Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)

86 565 1
Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT KHANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình Nguồn tài liệu sử dụng trình nghiên cứu quan có thẩm quyền đồng ý thật Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lý Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp Cùng với nỗ lực thân nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo trường Đại học sư phạm, cán quan ban ngành giúp đỡ hoàn thành đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Khanh Cùng thầy cô giáo khoa Địa lý, Phòng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên UBND tỉnh Hà Giang, UBND huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc Sở văn hóa thông tin - thể thao du lịch tỉnh Hà Giang Ban quản lý Cao nguyên đá Đồng Văn Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Vì điều kiện thời gian khả thân nhiều hạn chế định nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến góp ý quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học Viên Lý Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm địa hình 1.1.1 Khái niệm địa hình 1.1.2 Khái niệm hình thái địa hình 1.1.3 Khái niệm nguồn gốc địa hình 10 1.1.4 Khái niệm tuổi địa hình 11 1.2 Một số điểm phương pháp luận việc nghiên cứu địa hình 12 1.3 Khái niệm dạng địa hình 14 1.3.1 Địa hình miền núi 14 1.3.2 Địa hình karst 16 1.3.3 Địa hình đứt gãy kiến tạo 18 1.3.4 Địa hình xâm thực - bào mòn 19 1.3.5 Địa hình tích tụ 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.6 Nguyên tắc phân loại địa hình 20 1.4 Khái niệm du lịch 22 1.4.1 Định nghĩa du lịch 22 1.4.2 Tài nguyên du lịch 23 1.4.3 Các loại hình du lịch 23 1.4.4 Nguyên tắc phân loại du lịch theo thành phần tự nhiên 24 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU VỰC CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 25 2.1 Khái quát chung 25 2.1.1 Khái quát tỉnh Hà Giang 25 2.1.2 Khái quát khu vực cao nguyên đá 26 2.2 Lịch sử phát triển địa chất, địa hình 30 2.2.1 Lịch sử địa chất 30 2.2.2 Lịch sử phát triển địa hình 31 2.3 Các yếu tố hình thành địa hình khu vực Cao Nguyên Đá 32 2.3.1 Yếu tố nội sinh 32 2.3.2.Yếu tố ngoại sinh 33 2.3.3 Yếu tố nhân sinh 35 2.4 Đặc điểm địa hình khu vực 36 2.4.1 Đặc điểm chung 36 2.4.2 Độ cao hướng địa hình 37 2.5 Các dạng địa hình Cao Nguyên Đá 37 2.5.1 Địa hình nguồn gốc đứt gãy kiến tạo 37 2.5.2 Địa hình bóc mòn 38 2.5.3 Địa hình karst 40 2.5.4 Địa hình tích tụ 44 2.5.5 Các dạng địa hình đặc biệt, đánh giá tài nguyên địa hình phát triển du lịch 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.6 Đánh giá dạng địa hình cao nguyên đá việc phát triển du lịch 53 2.6.1 Vị trí khu vực Cao Nguyên Đá phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang 53 2.6.2 Tiềm địa hình cao nguyên đá Đồng Văn phát triển du lịch 54 2.6.3 Đánh giá dạng địa hình đặc biệt phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 55 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 57 3.1 Định hướng phát triển chung 57 3.2 Định hướng phát triển du lịch cụ thể 57 3.3 Quy hoạch phát triển khu du lịch 59 3.4 Một số giải pháp phát triển du lịch theo dạng địa hình, kết hợp với tài nguyên du lịch khác 62 3.5 Quy hoạch phát triển du lịch dựa dạng địa hình kết hợp với du lịch địa chất, sinh thái du lịch văn hóa 64 3.6 Kiến nghị giải pháp phát triển bền vững 65 3.7 Giải pháp đào tạo cán quản lý hướng dẫn viên du lịch 68 3.8 Giải pháp sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 70 KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNĐ : Cao nguyên đá ĐB : Đông Bắc ĐCKS : Địa chất khoáng sản TB - ĐN : Tây Bắc - Đông Nam TB : Tây Bắc UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch 23 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang 25a Hình 2.2 Bản đồ địa hình cao nguyên đá Đồng Văn 37a Hình 3.1 Bản đồ tuyến, điểm du lịch 64a Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong phát triển kinh tế xã hội, địa hình có vai trò quan trọng Địa hình hợp phần tự nhiên sở để phát triển kinh tế xã hội, Trong số dạng địa hình có ý nghĩa phát triển du lịch, cảnh quan Khu vực cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang, với nhiều di sản địa chất, địa mạo UNESCO công nhận Công viên địa chất Toàn cầu vào tháng 10/2010, Công viên địa chất Việt Nam thứ hai Đông nam Á Vì việc nghiên cứu địa hình quan trọng, giúp cho việc định hướng phát triển loại hình du lịch khai thác giá trị di sản, danh thắng địa chất, địa hình nhằm phát triển kinh tế đôi với xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương cách bền vững Khu vực cao nguyên đá Đồng Văn bao gồm bốn huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh Quản Bạ với diện tích lên đến 2368,6km2, nơi địa đầu tổ quốc với 100km đường biên giới giáp với Trung Quốc, khu vực có vị trí địa trị quan trọng an ninh quốc phòng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước Nơi đây, có điều kiện sinh sống khó khăn phần lớn diện tích vùng núi đá có độ cao 1000m so với mực nước biển, giao thông lại khó khăn nguy hiểm Đặc biệt vùng thiếu đất thiếu nước,rất khó khăn cho canh tác nông nghiệp đời sống sinh hoạt Người dân khu vực cao nguyên đá phải sống cảnh nghèo khổ nên việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, văn hoá dân tộc, có địa hình định hướng cho phát triển du lịch cần thiết, nhằm nâng cao đời sống nhân dân phát triển kinh tế xã hội cho khu vực cao nguyên đá Đồng Văn Nghiên cứu khu vực nhằm phát khai thác bền vững dạng địa hình đặc biệt, cảnh quan tự nhiên, góp phần quan trọng việc phát triển du lịch, giao lưu văn hóa trao đổi khoa học cộng đồng quốc tế, từ khẳng định vị vai trò Việt Nam trường quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chất Thêm vào nét văn hóa đặc sắc 22 dân tộc sinh sống địa bàn Mở không gian vừa hoang sơ vừa ấm cúng, cảnh vật ẩn sương quanh năm sương mù bao phủ Có thể nói bàn tay tự nhiên lịch sử khéo léo qua hàng triệu năm để tạo nên địa hình cao nguyên đá Đồng Văn ngày Địa hình tạo cho cảnh quan nơi tranh đẹp mà không nơi có được.Không giống Sapa, cao nguyên đá Đồng Văn nguyên vẻ hoang sơ thiên nhiên Con người lưu giữ nét văn hóa cổ xưa, đến vùng cao nguyên đá ta có cảm giác lạc vào không gian khác biệt với giới đại tấp nập Tất tạo nên cho khu vực vẻ bình yên lặng lẽ, cảnh đẹp làm đắm lòng du khách Trên cao nguyên đá Đồng Văn địa hình yếu tố bật nhất, tiềm lớn để phát triển du lịch Vì việc định hướng phát triển quảng bá du lịch tỉnh Hà Giang nên quan tâm đến dạng địa hình, sâu tìm hiểu để đẩy mạnh phát triển du lịch kết hợp với lĩnh vực khác Hiện việc quảng bá khai thác du lịch khu vực cao nguyên đá dựa vào di sản địa chất, văn hóa đa dạng sinh học.chứ chưa làm bật khai thác vẻ đẹp địa hình Trong địa hình coi "đặc sản" cao nguyên đá Đồng Văn Khai thác mạnh địa hình Để từ xây dựng tuyến du lịch theo dạng địa hình đặc biệt kết hợp với tiềm du lịch khác văn hóa, địa chất, sinh thái Trong nghiên cứu tác giả mạnh dạn xây dựng tuyến du lịch dựa dạng địa sau + Tuyến số 1: Thành phố Hà Giang - Quản Bạ - Hà Giang - Đèo Bắc sum - Cổng trời quản Bạ - thị trấn Tam Sơn - hang Khố Mỷ - Quản Bạ - hang lùng khúy - làng văn hóa thôn Nặm Đăm - làng rượu Thanh Vân - chợ phiên trung tâm huyện Quản Bạ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 63 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Tuyến số 2: Quản Bạ - Đồng Văn - Quản Bạ - ruộng bậc thang (xã Lao Và Chải) - di tích cổng thành cán tỷ (xã cán tỷ) - hang muồng (xã Bạch Đích) - vách đá ảo ảnh (ngã ba Vần Chải, xã Vần Chải) - cảnh quan hoang mạc đá (xã Vần Chải, Phố Cáo, Sà Phìn) - trung tâm Huyện Đồng Văn + Tuyến số 3: Đồng Văn - Thị trấn Phó Bảng Đồng Văn - cảnh quan địa hình (xã Ma Lé) - cột cờ (xã Lúng Cú) cảnh quan hoang mạc đá, di sản địa chất (xã Lúng Táo) - xã Lúng Hòa - thị trấn Phó Bảng - núi cò, dinh thự họ Vương (xã Sà Phìn) - chợ phiên trung tâm huyện Đồng Văn + Tuyến số 4: Đồng Văn - Mèo Vạc - Yên Minh Đồng Văn - đèo Mã Pì Lèng - hẻm vực Tu Sản, sông Nho Quế (xã Tu Sản) - rừng đá, chợ tình (xã Khâu Vai) - trung tâm huyện Mèo Vạc - tháp kim (xã Pải Lủng) - thung lung thủy mặc, hang Nà Luồng (xã Mậu Long, huyện Yên Minh) trung tâm huyện Yên Minh - xã Du Già - Bắc Mê - thành phố Hà Giang 3.5 Quy hoạch phát triển du lịch dựa dạng địa hình kết hợp với du lịch địa chất, sinh thái du lịch văn hóa Trên vùng cao nguyên đá địa hình không mang sắc thái độc đáo riêng, nhiều dạng địa hình mang lại cảnh quan đẹp Từ dạng địa hình ta phân loại địa hình theo khu vực, để dễ dàng xây dựng quy hoạch phát triển vùng, phát triển khu du lịch tuyến du lịch đặc trưng dựa đặc điểm dạng địa hình Ví dụ địa hình khu vực đèo Mã Pì Lèng - hẻm vực sông Nho Quế Ta quy hoạch phát triển loại hình du lịch mạo hiểm, khám phá trinh phục thiên nhiên Cụ thể phát triển loại hình du lịch bơi thuyền sông Nho Quế Tổ chức leo núi hẻm vực Tu Sản, xây dựng cáp treo theo dọc địa hình vừa ngắm cảnh cách tổng quát, du khách vừa trải nghiệm cảm giác treo bên vách đá Ngược dòng lịch sử nhớ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 64 http://www.lrc.tnu.edu.vn người lính cảm tử năm xưa treo hẻm vực mở nên đường hạnh phúc Từ ta cảm nhận hiểm trở khó khăn tự nhiên sức mạnh người cao nguyên đá nhỏ bé hòa nhập kiên cường trước thiên nhiên Vì việc nghiên cứu địa hình cao nguyên đá tảng, điều kiện cốt lõi làm bật lợi địa hình để ứng dụng phát triển du lịch vùng cao nguyên đá Trên sở ta kết hợp với điều kiện khác địa chất, sinh thái văn hóa.Để xây dựng tạo nên không gian du lịch hoàn chỉnh, khoa học phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế vùng tỉnh Hà Giang Từ điều kiện ta phân loại quy hoạch dạng địa hình đặc biệt khu vực đồ Sau nghiên cứu kết hợp với loai hình du lịch khác như: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa-lịch sử để từ xây dựng đồ tuyến du lịch tạo thành vòng khép kín Để đến Hà Giang du khách dựa vào lựa chọn cho tuyến du lịch riêng phù hợp với sở thích nhu cầu tìm hiểu thông qua hệ thống đồ du lịch Tất dạng địa hình cao nguyên đá Đồng Văn, kết hợp với nét đặc sắc văn hóa dân tộc địa, tiềm đa dạng sinh học, di sản địa chất việc phát triển du lịch cao nguyên đá có nhiều triển vọng Vấn đề cần quan tâm thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch khu vực cao nguyên đá Đồng Văn 3.6 Kiến nghị giải pháp phát triển bền vững Những giá trị địa hình cao nguyên đá Đồng Văn nay, tiềm sở quan trọng việc thúc đẩy phát triển du lịch.Địa hình nơi ví hồn cao nguyên đá Vì tỉnh Hà Giang cần phải quan tâm nữa, đưa dạng địa hình vào chương trình khai khác du lịch, chương trình đào tạo bồi dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 65 http://www.lrc.tnu.edu.vn nguồn lao động phục vụ cho việc phát triển cao nguyên đá Kết hợp với thành phần du lịch khác để thúc đẩy kinh tế phát triển cho hợp lý bền vững Tuy nhiên đa dạng địa hình di sản địa chất đứng trước nguy bị phá hủy, nơi chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nên việc nhận thức hạn chế Hơn khu vực nơi giáp với biên giới vùng nhạy cảm nước ta Vì việc bảo tồn nguyên vẹn di sản, cảnh quan thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định sống cho đồng bào dân tộc, giữ vững chủ quyền biên cương tổ quốc thách thức lớn tỉnh Hà Giang giai đoạn Để thực mục tiêu trước hết tỉnh Hà Giang phải dựa vào mạnh mình, dựa vào tiềm có để phát triển du lịch.Trong khu vực cao nguyên đá đòn bẩy lớn phát triển du lịch phát triển kinh tế.Từ lựa chọn biện pháp tối ưu để quảng bá có phương hướng phát triển du lịch khu vực cao nguyên đá cho hiệu Nhằm thu hút nhà đầu tư nước, thu hút lượng khách du lịch lớn đến với Hà Giang Xây dựng hình ảnh Hà Giang điểm đến đầy ấn tượng du khách Song đôi với việc phát triển kinh tế du lịch cần phải quan tâm đến vấn đề môi trường Sao cho phát triển du lịch không làm phá hủy môi trường tự nhiên, vẻ hoang sơ sẵn có vùng cao nguyên đá Phân tích ưu nhược điểm để đưa phương pháp phát triển bền vững Hiện phát triển kinh tế người dân vùng cao nguyên đá nông nghiệp, điều tác động trực tiếp lên di sản địa chất, địa hình Làm phá vỡ cảnh quan đẹp mà địa hình mang lại phá hủy dần di sản địa chất Cùng với chia rẽ xúi dục người dân phá hủy cảnh quan đẹp lực thù địch nước Vì tỉnh Hà Giang với ban quản lý cao nguyên đá cần có Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 66 http://www.lrc.tnu.edu.vn biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn kịp thời phá hủy xâm hại di sản địa chất, địa hình hình thức Để đáp ứng mục tiêu trước hết tỉnh Hà Giang cần phải tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức bảo tồn phát triển du lịch.Vì việc nâng cao nhận thức cách đầy đủ có trách nhiệm cộng đồng quan trọng Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, văn hóa truyền thống đến cộng đồng, đồng thời nâng cao nhận thức người dân giá trị hàng hóa phát triển thương hiệu hàng hóa Từ thúc đẩy hộ gia đình sản xuất bán sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ cho khách du lịch Tăng nguồn thu nhập cho người dân Nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức bảo vệ giá trị di sản.Tổ chức tuyên truyền bảo vệ giá trị tự nhiên tôn tạo di sản nhằm phát triển du lịch cách bền vững nhất, coi nguồn thu người dân từ hoạt động du lịch Tăng cường biện pháp nhằm bảo vệ giá trị du lịch có ý nghĩa quốc gia, đặc biệt giá trị cảnh quan điạ hình, địa chất, đa dạng sinh học văn hóa truyền thống địa, di tích lịch sử địa bàn cao nguyên đá Cần lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn cao nguyên đá huyện lân cận Đặc biệt công tác quy hoạch phát triển điểm du lịch, dịch vụ du lịch cụ thể với việc đánh giá tác động đến môi trường Tiến hành nghiên cứu ưu trọng điểm thị trường du lịch cao nguyên đá Đồng Văn Để có phương hướng xúc tiến quảng bá du lịch cho phù hợp.Quảng bá qua Website, kênh thông tin đại chúng, cấp thiết cần xây dựng đồ du lịch tổng thể điểm du lịch, xây dựng đồ cụm, tuyến du lịch đặt nơi công cộng địa bàn tỉnh Hà Giang Điều giúp du khách biết xác định điểm cần đến Từ du Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 67 http://www.lrc.tnu.edu.vn khách tự lên lịch trình cho chọn cho tuyến du lịch phù hợp, chọn hình thức dịch vụ du lịch kèm theo Cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch động Có khả thuyết trình tốt hiểu đặc điểm cội nguồn di sản khu vực cao nguyên đá Đồng Văn Đào tạo bổ sung cán hướng dẫn viên chuyên ngành lĩnh vực tự nhiên, xã hội nhân văn Khi có nguồn nhân lực vững cầu nối cho phát triển quảng bá du lịch đến cộng đồng tạo hài lòng du khách 3.7 Giải pháp đào tạo cán quản lý hướng dẫn viên du lịch Hiện nguồn nhân lực phục vụ cho công tác du lịch cao nguyên đá Đồng Văn chủ yếu lao động phổ thông Vì thời gian tới đẩy mạnh phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn nguồn nhân lực đặc biệt hướng dẫn viên du lịch thiếu hụt nghiêm trọng Đội ngũ cán quản lý du lịch nguồn lao động đào tạo chuyên ngành hạn chế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng du lịch việc quảng bá du lịch Đặc biệt nguồn nhân lực có hiểu biết tự nhiên chuyên ngành tự nhiên lỗ hổng lớn.Vì cao nguyên đá Đồng Văn điểm đặc biệt độc đáo để phát triển du lịch địa hình địa chất Nên cần thiết bắt buộc phải có nguồn nhân lực am hiểu lĩnh vực này, kiến thức tự nhiên mối quan hệ tự nhiên Nhằm đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức vững tự nhiên việc làm thiếu xây dựng dựng du lịch quảng bá du lịch vùng cao nguyên đá Khi có nguồn lao động vững trang bị kiến thức đầy đủ tự nhiên đặc biệt nguồn hướng dẫn viên du lịch, điều góp phần cho thành công việc phát triển du lịch vùng Vì đến nơi du khách nghe tìm hiểu thêm cảnh quan mà qua, thông qua hiểu biết thêm cội nguồn loại cảnh quan, điều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 68 http://www.lrc.tnu.edu.vn tạo cảm giác thoải mái du khách.Từ nâng cao hiểu biết địa lý khu vực cho người dân du khách Góp phần quảng bá du lịch hình ảnh cao nguyên đá Đồng Văn Việc quảng bá du lịch việc xây dựng hình ảnh điểm đến, quảng bá qua kênh thông tin đại chúng việc quảng bá qua khách du lịch, người dân hình thức đặc trưng hiệu quả.Vì việc đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức vững tự nhiên giải đáp thắc mắc du khách cảnh quan khu vực Đây việc làm cấp bách cần thiết giai đoạn phát triển du lịch cao nguyên đá tỉnh Hà Giang Vì tỉnh Hà Giang cần phải đào tạo bổ sung đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch cấp quản lý theo hướng tăng số lượng chất lượng Đồng thời tạo điều kiện cho cán quản lý nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức du lịch tự nhiên, thông qua chương trình đào tạo phối hợp với sở đào tạo nước Đồng thời thu hút nguồn nhân lực trẻ có tài thông qua chế độ đãi ngộ thỏa đáng Mở lớp đào tạo nguồn nhân lực phù hợp để phục vụ cho phát triển du lịch cao nguyên đá thời gian tới Ngoài cần phải thành lập chương trình giáo dục nhận thức cộng đồng trình phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn Nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số lợi ích vai trò du lịch Giáo dục cho người dân ý thức tầm quan trọng du lịch xóa đói giảm nghèo khu vực cao nguyên đá, để từ hình thành nên ý thức bảo vệ di dản thiên nhiên địa bàn Đồng thời hướng dẫn cho người dân phương thức phát triển du lịch thông qua dạng địa hình, sắc văn hóa việc canh tác khoa hoc nhất, điều vừa đảm bảo sống vừa phát triển du lịch, hướng tới phát triển bền vững nhất.Giáo dục bồi dưỡng cho người dân kiến thức văn minh du lịch khu vực phát triển du lịch Để tạo hành vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 69 http://www.lrc.tnu.edu.vn ứng xử du lịch phù hợp với hoạt động du lịch, xây dựng hình ảnh đẹp thân thiện lòng du khách đến cao nguyên đá Đồng Văn 3.8 Giải pháp sở hạ tầng vật chất kĩ thuật Hiện sở hạ tầng khu vực cao nguyên đá hạn chế, không đủ để phục vụ lưu trú khách du lịch, đặc biệt vào dịp cuối tuần Chất lượng dịch vụ phục vụ ăn nghỉ cho du khách thấp Vì theo kinh nghiệm du khách truyền đến cao nguyên đá Đồng Văn phải lên lịch trình đặt trước nơi ăn nghỉ Nhất vào dịp lễ hội đặc biệt nhà nghỉ khách sạn quanh địa bàn trở nên tải Các dịch vụ nhà nghỉ khách sạn chủ yếu tự phát Không có quy hoạch cụ thể, chất lượng thấp Chính phát triển du lịch cần phải quan tâm dịch vụ du lịch nói chung, nâng cấp sở hạ tầng vật chất kỹ thuật có, với xây dựng thêm sở hạ tầng theo quy hoạch phù hợp với cụm, điểm du lịch nhằm phục vụ cho du lịch Ưu tiên thu hút nguồn đầu tư tư nhân tổ chức doanh nghiệp để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện Bên cạnh sở hạ tầng hệ thống đường giao thông cần trọng quan tâm hàng đầu.Vì giao thông huyết mạch phát triển kinh tế phát triển du lịch.Và hệ thống đường giao thông khu vực tỉnh Hà Giang khu vực cao nguyên đá yếu kẽm.Đây trở ngại lớn phát triển du lịch Với địa hình khó khăn hiểm trở, nên việc lại gặp nhiều khó khăn với hệ thống đường giao thông không đảm bảo gây ảnh hưởng lớn cho việc di chuyển không an toàn cho du khách tham gia du lịch Chính tỉnh Hà Giang cần phải nâng cấp mở rộng hệ thống giao thông có.Trong điển hình quốc lộ 4C, tuyến giao thông huyết mạch cao nguyên đá Đồng Văn có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội phát triển du lịch vùng Đây Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 70 http://www.lrc.tnu.edu.vn đường vành đai quan trọng có ý nghĩa lớn tỉnh Hà Giang đất nước Bên cạnh cần nâng cấp xây dựng thêm tuyến giao thông xã, đặc biệt đến điểm du lịch.Điều giúp cho việc khai thác mạnh du lịch đặc biệt cảnh quan địa hình đẹp thuận lợi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 71 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, trình khảo sát thực địa cho thấy khu vực cao nguyên đá Đồng Văn có tiềm lớn du lịch Cùng với di sản địa chất, văn hóa - xã hội, địa hình điểm nhấn thiếu cao nguyên đá Đồng Văn Ở khu vực cao nguyên đá dạng địa hình phong phú đa dạng, xen kẽ với tạo nên vẻ hoang sơ hùng vĩ đẹp tựa tranh tô điểm cho khu vực cao nguyên đá Đồng Văn vốn đặc biệt lại thêm phần độc đáo Tuy nhiên việc khai thác tiềm địa hình mang lại để ứng dụng phát triển du lịch hạn chế Vì việc nghiên cứu địa hình khu vực cao nguyên đá Đồng Văn quan trọng Từ thấy giá trị, mặt thuận lợi hạn chế mà địa hình mang lại Để từ xây dựng, quy hoạch đưa phương hướng phát triển hợp lý nhằm phát huy triệt để mặt thuận lợi khắc phục khó khăn hạn chế địa hình mang lại Bên cạnh việc phát triển du lịch việc nghiên cứu địa hình góp phần cho việc đánh giá giá trị di sản địa chất địa mạo, đáp ứng cho nhu cầu phát triển bền vững Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững bảo vệ di sản địa chất địa mạo có cao nguyên đá Đồng Văn Để có di sản địa chất địa mạo đẹp trình biến đổi tự nhiên vận động trái đất thời gian lâu dài Vì việc nghiên cứu địa hình, địa chất quan trọng để từ đánh giá cho loại di sản, nhằm bảo vệ kịp thời tốt cho di sản địa chất địa mạo khu vực cao nguyên đá Đồng Văn Việc ứng dụng dạng địa hình cho phát triển du lịch khu vực cao nguyên đá Đồng Văn quan trọng Vì địa hình điểm độc đáo ví thứ đặc sản thiếu khu vực Có thể thấy địa hình cao nguyên đá mục tiêu quan trọng thiếu việc thúc đẩy phát triển quảng bá du lịch tỉnh Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 72 http://www.lrc.tnu.edu.vn Khi thúc đẩy phát triển du lịch khu vực cao nguyên đá góp phần vào việc phát triển kinh tế vùng, giúp ổn định kinh tế sống người dân, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng Vì việc nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn phục vụ cho phát triển du lịch mục tiêu thiếu khu vực cao nguyên đá tỉnh Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 73 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc (2008) Địa mạo đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Guy Martini Báo cáo thức: Công viên địa chất Đồng Văn, đánh giá thực trạng kế hoạch hành động chiến lược 2011- 2013 Nhiệm vụ hỗ trợ VPGGN 2011 Hồ sơ công nhận Cao Nguyên Đá Đồng Văn thành viên mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO Trần Viết Khanh (2000), Sơ lược cấu trúc địa chất vùng Đồng Văn Hà Giang, Tuyển tập báo cáo hội thảo chuyên đề đề tài cấp "Giải pháp phát triển bền vững" Luật du lịch Việt Nam (2005), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đào Trọng Năng (1970), Địa hình karst Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tạ Hòa Phương (2010), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất (Geopark), Đại học quốc gia Hà Nội, trường đại học khoa học tự nhiên Lê Bá Thảo (2001), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trường, "Đặc điểm địa chất địa lý tự nhiên công viên địa chất Cao Nguyên Đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang" Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh 11 UBND tỉnh Hà Giang (2008) Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo cao nguyên đá Đồng Văn giá trị độc đáo, định hướng bảo tồn phát triển bền vững 12 UBND tỉnh Hà Giang Báo cáo quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị công viên địa chất toàn cầu Cao Nguyên Đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang, Giai đoạn 2011 đến 2020 tầm nhìn 2030 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 74 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh địa hình cao nguyên đá Đồng Văn Hoang mạc đá Núi đôi Quản Bạ Thung lũng kiến tạo Địa hình Karst dạng chóp Cảnh quan bề mặt san địa hình bóc mòn Đèo Mã Pì Lèng Phụ Lục Hình ảnh dạng địa hình cao nguyên đá Đồng Văn Các khối karst điển hình Thung lũng Karst Cảnh quan hoang mạc đá Cảnh quan địa hình karst Hẻm vực Tu Sản (Nguồn dẫn:http://dongvangeopark.com) Phụ lục Hình ảnh hang động Hang Lùng Khúy Hang Khố Mỷ Hang Nà Luồng (Nguồn: Internet) ... cao nguyên đá Đồng Văn phát triển du lịch 54 2.6.3 Đánh giá dạng địa hình đặc biệt phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 55 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC... trò địa hình phát triển kinh tế xã hội du lịch  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển địa hình, đánh giá trạng loại địa hình cao nguyên đá Đồng Văn  Tiếp cận tìm hiểu dạng địa hình cao nguyên

Ngày đăng: 21/03/2017, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan