêm thành ngữ- tục ngữ” (Lê Xn Mậu); “Phân biệt thành ngữ-tục ngữ mơ hình cấu trúc” (Triều Nguyên); “Cấu trúc hai bậc ngữ nghĩa thành ngữ có từ phận thể” ( Trịnh Đức Hiển- Lâm Thu Hương),… 2.2 Những viết thành ngữ văn học, báo chí - Vận dụng thành ngữ văn học dân gian: “Thành ngữ, tục ngữ ca dao” (Nguyễn Phương Châm); “Thành ngữ “ruột thắt gan bào” ca dao Nam bộ” (Trần Văn Nam); “Bản sắc văn hóa dân tộc qua câu thành ngữ tục trọng lão” (Nguyễn Phương Lan),… - Vận dụng thành ngữ văn chương: Về việc vận dụng thành ngữ thơ Nguyễn Trãi, có hai viết: “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn Trãi” (Bùi Văn Nguyên); “Nguyễn Trãi việc sử dụng thành ngữ gốc Hán “Quốc âm thi tập”” (Bùi Duy Dương) Đề cập đến tài vận dụng thành ngữ Nguyễn Du “Truyện Kiều”, với viết “Thành ngữ, tục ngữ truyện Kiều Nguyễn Du”, Nguyễn Thái Hịa khơng thống kê tần số sử dụng tục ngữ mà ông đưa nhận định: Nguyễn Du vận dụng thành ngữ, tục ngữ nhiều tình ngơn ngữ khác nhau, tạo nên giá trị biểu đạt hiệu nghệ thuật “Truyện Kiều” Ngoài ra, Phạm Đan Quế có viết “Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều” Với thành ngữ thơ Hồ Xuân Hương, nhắc đến hai viết: “Thành ngữ tục ngữ tiếng Việt với thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương” (Trương Xuân Tiếu) “Thành ngữ tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương” (Đặng Thanh Hòa) Nguyễn Đức Can với viết “Thành ngữ, tục ngữ thơ Quốc âm Phan Châu Trinh” Đặc biệt, sáng tác, viết, nói Bác Hồ minh chứng cụ thể cho vận dụng độc đáo, nhuần nhuyễn thành ngữ vào trang viết Người Chung quanh vấn đề này, thấy có nhiều nghiên cứu: “Suy nghĩ cách sử dụng thành ngữ qua thơ văn Hồ Chủ Tịch” (Hoàng Văn Hành); “Những học cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Thiện Giáp), “Hồ Chủ tịch dùng thành ngữ, tục ngữ” (Cù Đình Tú), “Thêm vài nhận xét việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh” (Nguyễn Khắc Hùng),… - Ngồi ra, có số viết, luận văn nói cách sử dụng thành ngữ báo chí : Nguyễn Đức Dân có viết “Vận dụng thành ngữ, tục ngữ danh ngơn báo chí”, “Về cách sử dụng thành ngữ tục ngữ báo chí” Hồng Anh, “Cách sử dụng số thành ngữ số ấn phẩm báo chí” Bùi Thanh Lương; luận văn “Thành ngữ, tục ngữ tác phẩm báo chí đại” Đặng Anh Tuấn 2.3 Về vấn đề vận dụng thành ngữ truyện ngắn ĐBSCL, nay, chúng tơi chưa tìm viết, cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề Có vài khóa luận bước đầu tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác số nhà văn ĐBSCL như: Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Trên đây, điểm qua số cơng trình nghiên cứu viết bàn thành ngữ Đó tài liệu bổ ích giúp chúng tơi tham khảo q trình thực đề tài luận văn: “Thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long” PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với mong muốn tập trung làm rõ nét đặc sắc việc vận dụng thành ngữ giá trị biểu đạt chúng truyện ngắn ĐBSCL, tập trung khảo sát cách vận dụng giá trị vận dụng thành ngữ số tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long (miền Tây Nam bộ) Cụ thể: - “Tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long 1975- 1995” (1996) - Tuyển tập “Truyện ngắn miền Tây” (gồm tập) (1999) - Tuyển tập “Văn & Thơ Cần Thơ” (2003) - “Tuyển tập 18 nhà văn Đồng sông Cửu Long” (2003) - Tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” -Nguyễn Ngọc Tư (2010) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thành ngữ văn học ĐBSCL cơng việc địi hỏi phải áp dụng nhiều phương pháp Ngoài thủ pháp bắt buộc như: quan sát, sưu tập, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Với phương pháp thống kê, tiến hành hệ thống tất đơn vị thành ngữ ngữ liệu Từ kết thống kê, chúng tơi tiến hành phân loại theo tiêu chí nghiên cứu, từ tìm quy luật, mối liên hệ đối tượng - Phương pháp phân tích, miêu tả: Từ trình khảo sát với số liệu cụ thể thống kê, phân loại, chúng tơi tiến hành phân tích, miêu tả (cấu trúc ngữ nghĩa yếu tố đặt hệ thống xem xét nhiều bình diện khác) đưa nhận định khái quát cách vận dụng giá trị sử dụng thành ngữ truyện ngắn ĐBSCL - Phương pháp so sánh: Đối chiếu, so sánh, đơn vị loại để tìm tương đồng khác biệt, từ đưa kết luận vừa cụ thể, vừa khái quát Trong trình nghiên cứu, phương pháp vận dụng kết hợp với nhau, có tùy vào nội dung nghiên cứu, tùy vào đối tượng cụ thể mà sử dụng hay nhiều phương pháp thích hợp ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Về mặt lý luận: Nghiên cứu đề tài này, mong muốn làm rõ vấn đề sau: - Góp phần phát thêm hay thành ngữ- vốn ngôn ngữ tinh hoa dân tộc- góp phần vào việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ - Tìm hiểu phân tích tình hình sử dụng cách vận dụng thành ngữ truyện ngắn ĐBSCL - Chỉ nét đặc sắc việc vận dụng thành ngữ giá trị biểu đạt chúng truyện ngắn ĐBSCL - Làm rõ nét đẹp, độc đáo truyện ngắn ĐBSCL nội dung nghệ thuật, đặc biệt góc nhìn ngơn ngữ học Nếu thực tốt, đề tài góp thêm tư liệu cần thiết cho cơng trình nghiên cứu tiếp sau thành ngữ văn học ĐBSCL nói riêng thành ngữ văn học Việt Nam đại nói chung 5.2 Về mặt thực tiễn Thành ngữ có vị trí ý nghĩa quan trọng lĩnh vực ngôn ngữ học văn học Sáng tác nhà văn ĐBSCL học phần “Văn học đồng sông Cửu Long” giảng dạy nhà trường phổ thông số trường cao đẳng, đại học Chính vậy, nghiên cứu đề tài này, người viết có hướng tiếp cận tốt giảng dạy thành ngữ nhà trường BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần luận văn gồm ba chương : Chương 1: Những vấn đề chung thành ngữ văn học đồng sơng Cửu Long Chương trình bày vấn đề lý thuyết coi sở để vận dụng đề tài: Khái quát thành ngữ khái quát văn học ĐBSCL Chương 2: Việc vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long Chương trình bày kết nhận định việc vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sơng Cửu Long: Tình hình xu hướng vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long Chương 3: Giá trị biểu đạt thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long Chương trình bày đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa giá trị biểu đạt thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long 86 545 Thực lộc chi thê Ơng khơng thích thân cận với người giàu có, quyền điều “thực lộc chi thê”[1;138] Khi mưa tạnh, người, không hẹn mà nên, chạy tận mắt chứng kiến cảnh tượng tan hoang chưa 546 Thực mục sở thị có: gạch đá vỡ vụn,những thân cột tròn, gỗ xà nhà gãy đổ, thớ gỗ bị xé nát ứa dòng nhựa đỏ máu vắt hổ phách.[4;46] 547 Thương hoa tiếc Chúng lấy chậu đễ bán biết thú chơi cảnh ngọc cao, đừng nói chi đến lòng “thương hoa tiếc ngọc”…[3;468] Từ loại thượng cầm hạ thú đất hay trời, từ 548 Thượng cầm hạ thú loại thủy tộc thượng ngồn hay biển xa tất phải tuân thủ theo tín hiệu hùng vĩ thiên nhiên, chuẩn bị vặn mình, hóa kiếp, chuyển sinh….4;102] 549 Thượng vàng hạ Thử hỏi cịn mà khơng ngoạm? Thượng vàng hạ cám cám Để kết thúc đời.[3;179] Má tơi chết, đơi mắt khơng nhắm kín Lúc hai mươi 550 Tiền tài danh vọng bốn tuổi, chưa có tiền tài nghiệp, nên chẳng lo cho mẹ sung sướng ngày [2; 200] Tôi ngờ Trong thiên hạ sẵn sàng đạp lên để đuổi theo tiền tài danh vọng anh lại dốc lịng “trả ơn cho khứ” [4, 263] 551 Tiên cảnh bồng lai Viết lại dòng làm nén tâm nhang lòng gởi tới hương hồn ông phiêu diêu nơi tiên cảnh bồng lai.[3;705] 87 * Hoàng ƠN thấy lúng túng, tiến thoái lưỡng nan Sau đêm vắt óc suy nghĩ, anh đánh liều đặt nguyên theo dự 552 Tiến thối lưỡng nan tính.[1; 315] * Bảy Ghim không dám bước song song với Sáu Thểnh vào tới bực cửa nhà Ông tiến dở, lùi dở,nói ấp a ấp úng:- Tơi làm nên tội mà xài xể vậy?[3;88] Hôm trước đại đội III đóng đồi trưa bổng nhiên bốn bề phát hỏa, nước nôi đâu mà chữa, phải điện cho xe 553 Tiền hậu kiết tăng càn vô chà xát lại, dập xong đám cháy thấy thỏ rừng nằm chết la liệt Đúng tiền hậu kiết![1;92] * Cứ tiền trao cháo múc tao khóc cho tha hồ, lấy thúng giạ đong nước mắt.[5;190] 554 Tiền trao cháo múc * Cứ đủ hai chục tiền trao cháo múc, khơng tiến hàng đổi hàng.[2;44] Vầy mà vợ vợ hai Tổng Tiền chửi mai mắng, tiếng bấc 555 Tiếng bấc tiếng chì tiếng chì.[1;545] Tiếng sét tình choáng ngợp hai trái tim non trẻ Về nhà 556 Tiếng sét tình giãy nảy bắt anh chị trả đồ cưới, hồi hôn tức khắc [3;253] Mẹ anh Hồng thường đem tơi làm gương, kiểu mẫu 557 Tiết hạnh khả “tiết hạnh khả phong” để khuyên nhủ gái cô dâu phong khác.[3;494] Nét bút người họa sĩ xưa truyền vào tranh niềm thư 558 Tiêu dao thoát tục thái tâm hồn kẻ tiêu dao thoát tục.[5;285] 88 * Rồi Phi thơi học theo đồn hát, má anh giận tím ruột bầm gan, “ai đời ba làm tới chức phó chủ tịch, khơng lẽ khơng 559 Tím ruột bầm gan lo cho chỗ làm tử tế, lại vác đờn hị hát lơng bơng.[6;108] *Ơng tím ruột bầm gan nhận phải hằn học tranh chấp quyền sở hữu với người khuất.[1,378] Người nhà trời bị đòn phủ đầu nhuệ khí, 560 561 Tinh thần thượng ngài lấy lại tinh thần thượng võ nhìn phía lừ mắt võ Tình nghĩa mặn nồng đe đứa gan hỗn xược.[5;67] Mai dợm chạy Ông cản lại: - Thôi nước mắm Ăn mặn cho mặn tình mặn nghĩa.[4;137] *Hình ảnh nữ sinh có khn mặt tú với nước da trắng mịn màng, bên Lợi ngày đầy cam gon 562 Tình thâm nghĩa nặng chiến tranh đầy nghĩa tình mặn nồng ấy, lên rõ nét tâm trí anh…[3;623] *Su Rin gục đầu vào vai bà Bin, vai cô gái, nhận thêm đỉnh tiền tình thâm nghĩa nặng từ biệt hai người.[1;19] *Nghĩ đến đó, nước mắt ông tuôn dài Diễm Thương cười, đứng dậy khoan khoái phủi tay, nói khơng ngờ diễn q hay, khom người, nhìn sâu vơ đơi mắt ràn rụa ơng 563 Tỉnh bơ ba khía già, mặt tỉnh bơ ba khía, mỉa mai, “Tui giỡn đó, ơng làm ba kiểu mà khơng nhớ mặt gái mình?”[6;10] *Vậy mà lạnh lẽo, tan hoang đồng sau bão, hay tin Thường lấy vợ, Hậu dửng dừng dưng, tỉnh bơ ba khía.[6;155] 89 Và, rút kinh nghiệm lần buộc phải bấm gan chấp nhận thật người ta cắt phăng cô – cô gái tân, phận làm chức sanh nở người đàn bà, để từ 564 Tồn tâm tồn ý mục đích đời cơ, lẽ sống đời cịn khoanh lại việc: tồn tâm tồn ý cho gánh gia đình chung, mở căng mắt, cố nhìn tận đáy bất hạnh thống khổ quanh mình, bụng bảo dạ: người khác chịu được, ta chịu được.[3,182] *Trời tối đen mực, tiết cuối đông lạnh thấu xương, thao thức, trăn trở hồi khơng ngủ được.[3;236] * Trời bên ngồi tối đen mực, ánh đèn dầu leo lét không 565 Tối đen mực đủ soi rọi gương mặt má, thằng Nước dư biết má khóc âm thầm nuốt nước mắt theo lời má: - Thôi để ba yên, má đừng làm phiền ơng ấy![2;33] * Nhưng nghĩ tới lúc nhà vắng con, tối lửa tắt đèn kêu hù hơ hù giựt khơng có, nội chịu nổi, con!” [1;404] * Mỗi lần vậy, bà lại chép miệng, nói phân bua: “Thơi kế dù chỗ tối lửa tắt đèn, ăn hết, người ta ăn cịn”.[3;68] 566 Tối lửa tắt đèn *Nhưng số bà Cù Lao Xanh ngày đường giáp – vốn coi trọng việc tối lửa tắt đèn có – lão thành viên khơng thể thấy vắng mà không lo lắng.[4;162] * Với người, vợ chồng Năm Thìn tự thấy phải đùm bọc hai kẻ bất hạnh tắt lửa tối đèn 90 Con nhỏ số khổ trời không sống hết tuổi xuân tối mũi tối mắt chuyện gia đình, chẳng thấy lúc vui 567 Tối mắt tối mũi sướng Được thằng chồng đẹp trai “tốt mả rã đám” [3 ;596] Vì tên tay trùm thực dân nầy có tiếng “éc”, đưa 568 Tống cựu đáo tân lên sân khấu thằng Tây mặt heo Trương Phi không cầm mâu mà cầm tiểu liên Thompson…Tùng cựu đáo tân, rượu đựng bình cũ tơi khơng biết.” [3;242] * Đáng đời cho tội ham xe Suốt từ chiều, canh xe “láng cón” rời bến, chịu mua vé! Ai ngờ tốt mã rã đám” [4 ; 258] 569 Tốt mã rã đám * Con nhỏ số khổ trời không sống hết tuổi xuân tối mũi tối mắt chuyện gia đình, chẳng thấy lúc vui sướng Được thằng chồng đẹp trai “tốt mả rã đám” [3 ;596] *Tại khu trù mật Vị Thanh vào buổi trưa hôm có hai việc khác thường xảy lúc, việc thứ nhất, qua lời 570 Trà dư tửu hậu bàn tán người khách “trà dư tửu hậu” rằng: - Chiếc xe bị nổ bánh thơi![3;113] *Những trà dư tửu hậu, vui bạn đẹp lịng, ơng dạy cho vài đường quyền, vài võ.[2;82] Anh Chín khơng ăn với Tư dù không máu mủ ruột 571 Trả lời trả vốn thịt Tư Trầm la cháu ruột má Sáu Bà con, chịm xóm nói nhà vơ ln Mà Tư nghĩ nghĩ chồng biết trả lời trả vốn làm sao.[3;260] 91 Ăn quán ngủ đình Sài Gịn oải Tụi già rồi, 572 Trái gió trở trời đâu cịn câu nệ chi ba chuyện cỏn vừa qua Mỗi trái gió trở trời, hủ hỉ với cho có bạn.” [4; 232] Việc nhân tưởng êm xi Út trái tính nết nhà thuận lịng Một tháng trước ngày cưới, lên Sài Gịn 573 Trái tính trái nết sắm đồ gặp anh chàng luật sư đẹp trai vừa du học Pháp Tiếng sét tình chống ngợp hai trái tim non trẻ [3; 253] Té tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa Đã phải chạy đường vịng để tránh nhìn trụ ximăng với cong rào gai gợi nhớ Mà 574 Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa gặp, bừng mở lại anh ngày đầu quen Nguyệt Yến” [1, 600] *Với lại rừng ; lau, sậy, nga, lách…mịt mù vơ lại gặp cảnh buồn, tránh vỏ dưa lại trợt vỏ dừa vấy [3 ;309] 575 Trao thân gởi phận *- Đồ chó! Non nước mà cịn làm cao à? Gia đình tao mà mày dám chê thấp hèn, không đáng cho mày trao thân gửi phận phải khơng?[1;703] Mầy lại phải khơng? Vậy đó, có bọn đàn bà 576 577 578 Trăm dâu đổ đầu gái tụi tao khổ thôi! Trăm dâu đổ đầu tằm!” [1; 434] tằm Trăm đắng ngàn đâu phải trải qua đời đợ với trăm nỗi đắng cay cay Trăm lần tủi nhục tao.[5;26] Trăm lần một, không mảy may sai Cứ đủ hai chục tiền trao cháo múc, khơng tiền hàng đổi hàng.[2;44] 92 579 Trắng Má thở dài tắm, nước trôi dài da trắng bưởi.[6;178] Trên tầng cao, mây trắng tuyết hốc đá, 580 Trắng tuyết nước xanh lóng lánh màu ngọc, rập rờn theo thở biển.[3;606] Hai thứ men từ hai đời làm người lão Bin nóng ran, 581 Trần lai khổ nóng lâu gặp lại thể bị ngi lạnh sống trần lai khồ.[1;17] Suốt ngày cô trần nhộng, tay lúc thủ sẵn 582 Trần nhộng dao dâu, gia đình rước hết thầy đến thầy chẳng trị được.[4;179] 583 Trật tự kỉ cương 584 Trầy da tróc vẩy Bà Bang Ý nơn nóng cưới dâu bao nhiêu, bà nơn nóng xác lập kỉ cương trật tự nhà nhiêu.[3;104] Nếu khơng tơi lãnh tháng lương hưu trí cuối đời trầy da tróc vảy.[2;144] Sự nghiệp đời thằng cháu trưởng thành, 585 Tre già măng mọc nên người thơi Ông bạn nhìn đằng sau cội tùng Tuổi trẻ đó, hi vọng đâu Tre già măng mọc mà [5; 288] *Thấy nhỡn tiền vẻ thất thần gái nên cuồi ngày thứ hai, cha rầu rầi người có lỗi, biểu: “Thơi mai bây vìa cho thằng Thà lên với ba Đờn bà gái trẻ người non 586 Trẻ người non dạ không kham nỗi đâu.[3;180] * Riêng ngoại, bà lại khuyên má anh: “Tụi lỡ dại Trẻ người non tránh khỏi Cháu lại bỏ đâu?”[1;434] 93 *Ơng Hai Nhàn có mặt từ mảnh đất nơng trường cánh đồng hoang ngập nước, bạt ngàn lau sậy, điểm tự oanh kích bom đạn Mỹ thời kháng chiến Ông biết nhiều chuyện lại vui tính nên thích nói 587 Trên trời đất chuyện đời xưa, thời kháng chiến đủ thứ chuyện đất trời” [3; 306] * Bây vậy, vừa chuẫn bị thức ăn họ vừa tranh thủ nói với đủ thứ chuyện trời đất theo thói quen gặp nhau.[1;341] 588 Đêm mưa, rừng đậm đặc bóng đêm, đơn vị lội suối, trèo Trèo đèo lội suối đèo.[1; 595] Vụ ơng nội thu xếp kín đáo cho ấm yên 589 Trong ấm ba lúc ây nhỏ đau lòng đến mức ngồi trước quan tài nhỏ xíu em, vừa khóc vừa lẩm bẩm: “lớn lên ta không êm có vợ bé!”.[3;254] Khi mưa tạnh, người, khơng hẹn mà nên, chạy 590 Trong phách hổ tận mắt chứng kiến cảnh tượng tan hoang chưa có: gạch đá vỡ vụn,những thân cột tròn, gỗ xà nhà gãy đổ, thớ gỗ bị xé nát ứa dòng nhựa đỏ máu vắt hổ phách.[4;46] Khi mưa tạnh, người, không hẹn mà nên, chạy tận mắt chứng kiến cảnh tượng tan hoang chưa có: 591 Trong lọc gạch đá vỡ vụn,những thân cột tròn, gỗ xà nhà gãy đổ, thớ gỗ bị xé nát ứa dòng nhựa đỏ máu vắt hổ phách.[4;46] 94 592 Trơ đá Ông nghĩ ngợi đến qn nói mà thơng minh ơng trơ đá.[4;179] * - Cái thằng quỷ sống kia, mù hai mắt hả? Con rắn bị may miệng cịn cắn được, đập chết bán 593 Trời đánh thánh đây, thằng Trời đánh thánh vật…[2;28] vật *Mắt anh ngơ ngác thất thần sau trịng kính: “Bình Hưng, em có biết Bình Hưng nơi trời đánh thánh vật không? [3;405] Cái thằng chơi ác, không sợ trời trả báo.Tôi không mê tín 594 Trời trả báo 595 Trời tru đất diệt tơi tin có luật nhân quả- gieo gió gặt bão- chuyện thường tình” [1; 627] Cả xóm nguyền rủa cho tên trộm bị “trời tru đất diệt” lấy trộm người tốt ơng Chín.[3;702] Ơng nội vợ tơi đại địa chủ lừng lẫy miền Tây, có mười 596 Trời xui đất khiến người trời xui đất khiến có ba vợ tơi có trai nên trở thành người thừa kế gia sản [3;251] Thôi anh Tư…Hơi đâu mà phiền muộn Tai vách mạch rừng 597 Trứng chọi đá trứng chọi vô đá, trứng bế có thấy đá bể hồi đâu?[3;387] 598 Trứng khôn vịt Chia khỉ Chia có cơng để vừa làm vừa chơi Cái đồ trứng địi khơn vịt [5; 25] Hồng thằng phá gia chi tử, thích moi tiền mẹ lấy 599 Trưởng giả họclàm Dream II trốn thành phố ăn xài cho thỏa chí trưởng giả học sang làm sang [3 ;71] 95 Hai người đàn bà bấu chặt nhau, quay cuồng 600 Túm đông túm đỏ đường mà can Đám nít xúm đơng xúm đỏ, khối chí tợn.” [1; 673] Sao lời chào, bắt tay, tơi thường hỏi câu thật tình 601 Tùy ứng biến cảm mà khơng dính dáng đến tên tuổi, nghề nghiệp, đời tư v.v ”nhờ trời” tơi có tài tùy ứng biến nên sau thường trót lọt.[1,223] - Trật rồi! Khơng có tiếng rước, cá chết hụt gom bè bạn 602 Tự biên tự diễn lại, tự biên tự diễn hát bội ăn mừng, đâu cần rước gánh hát Trong câu hát ru em, tôm biết hát bội, cá trê biết cầm chầu, quên sao?[3;241] Có tức ói máu không dám hùng hổ với Tư Khanh được, 603 Tức ói máu lo mà lánh đừng tiếp chuyện với Tư Khanh trước đám đông mà mặt.[5;20] 604 Từ đời tám hoánh 605 Tức lộn ruột 606 Từng li tí Có điều người ta lấy vợ có từ đời tám hốnh mà mơ mộng hoài làm chi…[1;347] Họ đàn quạ đem mà rỉa Tức đến lộn ruột người, tơi khơng cịn biết nói sao.[1,422] Thế tơi hưởng ngày ấm cúng, cháu chăm sóc li tí [1;132] * Trong ngày lần thứ ông vuốt ve, ngắm nghía li nấc bình cổ rồi.[5;288] 607 U trầm cố hữu *Trong ngơi đình Thành Hoàng, lại ồn ĩ, náo động, lại khuấy lên không khỉ lắng đọng, u trầm cố hữu khu chợ quê, mái đình quanh năm quạnh khói tàn hương [3;47] 96 *Cầm lịng khơng đậu, xách ge men bươn bả bước theo lối 608 vòng u u mê mê đêm bịnh viện xuống nước nhỏ U u mê mê với ông bảo vệ cổng.[3;187] Chỉ thứ âm âm u u quay mòng theo số kiếp 609 U u minh minh mỏi mòn; mở mắt nhớ tới ăn, nhắm mắt nghỉ tới ăn, nằm mơ thấy toàn chuyện ăn…[2;46] 610 Nhưng lý không vững: nửa úp nửa mở, dễ hiểu Úp úp mở mở lầm.[2;217] Tôi không rành đội đặc công biết loại 611 lính vào sanh tử, dám làm dám chịu, vai u thịt bắp mà Vai u thịt bắp tướng thằng chả giống thầy giáo hay dân tuyên huấn khơng có nét đặc cơng [6; 486] 612 Ván thuyền đóng - Em ơi, “anh” Sơn em hiền lành thiệt khơng có đơn đâu, em à! Thơi, đừng hi vọng hão huyền nữa! Dù ván đóng thuyền rồi![3;345] Vạn khởi đầu nan Sau lần gặp gỡ ấy, quen 613 Vạn khởi đầu yêu Tình yêu hút hai tâm hồn vào đêm nan đen nhánh, ngào nụ có cánh.[1;554] * Năm mười họa, vạn bất đắc dĩ, thể khơng cịn chối cãi vào đâu nữa, bà đành xén lúa, tiền 614 Vạn bất đắc dĩ gọi miễn cưỡng làm nghĩa vụ tồi thiểu người dân.[3;671] *Dấn thân làm vũ nữ điền vạn bất đắc dĩ.[4;344] 97 *Rồi ngày hai người sống nước lá, rau rừng, vào sanh tử, nhường áo miếng cơm sao.” [5; 221] 615 *Tôi không rành đội đặc công biết loại Vào sanh tử lính vào sanh tử, dám làm dám chịu, vai u thịt bắp mà tướng thằng chả giống thầy giáo hay dân tun huấn khơng có nét đặc cơng [6; 486] *Thế hệ cầu thủ thời vang bóng với Nam, làm mưa làm gió khắp sân cỏ cịn lại anh [5; 247] *Nhà “Buổi chiều” nằm tận hẻm Cây Còng Hẻm 616 Vang bóng cụt Nhà tồn người già chỗ trú ngụ cho nghệ sĩ cải thời lương, nghệ sĩ hát bội thời vang bóng Tính ra, có ơng già Chín Vũ vơ danh tiểu tốt, ông người sáng lập nhà “Buổi chiều”, tự ơng cịn đặt tên cho nó[6;92] Thiệt giống mãng xà vương, văn kỳ mà bất 617 Văn kỳ bất kiến kỳ hình Nhưng lần tính lại cho kỹ, từ hai chục năm kiến kỳ hình nay, có lai vãng hai lần [3; 375] Đến nơi, văn võ bá quan vừa đủ mặt, anh việc trang 618 Văn võ bá quan điểm sơ sơ, diện “bộ mình” thực thi nhiệm vụ.[5;64] 98 * Trong đời tơi nhứt hồi trẻ cịn đội, tơi chạy nhiều, đơi lúc nói vắt giị lên cổ mà chạy không đáng.[4;293] 619 Vắt giò lên cổ * Một lần vật với Thanh tranh bứt cỏ gà bờ đê, hai lăn tùm xuống nước, đấm lưng tơi thùm thụp bắt đền, tơi phải vắt giị lên cổ mà chạy.[1;550] *Vật đổi dời nhanh biển dâu, Vĩnh Thịnh biến mất, nhà riêng đồng chí lãnh đạo cấp cao, [3;410] 620 Vật đổi dời * Sao bao năm xa cách, nàng thèm khát đực trở quê mẹ, nhìn lại mái nhà xưa tất vật đổi dời, lại vài người bạn khố rách năm xưa.[3;532] Vậy ông đơi đường Vậy gia đình ơng buổi 621 Vẹn đơi đường đầu chân chân ngồi kéo vụ hay vụ nấy.” [3; 96] * Ông Tư kè xuống vô sau, dậm chân dậm cẳng, bứt đầu gãi tóc thể vừa lỡ tay làm nên giông chiều [6; 18] 622 Vị đầu bứt tóc * Mẹ, em Thương khóc vật vã, đấm đầu, bứt tóc lăn lộn tiếng thào Thương nằm ván: - Ba bảo hai trẻ, ráng sống thay ba mẹ, nuôi em, phao…cái phao nhỏ quá.[3; 299] Cô ta từ từ hạ bút nắn nót dịng đầy đủ họ tên đệm Cái 623 Vô công rỗi nghề vẻ tỉ mỉ kẻ vô công nghề ngồi giết thời gian! [3; 588] 99 Tính ra, có ơng già Chín Vũ vơ danh tiểu tốt, ông 624 Vô danh tiểu tốt người sáng lập nhà “Buổi chiều”, tự ông cịn đặt tên cho [6; 92] Hơn nữa, gia đình anh khơng phép vung tay q trán, 625 Vung tay trán phải tiết kiệm, dành dụm săm sửa cho đứa đầu lòng” [3; 288] 626 Vung tiền qua cửa Hằng gặp khách nhảy học đòi ăn chơi Hắn nham nhở, cậy thế, cậy quyền, vung tiền qua cửa sổ.[4; 344] sổ Nhưng thông thường xa mặt cách lịng, Miên đâu phải hạng “chim sa cá lặn” Mấy năm trời lút gặp 627 Xa mặt cách lòng gỡ, thằng nản đem lịng u hoa khơi trường Gia Long” [1; 348] Mừng xá tội vong nhân ngày rằm tháng 628 Xá tội vong nhân bảy, tơi bị từ đáng nghễ long lên lại tìm núi Ơng Cấm.[1; 11] Lão ria xồm nhanh trí tới thả nắm tiền xuống mép bàn 629 Xanh mặt xanh thụt lùi khuỳnh khoang phía cổng, ba lão xanh mặt mày xanh mày bước theo sau, đám khách nước ngồi xồ lên cười tản khách sạn gần đó” [3; 403] Cán bộ, du kích bám lại vị trí cũ, tất nhiên có kẻ ham sống sợ chết chạy đi, chí có kẻ đầu hàng phản bội, 630 Xuất đầu lộ diện Sáu Khẩn – nhân hội nầy đánh phá cách mạng ác liệt – xuất đầu lộ diện ngấm ngầm để tiếp tục cài sâu [2; 476] 100 631 Xuất quỷ nhập Trong chiến đấu “xuất quỷ, nhập thần” gây cho chúng nhiều thiệt hại hoảng loạn tinh thần.[3; 623] thần *Chuyện tao coi xuôi chèo mát mái lắm, lúc thành đào chánh kép chánh nên vợ chồng, ngờ 632 Xuôi chèo mát mái trúng nhầm gánh hát mắc dịch chưa chi rã banh.” [3; 572] *…phải nói chuyến việc xi chèo mát mái [3; 655] Đời mà! Xe Tăng lại lẩm bẩm hai tiếng xưa trái đất để tự 633 Xưa trái đất an ủi mình.[2; 45] Ngày rước dâu, dâu cổ tay đeo đầy vịng vàng, mặc áo dài xường xám thêu rồng phượng, buồn bã khép nép bên cạnh 634 Xứng đôi vừa lứa người chồng vừa không xứng đôi vừa lứa, vừa lạ hoắc lạ huơ [3; 104] 635 Mỗi người tìm thấy người “ý trung nhân” Ý trung nhân tơi tin họ lấy tình u.[3; 157] Mới biết, dì Chín nấu bếp hồi chưa biết yêu ai; 636 Yêu trộm thầm nhớ Mỵ nghèo toàn mặc đồ cũ chị Hai, mười tám tuổi vung vinh quần áo mình; Hường u thầm nhớ trộm ông thầy dạy toán…[6; 143] ... ngắn đồng sơng Cửu Long Chương trình bày kết nhận định việc vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long: Tình hình xu hướng vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long Chương 3: Giá... đạt thành ngữ truyện ngắn đồng sơng Cửu Long Chương trình bày đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa giá trị biểu đạt thành ngữ truyện ngắn đồng sông Cửu Long 7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÀNH NGỮ VÀ... …… 48 Chương VIỆC VẬN DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG? ??…… ……… … 49 2.1 Tình hình xu hướng vận dụng thành ngữ truyện ngắn đồng sơng Cửu Long ……………………………………………………………………………

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan