Nghiên cứu lễ hội truyền thống đồng bằng sông cửu long phục vụ phát triển du lịch

132 17 0
Nghiên cứu lễ hội truyền thống đồng bằng sông cửu long phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - DƯƠNG THANH XUÂN NGHIÊN CỨU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - DƯƠNG THANH XUÂN NGHIÊN CỨU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ĐOAN    Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN    Trước tiên xin lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: TS Đào Ngọc Cảnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn thầy cô giáo dạy tơi suốt khóa học Cao học, cảm ơn Khoa Địa lý Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng tơi có hội nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức khoa học Xin cảm ơn đồng nghiệp khoa Ngữ Văn trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài, cảm ơn thầy cô Bộ môn Địa lý, Khoa Sư Phạm trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin gửi lời cám ơn đến Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng; cảm ơn Hiệp hội du lịch Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ nguồn tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, ủng hộ, giúp đỡ, chia khó khăn, điều tạo thêm động lực cần thiết để tơi hồn thành đề tài TPHCM, tháng năm 2011 Tác giả Dương Thanh Xuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Gross domestic product Tổng thu nhập quốc nội IUOTO International of Union Official Travel Organization Hiệp hội tổ chức du lịch quốc tế ODA Official Development Assistant Vốn hỗ trợ phát triển thức TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc UNWTO United Nations World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới USD United States Dollars Đơ la Mỹ VH-TT&DL Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ Bản đồ hành ĐBSCL Bản đồ Bản đồ phân bố lễ hội ĐBSCL Bản đồ Bản đồ cụm du lịch lễ hội ĐBSCL DANH MỤC BIỂU BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số ĐBSCL năm 2009 35 Bảng 2.2 Các lễ hội quan trọng ĐBSCL (theo Âm lịch) 39 Bảng 2.3 Khả khai thác du lịch số lễ hội ĐBSCL 48 Bảng 2.4 Lượt khách du lịch đến ĐBSCL hai năm 2009 – 2010 70 Bảng 2.5 Doanh thu du lịch ĐBSCL giai đoạn 2000 – 2010 72 Bảng 2.6 Lao động du lịch tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2000 – 2008 73 Bảng 2.7 Xếp hạng sở lưu trú ĐBSCL năm 2008 75 Bảng 2.8 Lượt khách du lịch lễ hội ĐBSCL giai đoạn 2008 – 2010 76 Bảng 2.9 Đối tượng khách du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL 77 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch quốc tế đến vùng ĐBSCL đến năm 2020 109 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu lao động du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020 110 Bảng 3.3 Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch ĐBSCL đến 2020 110 Bảng 3.4 Dự báo thu nhập du lịch vùng ĐBSCL đến 2020 111 Bảng 3.5 Dự kiến nguồn vốn đầu tư du lịch vùng ĐBSCL đến 2020 112 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 10 1.1.3 Tài nguyên du lịch 15 1.2 Một số vấn đề văn hóa du lịch văn hố 15 1.2.1 Khái niệm văn hóa 15 1.2.2 Cấu trúc văn hóa 17 1.2.3 Du lịch văn hoá 18 1.3 Lễ hội truyền thống du lịch lễ hội 19 1.3.1 Khái niệm phân loại lễ hội 19 1.3.2 Lễ hội truyền thống 20 1.3.3 Vai trò lễ hội truyền thống du lịch 23 1.3.4 Khái quát lễ hội truyền thống Việt Nam 26 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở ĐBSCL TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 29 2.1 Tổng quan ĐBSCL 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 31 2.2 Tiềm du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL 32 2.2.1 Khái quát chung lễ hội truyền thống ĐBSCL 32 2.2.2 Tiềm lễ hội truyền thống ĐBSCL phát triển du lịch 40 2.3 Thực trạng khai thác lễ hội truyền thống phát triển du lịch ĐBSCL 59 2.3.1 Thực trạng phát triển du lịch ĐBSCL 59 2.3.2 Thực trạng khai thác lễ hội truyền thống phát triển du lịch ĐBSCL 65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở ĐBSCL 82 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống 82 3.1.1 Quan điểm Đảng nhà nước bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống 82 3.1.2 Giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống 85 3.2 Định hướng phát triển du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL 89 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch vùng 89 3.2.2 Các tiêu dự báo phát triển du lịch vùng 91 3.2.3 Định hướng phát triển du lịch lễ hội truyền thống 95 3.3 Giải pháp phát triển du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL 99 3.3.1 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch lễ hội 99 3.3.2 Đầu tư xây dựng hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch lễ hội 99 3.3.3 Xúc tiến quảng bá, tiếp thị mở rộng thị trường 100 3.3.4 Hợp tác liên kết khu vực quốc tế 102 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực du lịch lễ hội 103 3.3.6 Phát triển du lịch lễ hội gắn với phát triển cộng đồng 104 3.3.7 Quản lý tốt vấn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an ninh trật tự mùa lễ hội 106 3.3.8 Xây dựng đưa vào khai thác hiệu tuyến du lịch lễ hội 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 PHẦN MỞ ĐẦU    Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành xu toàn cầu hóa, xu hướng phát triển tất yếu khách quan thời đại quốc gia, dù nước phát triển hay phát triển Hòa nhập vào xu chung giới, thập kỷ qua ngành du lịch Việt Nam đẩy mạnh phát triển Việt Nam số quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh thập niên qua Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam có bước tiến quan trọng kể doanh thu lẫn lượt khách du lịch Năm 1990, khách du lịch nội địa triệu lượt, khách quốc tế 250 ngàn lượt, đến 2010 số lượng 28 triệu lượt khách nội địa, triệu lượng khách quốc tế Doanh thu du lịch năm 1990 1.350 tỷ đồng, đến năm 2010 số 96.000 tỷ đồng Tiềm du lịch Việt Nam phong phú đa dạng, tài nguyên du lịch dồi tự nhiên lẫn nhân văn Vừa qua, Tổng cục du lịch chọn slogan “Việt Nam – khác biệt Á Đơng”, qua phần thấy sức hút, vẻ đẹp tiềm ẩn du lịch Việt Nam Ở Việt Nam, bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục, gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế có du lịch lễ hội truyền thống Với phong phú hệ thống lễ hội Việt Nam (khoảng 8.000 lễ hội) với trải dài không gian thời gian lễ hội (ở miền đất nước, thời điểm), sức hấp dẫn lễ hội với du khách quốc tế với nét văn hóa đặc sắc, độc đáo Lễ hội truyền thống Việt Nam tài nguyên vô giá phát triển du lịch So với khu vực khác nước, tiềm du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL khơng nhiều, song nơi có lễ hội đặc sắc thu hút khách du lịch mà địa phương khác khơng có Với truyền thống hàng trăm năm xây dựng, kế thừa nết văn hóa nhiều dân tộc, ĐBSCL nơi diễn nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân khách du lịch như: lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội đua bò Bảy Núi, lễ hội đua ghe ngo Ok Om Bok, lễ hội nghinh ông Nam Hải, lễ hội Nguyễn Trung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ    Kết luận Trong thời đại tồn cầu hóa, du lịch có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới kinh tế quốc gia Du lịch văn hóa xu hướng nước phát triển có Việt Nam đem lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội Trên sở nghiên cứu lễ hội truyền thống ĐBSCL phục vụ phát triển du lịch, rút số kết luận sau: Du lịch văn hóa, có du lịch lễ hội truyền thống Việt nam nói chung ĐBSCL nói riêng ngày quan tâm nhiều người loại hình du lịch dựa vào giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam văn hóa địa, có trách nhiệm cao vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc phát triển cộng đồng Dựa sở tiềm lễ hội truyền thống vốn có vùng, kếp hợp với xu thế, nhu cầu thực tiễn, địa phương ĐBSCL đẩy mạnh khai thác lọai hình du lịch ĐBSCL nơi sinh sống cộng đồng dân tộc anh em Kinh, Khmer, Hoa, Chăm Đó vùng đất có văn hóa đa dạng với nhiều lễ hội truyền thống mang sắc văn hóa độc đáo Trong năm qua, lễ hội truyền thống ĐBSCL bước đầu Sở Văn hóa Thể thao Du lịch địa phương, công ty lữ hành đặc biệt khách du lịch xem sản phẩm du lịch hấp dẫn Qua đó, vừa tạo điều kiện để địa phương có thêm kinh phí bảo tồn phát huy lễ hội, tạo thêm công ăn việc làm thu nhập người địa phương đồng thời quảng bá, giới thiệu đặc điểm văn hóa nói chung, lễ hội truyền thống vùng nói riêng cách rộng rãi Vấn đề khai thác du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCLTuy nhiên, thực trạng khai thác du lịch lễ hội truyền thống vùng nhiều vấn đề tồn đọng, chưa mạng lại hiệu so với tiềm vốn có Bởi du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL chưa thực thu hút quan tâm công ty du lịch nhà quản lý văn hóa, du lịch thực tế, du lịch lễ hội vùng đầy tìm hấp dẫn Trên sở phân tích tiềm năng, trạng, điểm mạnh, đề tồn đọng khai thác phát triển du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL, định hướng phát triển du lịch lễ hội vùng bao gồm: - Xây dựng sản phẩm du lịch lễ hội để phù hợp với thị trường khách du lịch tiềm lễ hội vùng - Về tổ chức không gian du lịch, xác định cụm tuyến du lịch trọng tâm khai thác sản phẩm du lịch lễ hội - Đưa định hướng phát triển nguồn nhân lực đầu tư phục vụ cho phát triển du lịch Luận văn đưa số giải pháp để phát triển du lịch lễ hội vùng như: đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp đầu tư huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho phát triên du lịch, giải pháp gắn phát triển du lịch lễ hội với cộng đồng địa phương, xây dựng đưa vào khai thác số tuyến du lịch để giảm tải sức ép lên tuyến truyền thống, giải pháp hợp tác liên kết khu vực quốc tế, xúc tiến tiếp thị quảng bá mở rộng thị trường, pháp quản lý vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường Kiến nghị  Đối với UBNDcác tỉnh - Nên quan tâm đầu tư thỏa đáng cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phát triển du lịch, đặc biệt mạng lưới giao thông phục vụ phát triển du lịch - Đổi chế, cần có chủ trương, sách ưu đãi để thu hút, khuyến khích nhà đầu tư mạnh dạn khai thác tiềm du lịch tỉnh nhà - Cần có chế thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, nhanh gọn; việc thanh, kiểm tra nên tế nhị tinh tế, giúp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch kinh doanh dễ dàng thuận tiện; đem lại tin tưởng, hài lòng du khách  Đối với Sở VH – TT & DL tỉnh - Cần tiến hành rà soát, kiểm kê qui hoạch cụ thể lễ hội truyền địa phương có khả khai thác du lịch để có kế hoạch đầu tư, nâng cấp bảo tồn phát triển nhằm phục vụ nhân dân thu hút du khách - Cần gắn kết chặt chẽ với ngành chức tỉnh tổ chức hoạt động văn hóa lễ hội đặc sắc mang tính đa dạng, phong phú hấp dẫn - Cần tư vấn hỗ trợ điểm lễ hội truyền thống mà Ban quản lý nơi thiếu trình độ hay thiếu vốn đầu tư mà di tích nhếch nhác, nhuốm màu mê tín hay mang tính bn thần bán thánh Với giúp đỡ ngành du lịch, lễ hội khởi sắc để góp phần vào ngành cơng nghiệp khơng khói địa phương - Cần biên soạn tổng hợp tư liệu xác lễ hội truyền thống tỉnh cách thu thập tài liệu có, tu chỉnh lại cần, biên soạn thêm nơi chưa có tư liệu để tập hợp lại thành sách nói lễ hội truyền thống vùng Thiết nghĩ công việc tốn nhiều cơng sức, thời gian kinh phí, việc làm cần thiết, xem phần kinh phí đầu tư cho ngành du lịch - Xây dựng băng đĩa ghi lại nội dung hoạt động lễ hội nhằm quảng bá giới thiệu đến du khách; hàng lưu niệm khuyến khích doanh nghiệp, tiểu thương khắc tên địa điểm diễn lễ hội lấy biểu tượng, hình ảnh liên quan đến lễ hội làm dấu tích - Cần mở lớp chuyên đào tạo hướng dẫn viên du lịch lễ hội văn hóa, mở rộng mạng lưới cộng tác viên làm việc bán thời gian cho ngành du lịch tìm cộng tác viên chỗ, đỡ thời gian, kinh phí cơng sức đào tạo - Cần đẩy mạnh hoạt động liên kết khai thác tiềm du lịch văn hóa lễ hội với tỉnh bạn khu vực  Đối với đoàn thể, ban ngành chức tỉnh - Có kết hợp quyền, ngành du lịch đoàn thể, cá nhân quản lý lễ hội truyền thống - Phổi hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh nhà việc xây dựng sách hợp lý, kế hoạch để huy động vốn đầu tư cho du lịch quản lý hiệu hoạt động du lịch địa bàn  Đối với Ban quản lý, Ban tổ chức lễ hội truyền thống - Phải có ý thức bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, tránh tình trạng mai làm biến đổi nguyên gốc lễ hội - Kết hợp với lực an ninh quản lý, bảo vệ vấn đề trật tự, trù mê tín dị đoan, tệ nạn ăn xin, móc túi,… xử lý tình trạng mua bán, lấn chiếm trái phép không gian diễn lễ hội - Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn lễ hội phương tiện thông tin đại chúng, sách hướng dẫn, tờ rơi, tờ bướm,… để du khách tham gia lễ hội dễ dàng, tiện lợi - Xây dựng chương trình lễ hội kết hợp tổ chức trò chơi dân gian, văn nghệ truyền thống,… để phục vụ người dân thu hút khách du lịch - Trang bị dụng cụ chứa đựng rác nhắc nhở du khách giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi diễn lễ hội Như vậy, để du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL phát triển, cần phải có phối hợp nhịp nhàng quyền địa phương, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, Ban quản lý – Ban tổ chức lễ hội công ty du lịch lữ hành TÀI LIỆU THAM KHẢO    Bùi Công Ba (2010), Lễ hội Kiên Giang thực trạng tiềm số giải pháp quản lý cần trao đổi, Tham luận Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, Hà Nội Ban Quản Trị Lăng miếu núi Sam (2004), Lịch sử miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, Hội Văn nghệ Châu Đốc, An Giang Đào Ngọc Cảnh (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, Trường đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, TP.HCM Ngô Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Xn Hồng (2010), Bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống người Việt ĐBSCL xã hội đương đại, Tham luận Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệu (2009), Khai thác lợi văn hóa hoạt động du lịch, Tạp chí Đại học Sài Gịn (11) Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Lưu (2010), Khai thác lễ hội cách hợp lý để đẩy mạnh phát triển du lịch, Tham luận Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, Hà Nội 10 Lê Hồng Lý (2008), Khai thác giá trị văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh ĐBSCL phục vụ phát triển du lịch, Tạp chí Văn hóa dân gian 11 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Thích Minh Nhẫn (2010), Du lịch tâm linh ĐBSCL, Tham luận Hội thảo Hoằng pháp toàn Quốc, Kiên Giang 13 Thạch Phương (1993), “Mấy đặc điểm sinh hoạt lễ hội cổ truyền người Việt Nam Bộ”, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, tr.117-127 14 Lâm Tâm (1994), Một số tập tục người Chăm An Giang, Chi hội Văn nghệ dân gian tỉnh An Giang, An Giang 15 Nguyễn Phương Thảo (2008), Văn hóa dân gian Nam Bộ phát thảo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 Tổng cục du lịch - Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2010), Đề án Phát triển du lịch ĐBSCL đến 2020, Hà Nội 17 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Lê Thơng, Vũ Đình Hòa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Diệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Thị Minh Tuyết (2010), Bảo tồn lễ hội truyền thống – nhìn từ góc độ quản lý, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (7) 20 Lê Thị Vân (2006), Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Viện Văn hóa – Bộ phận thường trú TP.HCM Nhà xuất tổng hợp tỉnh Hậu Giang (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, Hậu Giang (cũ) 22 Viện Văn hóa (Chủ biên), Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng ĐBSCL, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các wedsite: 25 www.angiang.gov.vn 26.www.baclieu.gov.vn 27 www.bvhttdl.gov.vn 28 www.cantho.gov.vn 28 www.camau.gov.vn 30 www.chinrong.com 31 www.cinet.gov.vn 32 www.dongthap.gov.vn 33 www.giacngo.vn 34 www.hoidisan.vn 35 www.itdr.org.vn 36 www.kiengiang.gov.vn 37 www.kiengiangvn.vn 38 www.longan.gov.vn 39 www.mdta.vn 40 www.soctrang.gov.vn 41 www.tanchauxulua.com 42 www.tapchicongsan.org.vn 43 www.tiengiang.gov.vn 44 www.travinh.gov.vn 45 www.vanhoahoc.edu.vn 46 www.vicas.org.vn 47 www.vietgle.vn 48 www.vietnamtourism.gov.vn 49 www.vinhlong.gov.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐBSCL Hình 1: Hội đua ghe Ngo Nguồn: otosaigon.com Hình 2: Hội đua bị Bảy núi Nguồn: vnexpress.net Hình 3: Lễ hội Quán Âm Nam Hải Nguồn: vietbalo.vn Hình 4: Lễ hội nghinh Ơng Gành Hào Nguồn: diendanbaclieu.net Hình 5: Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam Nguồn: dantri.com.vn Hình 6: Lễ hội Bà Chúa Xứ Gị Tháp Nguồn: Thơng xã Việt Nam Hình 7: Lễ hội cúng biển Mỹ Long Nguồn: vinabooking.vn Hình 8: Lễ hội Chol Chnam Thmay Nguồn: soctrang.gov.vn Hình 9: Lễ hội anh hùng Nguyễn Trung Trực Nguồn: tuoitre.vn Hình 10: Lễ hội Ramadan Nguồn: vnexpress.net Biên tập: Dương Thanh Xuân Bản đồ thành lập dựa đồ Hành Đồng sơng Cửu Long tỉ lệ 1/1.000.000 Biên tập: Dương Thanh Xuân Bản đồ thành lập dựa đồ Hành Đồng sơng Cửu Long tỉ lệ 1/1.000.000 Biên tập: Dương Thanh Xuân Bản đồ thành lập dựa đồ Hành Đồng sơng Cửu Long tỉ lệ 1/1.000.000 ... 3.2.3 Định hướng phát triển du lịch lễ hội truyền thống 95 3.3 Giải pháp phát triển du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL 99 3.3.1 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch lễ hội 99 3.3.2... du lịch, văn hóa, lễ hội du lịch lễ hội - Khảo sát, kiểm kê, phân tích, đánh giá tiềm trạng phát triển du lịch lễ hội truyền thống ĐBSCL Qua đó, làm rõ mặt đạt hạn chế phát triển du lịch lễ hội. .. 2.2.2.2 Các lễ hội truyền thống tiêu biểu phục vụ phát triển du lịch vùng Hiện nay, du lịch ĐBSCL bước cấp ban ngành quan đầu tư phát triển, có du lịch lễ hội truyền thống Tuy không nhiều lễ hội địa

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:55

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢN ĐỒ

    DANH MỤC BIỂU BẢNG

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Giới hạn nghiên cứu

    5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của đề tài

    7. Bố cục đề tài