1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG CƯỜNG THU hút KHÁCH DU LỊCH đến CÔNG VIÊN địa CHẤT TOÀN cầu CAO NGUYÊN đá ĐỒNG văn TỈNH hà GIANG v

92 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Tuy nhiên, sự phát triển du lịch vùng Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn hiện tại chưa tương xứng với tiềm năng.Vấn đề đặt ra là Hà Giang cầnhoàn thiện chiến lược xúc tiế

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

LUẬN VĂN TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN

CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Sau một thời gian nghiên cứu và thu thập các số liệu, thông tin, được

sự giúp đỡ của Ban quản lý Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đáĐồng Văn tỉnh Hà Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang, sựquan tâm, nhiệt tình chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Ngô ThịTuyết Mai - Trưởng Bộ môn Kinh tế Quốc tế, Viện Thương mại và Kinh tếQuốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, cùng với sự nỗ lực tìmtòi của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Quốc tế: “Tăng cường thu hút khách du lịch đến Công viên địa chất toàn

cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang”.

Tác giả xin cam đoan đây là tài liệu do mình tự nghiên cứu, thu thập,phân tích các thông tin, các dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau để hoàn chỉnhluận văn tốt nghiệp này mà không phải sao chép từ bất cứ tài liệu nào khác./

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC……… i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……… iv

DANH MỤC BẢNG, BIỂU……… v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi

LỜI MỞ ĐẦU……… 01

Chương 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH 01

1.1 Tổng quan về du lịch và khách du lịch 03

1.1.1 Khái niệm về du lịch và khách du lịch 03

1.1.2 Các loại hình du lịch và xúc tiến du lịch 06

1.1.3 Đặc điểm và tầm quan trọng của thu hút khách du lịch 09

1.2 Các hoạt động thu hút khách du lịch 10

1.2.1 Tuyên truyền và quảng bá du lịch .10

1.2.2 Hoạt động ghép mối du lịch 11

1.2.3 Liên kết trong xúc tiến du lịch 12

1.2.4 Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực cho du lịch 13

1.2.5 Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 14

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch 15

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài (Mô hình PEST) 15

1.3.2 Các nhân tố bên trong (Mô hình SWOT) 20

1.4 Kinh nghiệm xúc tiến du lịch của một số tỉnh và bài học rút ra cho tỉnh Hà Giang 25

1.4.1 Kinh nghiệm xúc tiến du lịch của một số tỉnh 25

Trang 5

1.4.2 Bài học kinh nghiệm 29

Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH VÀO CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG .33

2.1 Khái quát về Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang .33

2.1.1 Sự ra đời và phát triển 33

2.1.2 Ban quản lý 36

2.1.3 Kinh phí đầu tư 40

2.1.4 Một số dự án đầu tư 38

2.2 Phân tích tiềm năng và các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch vao Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn 39

2.2.1 Phân tích tiềm năng thu hút khách du lịch 39

2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch 43

2.3 Các hoạt động thu hút khách du lịch vào Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn trong thời gian qua 49

2.3.1 Tuyên truyền và quảng bá du lịch 49

2.3.2 Hoạt động ghép mối du lịch 51

2.3.3 Liên kết trong xúc tiến du lịch .53

2.3.4 Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực cho du lịch 56

2.3.5 Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 58

2.4 Thực trạng thu hút khách du lịch đến CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn 59

2.4.1 Số lượng / lượt khách du lịch đến Công viên 59

2.4.2 Cơ cấu khách du lịch trên thị trường khách du lịch 60

2.4.3 Doanh thu du lịch Công viên 61

2.5 Đánh giá chung về hoạt động thu hút khách du lịch vao CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang .62

Trang 6

2.5.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 62

2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân 63

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG .66

3.1 Dự báo và định hướng thu hút khách du lịch đến tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020 66

3.1.1 Dự báo tình hình khách du lịch đến tỉnh Hà Giang 66

3.1.2 Định hướng thu hút khách du lịch đến tỉnh Hà Giang 68

3.2 Giải pháp tăng cường thu hút khách du lịch đến Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang 71

3.2.1 Triển khai thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách, đảm bảo uu tiên nguồn tài chính cho xúc tiền du lịch vùng Công viên 71

3.2.2 Nâng cao năng lực xúc tiến du lịch vùng Công viên 71

3.2.3 Tăng cường liên kết trong xúc tiến du lịch vùng Công viên 72

3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong các hoạt động ghép mối du lịch 72

3.2.5 Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch và xây dựng chuỗi giá trị cho du lịch vùng Công viên 73

3.2.6 Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền du lịch vùng Công viên 75

3.2.7 Tăng cường các hoạt động quảng cáo cho du lịch vùng Công viên 76

3.2.8 Kiện toàn bộ máy xúc tiến du lịch vùng Công viên 77

3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường thu hút khách du lịch đến Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang 77

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước và tổ chức UNESCO 77

3.3.2 Kiến nghị với tỉnh Hà Giang và 4 huyện trong vùng Công viên 78

3.3.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn 79

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . vii

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nội dung tiếng Anh Nội dung tiếng Việt

toàn cầu

Bình Dương

Scientific, and CulturalOrganization

Tổ chức giáo dục, khoa học vàvăn hóa Liên hợp quốc

USTOA United States Tour Operators

DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỐ LIỆU

Trang 8

Bảng 2.1 Kinh phí đầu tư cho du lịch của CVĐCTC cao nguyên

Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế Hà Giang và CVĐCTC Cao

Bảng 2.4 Một số sự kiện, Hội chợ tại Hà Giang và CVĐCTC cao

Bảng 2.5 Các ấn phẩm, vật phẩm về du lịch Hà Giang và

Bảng 2.6 Thống kê các sự kiện du lịch CVĐCTC cao nguyên đá

Bảng 2.7 Một số hoạt động liên kết BQL công viên tham gia giai

DANH MỤC, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ mô hình tổ chức của Ban quản lý Công viên

Biểu đồ 3.1 Lượng khách du lịch Quốc tế đến các vùng, lãnh thổ

từ 1950 và dự báo đến 2020

67

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Những năm gần đây, thực hiện chính sách đổi mới toàn diện của Đảng vàNhà nước, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, ngành du lịch Việt Nam đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vựccủa đời sống kinh tế - xã hội Du lịch ngày nay trở thành ngành mũi nhọn của nềnkinh tế đất nước và đang dần hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới Khách dulịch đến Việt Nam nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng ngày một tăng

Theo công bố tại Hội nghị thượng đỉnh G20 về du lịch diễn ra ngày 16 tháng

5 năm 2012 tại Mexico, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập GDP toàn thế giới Năm

2011, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì ngành du lịch toàn thế giớiđón được 982 triệu lượt khách và thu nhập du lịch tăng 3,8% Đây là một dấu hiệukhả quan, dự báo du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới và đạt1,8 tỷ lượt khách năm 2030 Bên cạnh đó ngành du lịch còn đóng góp to lớn vàoviệc tạo ra việc làm, lao động cho du lịch chiếm khoảng 8% lao động toàn cầu, mỗiviệc làm trong ngành du lịch ước tính tạo ra 2 việc làm cho các ngành khác

Theo số liệu công bố của Tổng cục du lịch Việt Nam thì ngành du lịch có sựtăng trưởng nhanh và liên tục, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 5.049.855 lượtnăm 2010; 6.014.032 lượt năm 2011, tăng lên 6.847.678 lượt năm 2012 Bên cạnh

đó, khách nội địa cũng tăng nhanh chóng từ 28 triệu lượt khách năm 2010 lên 30triệu lượt khách năm 2011, đạt 32,5 triệu lượt khách năm 2012 Kéo theo đó tổngdoanh thu ngành du lịch cũng tăng lên từ 96 nghìn tỷ đồng năm 2010 đến 160 nghìn

tỷ đồng năm 2012 Như vậy, phát triển du lịch không những thỏa mãn nhu cầu caocấp của mỗi cá nhân mà còn góp phần phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi địaphương

Công viên địa chất toàn cầu(CVĐCTC) cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh HàGiang nằm tại cực Bắc của Tổ quốc bao gồm 4 huyện vùng cao núi đá( Quản Bạ,Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc) với nhiều tài nguyên thiên nhiên, di sản địa chất,giá trị lịch sử, văn hóa được đánh giá là có nhiều tiềm năng để khai thác và pháttriển du lịch và hiện nay đang trở thành điểm đến hấp dẫn và thân thiện của khách

du lịch

Xác định vị trí quan trọng của ngành Du lịch đối với sự phát triển kinh tế xãhội và để khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch phong phú, tỉnh Hà Giang đã

Trang 10

coi phát triển du lịch là một trong những thế mạnh trong chiến lược phát triển kinh

tế - xã hội của vùng Cao nguyên đá Đồng Văn Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể bảotồn, tôn tạo và phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá ĐồngVăn tỉnh Hà Giang được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết địnhsố:310/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 và trong tương lai không xa, vùng Công viên địachất này sẽ là điểm đến hấp dẫn của khách du lịch khu vực và thế giới

Tuy nhiên, sự phát triển du lịch vùng Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên

đá Đồng Văn hiện tại chưa tương xứng với tiềm năng.Vấn đề đặt ra là Hà Giang cầnhoàn thiện chiến lược xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch vùng Công viên, tăngcường các giải pháp để thu hút khách du lịch đến với Công viên trong tương lai để

du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của 4 huyện vùng cao núi đá phía Bắc TổQuốc

Từ những vấn đề trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tăng cường thu hút

khách du lịch đến Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang” làm luận văn Thạc sỹ.

2 Mục đích

- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về du lịch và thu hút khách du lịch

- Phân tích những tiềm năng và các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khách dulịch đến Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang

- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động du lịch của vùng Công viên địachất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang trong thời gian qua, chỉ rõnhững điểm mạnh, điểm yếu trong việc phát triển du lịch của khu vực Công viên

- Đề xuất những định hướng và giải pháp cho Ban quản lý Công viên địa chấttoàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang nhằm tăng cường thu hút khách

du lịch đến Công viên trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu: Khách du lịch trong nước và quốc tế đến Công viênđịa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang

- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đáĐồng Văn gồm địa giới hành chính của 4 huyện miền núi phía Bắc của tỉnh HàGiang gồm: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc với diện tích hơn2.350km2 Thời gian nghiên cứu 5 năm trở lại đây(2008 – 2012) và định hướng đến

2020 Đặc biệt là từ 2010, khi cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Côngviên địa chất toàn cầu

Trang 11

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu mô tả, thu thập thông tin, tổnghợp, phân tích

Về phương pháp thu thập thông tin, đề tài chủ yếu sử dụng các thông tin thứcấp như các giáo trình, sách, tạp chí, báo cáo của Ban quản lý Công viên, sở Vănhóa thông tin, các báo cáo của Ủy ban nhân dân các huyện trong khu vực Côngviên.…

Về phân tích thông tin, bao gồm việc xử lý, tổng hợp, tính toán, so sánh, đánhgiá, kết luận Các nguồn thông tin được tập hợp, phân tích, chọn lọc, số liệu thống

kê sẽ được xử lý theo nguyên tắc phân tích thống kê

Kết luận được đưa ra dựa trên các phân tích, đánh giá đúng đắn các dữ liệuthu thập được

4 Kết cấu, bố cục của luận văn

a- Chương 1: Lý luận cơ bản về du lịch và thu hút khách du lịch

b- Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút khách du lịch vào Công viên địachất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang

c- Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường thu hút khách du lịch vàoCông viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang

Xét về mặt kinh tế, du lịch là một trong những ngành kinh doanh có hiệu quả,

là nguồn bổ sung ngoại tệ quan trọng cho sự phát triển kinh tế của mỗi đất nước và

nó được coi là một ngành “công nghiệp không khói”

Cùng với sự phát triển của du lịch, khái niệm về du lịch cũng được hiểu theonhiều cách khác nhau tùy theo góc độ nghiên cứu

Dưới con mắt của các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hộiđơn thuần mà nó gắn chặt với các hoạt động kinh tế

Trang 12

Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): Du lịch được hiểu

là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cáccuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi cư trú thườngxuyên của họ

Luật Du lịch Việt Nam (được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, Khóa XI

năm 2005) : “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người

ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”

Như vậy dựa theo các cách tiếp cận trên có thể hiểu du lịch trên hai khíacạnh khác nhau:

Dưới góc độ của người đi du lịch thì du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức,tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngời, giải trí,xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật

Với góc độ là một ngành kinh tế: du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp

có hiệu quả cao về nhiều mặt: Nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch

sử và văn hóa dân tộc,

Với cách tiếp cận tổng hợp, các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch baogồm:

- Khách du lịch

- Các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách du lịch

- Chính quyền sở tại

- Cộng đồng dân cư địa phương

Vậy, du lịch là hiện tượng kinh tế, xã hội phức tạp, quá trình phát triển nộidung của nó không ngừng được mở rộng và ngày càng phong phú “Du lịch làmột ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sảnxuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng cácnhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và nhu cầu kháccủa khách du lịch Các hoạt động đó đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiếtthực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”

1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch

Theo tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), khách du lịch là những người cócác đặc trưng sau: Thứ nhất là không theo đuổi mục đích kinh tế; Thứ hai là thờigian lưu trú tại nơi đến ít nhất là 24 giờ và nhiều nhất là 1 năm; Thứ ba là khoảng

Trang 13

cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến tùy quan niệm của từng quốc gia và cuối cùng làtham gia vào các hoạt động có liên quan đến việc nghỉ ngơi, giải trí và du lịch.

Theo Luật Du lịch Việt Nam: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp

đi du lịch trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơiđến

Tại mỗi nước đều có các định nghĩa riêng về khách du lịch Tuy nhiên điểmchung nhất trong cách hiểu khái niệm khách du lịch là: Khách du lịch là nhữngngười rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đến một nơi nào đó, quay trở lạivới những mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi

đến; có thời gian lưu lại ở nơi đến từ 24 giờ trở lên (hoặc có sử dụng dịch vụ lưu trú

qua đêm) nhưng không quá thời gian một năm.

Theo tiêu thức biên giới quốc gia thì khách du lịch được phân chia làm hainhóm cơ bản: Khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa

* Khách du lịch quốc tế, là người thăm viếng một số nước khác ngoài nước

cư trú của mình với bất kỳ lý do nào ngoài mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ

nước đến viếng thăm (Ủy ban thống kê Liên hợp quốc).

Ở Việt Nam Luật Du lịch khái niệm khách du lịch quốc tế là người nước ngoài,người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam,người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch

Mục đích chuyến đi của họ là tham quan, thăm thân, tham dự hội nghị, khảosát thị trường, công tác, chữa bệnh, thể thao, hành hương, nghỉ ngơi…

Như vậy, nhóm khách du lịch quốc tế được phân chia thành hai loại:

Khách du lịch quốc tế đi vào: là người nước ngoài và người của một quốc gianào đó định cư ở nước khác vào quốc gia đó đi du lịch

Khách du lịch quốc tế đi ra : là công dân của một quốc gia và người nướcngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch

* Khách du lịch nội địa được phân biệt với khách du lịch quốc tế ở chỗ nơiđến của họ cũng chính là nước mà họ cư trú thường xuyên Họ cũng được phân biệtvới những người lữ hành trong nước ở mục đích chuyến đi, khoảng cách chuyến đi

và thời gian lưu trú (tùy theo chuẩn mực của từng quốc gia)

Ở các quốc gia khác nhau, khái niệm về khách du lịch nội địa cũng khácnhau

Trang 14

Tại Việt Nam, theo quy định của Luật Du lịch, khách du lịch nội địa là côngdân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vilãnh thổ Việt Nam

1.1.1.3 Khái niệm xúc tiến du lịch.

Xúc tiến là một tham số của marketing hỗn hợp Có nhiều quan niệm khácnhau về xúc tiến Trong “Marketing căn bản” của Philip Kotler thì xúc tiến là hoạtđộng thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng Trong kinh doanh thông tinMarketing là trao truyền, đưa đến hay chuyển giao những thông điệp cần thiết vềdoanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp, về phương thức phục vụ, về nhữnglợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp cũng nhưcác tin tức cần thiết từ phía khách hàng Qua đó doanh nghiệp tìm ra cách thỏa mãnmột cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng

Theo UNWTO, “Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiêncứu dự đoán, tuyển chọn dựa trên nhu cầu của du khách nó có thể đem sản phẩm dulịch ra thị truờng sao cho phù hợp với mục đích, thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức dulịch đó”

Xúc tiến du lịch được định nghĩa trong lý thuyết marketing du lịch như sau:

“là một quá trình truyền thông do người bán thực hiện nhằm gây ảnh hưởng đếnnhận thức, thái độ, hành vi của người mua và cuối cùng là thuyết phục họ muanhững sản phẩm du lịch của mình” [10, tr 305]

Luật Du lịch Việt Nam 2005 (khoản 17 điều 4) quy định: “Xúc tiến du lịch là

hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội phát triển

du lịch”

1.1.2 Các loại hình du lịch và xúc tiến du lịch

1.1.2.1 Các loại hình du lịch

* Phân loại theo mục đích của khách du lịch

Du lịch nhằm khám phá và tận hưởng cảm giác mạnh: Các đối tượng thuộcnhóm này thường có tính hiếu động cao, họ thuộc các tầng lớp có thu nhập ổn định ởmức cao, chấp nhận mọi tốn kém, bù lại, họ cũng đòi hỏi rất khắt khe về chất lượngphục vụ

Du lịch để nghỉ ngơi, giải trí: Đây là loại hình du lịch phổ biến và điển hìnhnhất Quá trình thực hiện chuyến đi thường được định trước và chuẩn bị từ khá lâu

Du lịch bền vững: Là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại

mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai

Trang 15

Du lịch sinh thái: Là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắcvăn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.

Du lịch văn hóa: Là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sựtham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống

Du lịch vì các mục đích khác: như nghiên cứu về tự nhiên, lịch sử, xã hộihọc, thăm thân, giao lưu, tìm kiếm cơ hội làm ăn…

* Phân loại theo đặc điểm tiêu dùng các dịch vụ du lịch

Dịch vụ vận chuyển và lưu trú: Gồm hệ thống dịch vụ tại các nhà khách, nhànghỉ, khách sạn, và các cơ sở lưu trú tạm thời dành riêng cho khách du lịch trong suốthành trình của tour du lịch, các phương tiện vận chuyển khách du lịch từ nơi này đếnnơi khác trong và ngoài nước

Dịch vụ vui chơi giải trí bao gồm hệ thống các khu vui chơi giải trí cung cấpcho khách du lịch đến để vui chơi, giải trí

Dịch vụ hội nghị, hội thảo kết hợp với du lịch: Là sự đa dạng hoá hoạt động

du lịch bằng cách kết hợp nhiều mảng khác nhau nhằm khai thác tối đa những cơhội phát triển đồng bộ các yếu tố khác nhau của nền kinh tế

* Phân loại theo tổ chức chương trình du lịch

Du lịch theo chương trình trọn gói: Du khách mua toàn bộ các dịch vụ từ mộtcông ty du lịch và theo đúng chương trình du lịch đơn vị cung ứng đã sắp xếp trước

Du lịch theo chương trình du lịch mở: Khách đi du lịch không mua toàn bộcác dịch vụ từ công ty du lịch, họ chỉ lựa chọn mua trước một số dịch vụ nào đó

Tự tổ chức chuyến đi: Khách du lịch trực tiếp làm các thủ tục về hộ chiếu,visa, mua vé máy bay, tự tìm chỗ ăn, ngủ Loại hình du lịch này thích hợp với dukhách thích tìm tòi, nghiên cứu, ưa mạo hiểm, linh hoạt về chương trình

* Phân loại theo điều kiện địa hình và tự nhiên của điểm đến du lich

Du lịch thành phố: Khách du lịch đến thành phố thường là những người ởvùng khác đến hoặc người sống ở nông thôn, họ đến thành phố với các mục đíchkhác nhau: công vụ, kinh doanh, nghiên cứu, học tập, tham quan tìm hiểu cuộc sống

đô thị , các công trình kiến trúc, các di tích văn hóa, lịch sử, đời sống kinh tế, đimua sắm hàng hoá

Du lịch thôn quê: Thôn quê với đặc trưng không khí trong lành, môi trườngyên tĩnh, cảnh vật đẹp, nhà cửa, ruộng vườn rộng rãi, không gian khoáng đãng, conngười thân thiện, giá cả các dịch vụ rẻ Do vậy, người thành phố thường đi về nôngthôn để có được những giờ phút thư giãn, thoái mái

Trang 16

Du lịch biển: Đáp ứng nhu cầu đặc trưng của du khách về nghỉ dưỡng; tham

gia các hoạt động thể thao trên mặt nước (câu cá, lặn biển, du thuyền, lướt sóng );

tham gia các hoạt động vui chơi giải trí

Du lịch rừng núi: Loại hình này chủ yếu diễn ra tại khu vực núi đồi thích hợpvới những người thích nghỉ mát vào mùa hè, leo núi, đi bộ, đua xe đạp địa hình, cắmtrại, săn bắn, tìm hiểu hệ động thực vật

Ngoài các tiêu thức phân loại đã nêu trên, người ta còn phân loại du lịch theophương tiện đi lại chủ yếu được sử dụng, theo loại hình lưu trú, theo độ dài chuyếnđi

1.1.2.2.Các loại hình xúc tiến du lịch

* Xúc tiến vi mô: (Xúc tiến du lịch của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh

doanh du lịch) là tiếp cận chiến lược xúc tiến hỗn hợp theo nghĩa hẹp với tư cách là

một thành phần của Marketing mix trong một doanh nghiệp hay một tổ chức dulịch Xúc tiến du lịch vi mô là một quá trình truyền thông do người bán thực hiệnnhằm gây ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ, hành vi của người mua và cuối cùng làthuyết phục họ mua những sản phẩm du lịch của mình

* xúc tiến vĩ mô(Xúc tiến du lịch của các quốc gia, vùng lãnh thổ, các tỉnh,

thành phố)

Xúc tiến vĩ mô là tiếp cận chiến lược xúc tiến hỗn hợp theo nghĩa rộng củaquốc gia, vùng lãnh thổ, các tỉnh, thành phố Xúc tiến du lịch vĩ mô là quá trình tuyêntruyền, quảng bá cho các điểm đến du lịch, các điểm thăm quan, do cơ quan xúctiến du lịch của quốc gia hay của các tỉnh, thành phố thực hiện nhằm giới thiệu về đấtnước, con người, tiềm năng và các sản phẩm du lịch của mình, qua đó tác động tớinhận thức, thái độ và hành vi của người có nhu cầu du lịch; thúc đẩy các hoạt động

du lịch của đất nước hay của địa phương; thu hút đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệpkinh doanh du lịch Hàng năm, Chính phủ đều cấp kinh phí từ nguồn ngân sách chohoạt động của các tổ chức xúc tiến du lịch nhà nước và thông qua đây gián tiếp hỗ trợcho các doanh nghiệp để thúc đẩy ngành du lịch phát triển

1.1.3 Đặc điểm và tầm quan trọng của thu hút khách du lịch

Thứ nhất là tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nước, con người, danhlam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hóa, công trình laođộng sáng tạo của con người, bản sắc văn hóa dân tộc cho nhân dân trong nước vàcộng đồng quốc tế;

Trang 17

Thứ hai là nâng cao nhận thức cơ hội về du lịch, tạo môi trường du lịch vănminh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc;

Thứ ba là huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển các đô thị du lịch, khu

du lịch, điểm du lịch, điểm đến du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng, mang đậmbản sắc văn hóa dân tộc, từng vùng và từng địa phương; phát triển kết cấu hạ tầng,

cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các dịch vụ dulịch;

Thứ tư là nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợpvới thị hiếu khách du lịch, tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch

* Thu hút khách du lịch có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định đến hiệuquả cuối cùng hoạt động du lịch của mỗi địa phương, đơn vị, doanh nghiệp

Kết quả thu hút khách du lịch sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch địnhchiến lược phát triển du lịch, quyết định các giải pháp xúc tiến vĩ mô cũng như xúctiến vi mô; Quyết định kế hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng du lich, đào tạo nguồnnhân lực cho du lịch v.v đồng thời làm cơ sở tính toán, đánh giá kết quả hoạt động

du lịch

Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tiếp cận thu hút khách du lịch với tư cách

là một thành phần của Marketing vĩ mô Xúc tiến vĩ mô của các tỉnh, thành phốnhằm thu hút khách du lịch được đề cập trong luận văn bao gồm các nội dung nhưtuyên truyền, quảng cáo, thông tin du lịch, các hoạt động ghép mối, các hoạt độngliên kết trong xúc tiến du lịch và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho du lịch

1.2 Các hoạt động thu hút khách du lịch

1.2.1 Tuyên truyền và quảng bá du lịch

Tuyên truyền: Là hoạt động cung cấp các thông tin về điểm đến, hình ảnhcủa điểm đến và về sản phẩm du lịch nhằm để các đối tượng được tuyên truyền biếtđược tiềm năng, nhận dạng được sản phẩm Các hoạt động tuyên truyền có thể đượcthực hiện thông qua nhiều hình thức và phương tiện khác nhu như bằng lời, bằng tàiliệu viết, hình ảnh hoặc bằng các phương tiện điện tử nhằm mục đích đưa thông tinđến với khách hàng tiềm năng

Tuyên truyền du lịch có vai trò quan trọng trong sự phát triển du lịch của mộtđất nước, một địa phương, một doanh nghiệp du lịch

UNWTO đã khuyến nghị, mỗi năm ngành du lịch của mỗi nước cần trích ra

từ 1% thu nhập từ du lịch quốc tế để dùng vào việc tuyên truyền đối ngoại nhằm tạo

Trang 18

ra hình ảnh của đất nước, con người của dân tộc đó trong tâm trí của nhân loại trênthế giới với mục tiêu thu hút khách du lịch đến thăm quan đất nước mình

Nhiệm vụ của tuyên truyền du lịch:

Tuyên truyền du lịch phải tạo ra được những ấn tượng của người tiêu dùng

về đất nước, về dịa phương, về doanh nghiệp và về sản phẩm du lịch

Tuyên truyền du lịch phải có những thông tin đa dạng, phong phú và cụ thể

từ cơ chế, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển du lịch, các quy định vềnhập cảnh, các đường bay quốc tế, các ưu đãi về hải quan, các điều kiện ăn, ở đốivới khách du lịch cho đến các nội dung chương trình du lịch cụ thể để khách du lịch

có thể lựa chọn

Tuyên truyền du lịch phải làm gia tăng nhu cầu du lịch và ổn định, gây tính

tò mò, phát sinh nhu cầu tiêu thụ dịch vụ và hàng hóa

Tuyên truyền quảng bá điểm đến du lịch ở tầm quốc gia, địa phương là hìnhthức tuyên truyền quảng bá của tổ chức du lịch quốc gia, địa phương, có tính chấtchiến lược, một loại tuyên truyền quảng bá phi thương mại

Quảng cáo du lịch: Theo quan điểm Marketing, quảng cáo là bất kỳ một dạngtruyền thông nào được trả tiền, không có tính cá nhân, được một nguồn tài trợ rõ rệt

sử dụng nhằm thuyết phục hoặc thông tin cho người xem về một mặt hàng, một sảnphẩm, một dịch vụ, hoặc một ý tưởng Quảng cáo có thể được thực hiện thông quanhiều phương tiện khác nhau như đài truyền hình, đài phát thanh, tạp chí, báo giấy,báo mạng, bảng quảng cáo hoặc bất kỳ một loại phương tiện hay ấn phẩm nào đó

Trên quan điểm quản lý, quảng cáo là giải pháp có tính chiến lược để đạtđược hoặc duy trì một lợi thế cạnh tranh trên thị trường Quảng cáo du lịch thường

sử dụng các hình thức đa dạng như: Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại

chúng (báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử)

1.2.2.Hoạt động ghép mối du lịch

Trong điều kiện người dân có thu nhập và mức sống ngày càng cao thì nhucầu về các loại dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch cũng tiếp tục gia tăng nhanh Cácnước trên thế giới tích cực hội nhập kinh tế đặc biệt là tham gia vào tổ chức thương

mại quốc tế (WTO) Tư tưởng cơ bản của WTO là tự do hoá thương mại (bao gồm

cả thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ) Các cam kết về mở cửa thị trường

du lịch mở ra nhiều cơ hội mới cho hoạt động lữ hành phát triển

Để tạo điều kiện cho các cơ sở kinh doanh du lịch trong nước và du lịch củacác địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp vĩ mô và vi mô cần

Trang 19

đẩy mạnh các hoạt động ghép mối du lịch, tổ chức các đoàn tham quan, học hỏikinh nghiệm xúc tiến du lịch của nhiều nước, nhiều địa phương trên thế giới cũngnhư giới thiệu và giúp đỡ các đơn vị này tham gia vào các tổ chức hiệp hội du lịchtrong nước và quốc tế.

Thông qua các hoạt động: Hội chợ, triển lãm du lịch, sự hợp tác song phươngcũng như đa phương về kinh tế giữa các quốc gia, các địa phương, trong đó có lĩnh vực

du lịch, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch có thể tổ chức các đoàn công tác của

cơ quan quản lý du lịch địa phương và các doanh nghiệp tham quan và học tập kinhnghiệm tại các thành phố, các nước có ngành du lịch phát triển trong nước và trên thếgiới

Các tỉnh, thành phố tạo điều kiện về hành lang pháp lý, thủ tục hành chính đểtham gia các hiệp hội du lịch nổi tiếng trên thế giới như Hiệp hội Lữ hành Hoa Kỳ

(USTOA), Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội du lịch

Nhật Bản (JATA)

Việc tham gia vào các hiệp hội du lịch có uy tín, các thành viên có đượcniềm tin của người du lịch, có điều kiện để hợp tác, học hỏi kinh nghiệm và thúcđẩy sự phát triển của mình thông qua cơ chế thông thoáng hợp tác, liên doanh, liênkết và sự giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau

1.2.3 Liên kết trong xúc tiến du lịch

Để tồn tại và phát triển, ngành du lịch luôn phải gắn liền với các mối quan

hệ, liên kết cả ở tầm vi mô tới vĩ mô Phát triển du lịch luôn chịu sự liên kết tác độnghai chiều với các ngành khác trong việc cung cấp dịch vụ để truyền tải tới du khách

Các ngành như công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, ngoại giao, công an,giao thông vận tải là nguồn lực, điều kiện chung ảnh hưởng tới sự phát triển dulịch thông qua việc cung cấp các sản phẩm phục vụ ăn uống, phục vụ lưu trú, nghỉdưỡng, cung cấp hàng lưu niệm; hình ảnh các điểm đến và sự kiện du lịch; thủ tụcxuất nhập cảnh và đảm bảo sự an tòan tính mạng, của cải cho du khách; các hoạtđộng xúc tiến quảng bá du lịch

Liên kết giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch đối với các tỉnh, thành phố

và các doanh nghiệp thể hiện mối quan hệ hai chiều Đối với cơ quan quản lý nhànước, đó là việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch chung của Ngành; chỉ đạo,hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của các địa phương

và các doanh nghiệp du lịch thông qua hệ thống pháp luật Hàng năm, hoạt động xúctiến du lịch với nhiều sự kiện lớn mang tầm cơ khu vực và thế giới như thể thao,

Trang 20

tuần lễ văn hóa - du lịch, hội chợ triển lãm dưới sự chỉ đạo của ngành Du lịch được

tổ chức luân phiên tại các địa phương hoặc tổ chức tại nước ngoài thông qua sự kếtnối của Bộ Ngoại giao và các Bộ chuyên ngành

Với ưu thế và thẩm quyền của mình, ngành ngoại giao hỗ trợ cho phát triển

du lịch thông qua các hoạt động chủ yếu: Quảng bá hình ảnh điểm đến của quốc gia,địa phương dưới các hình tức hỗ trợ việc tổ chức và tham dự các hội nghị khu vực

và quốc tế, các diễn đàn xúc tiến kinh tế đối ngoại ở các nước sở tại, trao đổi trựctiếp với các đối tác quốc tế ; Vận động các tổ chức quốc tế công nhận các di sảnvăn hóa vật thể và phi vật thể của quốc gia, địa phương, góp phần khẳng định giá trịvăn hóa truyền thống và thắng cảnh của đất nước; Hỗ trợ mở rộng hợp tác du lịchquốc tế, tham gia và ký kết các thỏa thuận, hiệp định về du lịch với các nước và các

tổ chức khu vực và thế giới; Tạo thuận lợi cho việc đi lại của công dân nước ngoàitới du lịch, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí làm thủ tục xuất cảnh và giảm bớtchi phí du lịch; Cung cấp thông tin, nghiên cứu về thị trường, trên cơ sở góp ý kiến

về phương hướng và giải pháp phát triển du lịch

Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch tại các tỉnh, thành phố cũng nỗ lựctăng cường hoạt động liên kết xúc tiến để tranh thủ và tận dụng mọi cơ hội, phát huymọi tiềm năng thế mạnh, tạo sự phát triển bền vững

1.2.4 Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực cho du lịch

Ngành du lịch tuy có liên quan đến nhiều ngành và lĩnh vực khác nhaunhưng xét về bản chất, nó bao gồm một số lĩnh vực kinh doanh nhất định, do cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch đảm nhận dưới sự quản lý của các cơ quan Nhànước về du lịch Do đó, trên phương diện tác động trực tiếp hoặc gián tiếp củangành du lịch và của mỗi doanh nghiệp, lao động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch

có thể phân chia thành ba nhóm: Nhóm lao động chức năng quản lý Nhà nước về dulịch, Nhóm lao động chức năng sự nghiệp du lịch, Nhóm lao động chức năng kinhdoanh du lịch

Kinh doanh du lịch sử dụng rất nhiều lao động thuộc các nghề khác nhau,mỗi lao động trong đó đòi hỏi phải có quy trình công nghệ phục vụ khác nhau, trình

độ chuyên môn cao và tỷ mỉ, nhiều nghề đòi hỏi lao động phải đạt tới nghệ thuậtphục vụ Vì vậy, muốn có được những kỹ năng nghề nghiệp đòi hỏi người lao độngphải được đào tạo có hệ thống, có bài bản và được cập nhật kiến thức thường xuyên,liên tục kết hợp với yếu tố kinh nghiệm

Trang 21

Quản lý nhà nước về đào tạo lao động cho du lịch được thực hiện thông qua

các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch, Tổng

cục du lịch và các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của các địa phương hay các Ban quản lý) bao gồm các nội dung sau:

Thứ nhất, dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lao động Để nâng cao hiệu quảđào tạo nhân lực du lịch, việc nắm bắt nhu cầu đào tạo đầy đủ là rất cần thiết Nó là

cơ sở đầu tiên để các cơ sở đào tạo có thể xây dựng được mục tiêu và chương trìnhđào tạo phù hợp từ nội dung, chương trình đến phương thức đào tạo

Thứ hai, định hướng cơ cấu đào tạo hợp lý cho các nghề kinh doanh tronghoạt động du lịch Việc xác định được cơ cấu đào tạo phù hợp sẽ tránh được sự mấtcân đối cung - cầu lao động trên thị trường, tránh lãng phí nguồn lực của xã hộihoặc sử dụng kém hiệu quả nguồn nhân lực

Thứ ba, thống nhất chuẩn hóa, giám sát việc xây dựng chương trình và nộidung đào tạo Chuẩn hóa việc xây dựng chương trình đào tạo là một trong nhữngnội dung quan trọng nhất trong công tác quản lý quá trình đào tạo

Thứ tư, đầu tư xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo và xác định các hìnhthức đào tạo Xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo có thể phụ thuộc vào tiềm năng

du lịch của đất nước, của vùng và của địa phương Nhà nước và các địa phương cóthể thành lập những trường nghiệp vụ du lịch hoặc dạy nghề ở các vùng có tiềmnăng du lịch và các khu du lịch trọng điểm Các loại hình đào tạo phải được xácđịnh nằm trong hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân, phải xác định rõ mục tiêu đàotạo và coi trọng chất lượng đào tạo

Thứ năm, tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ dulịch cho các cán bộ quản lý trong các cơ quan du lịch Nhà nước, các sở du lịch địaphương cũng như cán bộ nhân viên lao động trong các doanh nghiệp kinh doanh dulịch

1.2.5 Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật cho du lịch nói chung bao gồm : Cơ sở hạ tầng du lịch

và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch

1.2.5.1 Cơ sở hạ tầng du lịch.

Cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy mạnh phát triển du lịch.Mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải là những nhân tố quan trọng hàng đầu,đảm bảo cho việc di chuyển của con người cũng như lưu thông hàng hoá dịch vụ

Du lịch không thể khai thác được thế mạnh của mình nếu thiếu yếu tố giao thông

Trang 22

vận tải Thông qua mạng lưới giao thông thuận tiện, nhanh chóng du lịch mới trởthành một hiện tượng phổ biến trong xã hội Mạng lưới giao thông gồm: Giao thôngđường bộ, giao thông đường sắt, giao thông đường thuỷ, giao thông đường không.Mỗi loại hình giao thông có ưu thế và hạn chế riêng.

Thông tin liên lạc là bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng du lịch Đây làphương tiện để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch thuận tiện, hiệu quả Trong hoạtđộng du lịch, thông tin liên lạc đảm nhiện việc vận chuyển các tin tức một cáchnhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện mối giao lưu giữa các vùng trongphạm vi cả nước và quốc tế

Các công trình cung cấp điện, nước Khách du lịch khi rời khỏi nơi cư trúthường xuyên đến một địa điểm khác, ngoài các nhu cầu về ăn, uống, ở, đi lại… thìđiện, nước cho quá trình sinh hoạt là yếu tố không thể thiếu đảm bảo cho cuộc sốngdiễn ra bình thường Cho nên yếu tố điện, nước cũng là một trong những nhân tốquan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giải trí của khách Như vậy, cơ sở hạtầng là tiền đề, là đòn bẩy của mọi hoạt động kinh tế, trong đó có du lịch

1.2.5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo

ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng

du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch Chính vì vậy nên sự phát triểncủa ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành dulịch: cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ dulịch: thương nghiệp, dịch vụ…và cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, cá nhânhoạt động du lịch

Trang 23

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút khách du lịch

1.3.1 Các yếu tố bên ngoài ( Mô hình PEST)

Mô hình PEST nghiên cứu các yếu tố vĩ mô:

- P: (Political) Các yếu tố Thể chế, Luật pháp

- E: (Economics ) Các yếu tố Kinh tế

- S: (Sociocultrural) Các yếu tố Văn hóa- Xã Hội

- T: (Technological) Yếu tố Công nghệ

Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế nói chung vàngành du lịch nói riêng, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài mà ngành phải chịu

sự tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan

1.3.1.1 Thể chế, luật pháp ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch

Đây là những yếu tố thể chế luật pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tồn tại

và phát triển hoạt động du lịch Chẳng hạn như: Sự ổn định của chế độ chính trị;Chính sách thuế và các chính sách khuyến khích phát triển ngành, lĩnh vực, chínhsách điều tiết, cạnh tranh; Các đạo luật liên quan( Luật đầu tư, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chống độc quyền )

Xúc tiến thu hút du lịch khi triển khai không những chịu sự chi phối của luậtpháp trong nước mà còn cả luật pháp của đất nước nơi mà các thành phố quảng bá

về du lịch Đặc biệt luật quảng cáo của mỗi nước một khác nhau do đó khi tiến hànhcác hoạt động thu hút du lịch, các địa phương cần phải tìm hiểu thật kĩ lưỡng.Chẳng hạn, do chưa thấy hết được tầm quan trọng của quảng cáo trong kinh doanh,nhiều nước đã đánh thuế trực tiếp vào những hoá đơn quảng cáo, các hãng quảngcáo, các phương tiện thông tin đại chúng Một số quốc gia sử dụng thuế quảng cáo

để hạn chế quảng cáo, do vậy có thể giảm được lạm phát và nhu cầu, họ lại sử dụngviệc hạn chế quảng cáo như một hàng rào phi thuế quan đối với hàng ngoại

Một số nước không cho phép quảng cáo những hình ảnh, những vật phẩmquảng cáo sản xuất ở nước khác trưng bày ở nước mình Australia yêu cầu tất cảnhững quảng cáo trên tivi phải được các nhà sản xuất phim địa phương quay NamPhi và Mêhicô yêu cầu những sản phẩm, dịch vụ bán ở nước này phải là những sảnphẩm, dịch vụ đã được quảng cáo ở đây

Nếu có một luật lệ chung cho tất cả các nước thì đó là luật cấm quảng cáo sai

sự thật hay gian dối Ví dụ: Đức yêu cầu các thông tin về hàng hoá, dịch vụ phảiđúng, chính xác và không được mơ hồ và chính phủ sẽ phạt nặng các quảng cáo sai

sự thật

Trang 24

Chính sách phát triển du lịch là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đườnglối, nhiệm vụ phát triển du lịch, được thực hiện trong một thời gian nhất định Chínhsách phát triển du lịch tác động trực tiếp tới xúc tiến thu hút du lịch Chính sáchphát triển du lịch của tỉnh, thành phố phụ thuộc vào chính sách phát triển du lịchcủa quốc gia và điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương Các hoạt độngxúc tiến du lịch sẽ được triển khai đồng bộ, mạnh mẽ khi quốc gia cũng như địaphương có các chính sách khuyến khích phát triển du lịch phù hợp

1.3.1.2 Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch

Do du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc,

có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao; đồng thời lại chịu tác động sâu sắccủa các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tớinền kinh tế Các yếu tố kinh tế như:

- Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trongmỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, nền kinh tế phát triển, thu nhập vàmức sống dân cư tăng sẽ tác động tích cực đến hoạt động thu hút du lịch và ngượclại

- Các yếu tố tác động đến nền kinh tế như lãi suất, tình hình lạm phát cũngtác động trực tiếp đến cầu du lịch của xã hội, do đó tác động và ảnh hưởng tới kếtquả hoạt động du lịch nói chung và kết quả thu hút khách du lịch nói riêng

- Các chính sách kinh tế của chính phủ: Chính sách tiền lương cơ bản, cácchiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành:Giảm thuế, trợ cấp

- Triển vọng kinh tế trong tương lai:Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP,

tỉ suất GDP trên vốn đầu tư Khi nền kinh tế đang ở trong tình trạng khủng hoảng

và các doanh nghiệp lại tạo ra một cuộc chiến về giá cả, họ cắt giảm chi phí từ laođộng, tăng chi phí quảng cáo để kích thích tiêu dùng Tuy nhiên họ đã mắc phải sailầm vì đã tác động xấu đến tâm lý người tiêu dùng, trong khi nguồn thu nhập của họ

bị giảm sút, cầu du lịch giảm, không ai dám đầu tư vào các hàng hóa xa xỉ hoặcnhững dịch vụ đắt tiền

1.3.1.3 Các yếu tố văn hóa – xã hội.

Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hộiđặc trưng, những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó.Những giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội

Trang 25

đó tồn tại và phát triển Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệhết sức chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tinh thần.

Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa cũng đều thống nhấtcho rằng, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.Tác động của văn hoá đến kinh tế nói chung và du lịch nói riêng là hết sức rộng lớn

và phức tạp Trong đó, văn hóa ảnh hưởng khá lớn tới hoạt động xúc tiến du lịch

Trong hệ thống các giá trị văn hoá, các giá trị văn hoá tinh thần, văn hoá phivật thể có tác động mạnh mẽ và phổ biến đến xúc tiến du lịch thông qua rất nhiềucác biến số khác nhau, song có thể được chia thành hai nhóm:

Nhóm thứ nhất, bao gốm tập hợp các biến số như: trình độ sử dụng nhữngcải tiến kỹ thuật, những phát minh khoa học trong các lĩnh vực của đời sống xã hội,trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật; trình độ học vấn, văn học nghệ thuật trongnhân dân Nó được luật pháp hoá hay thể chế hoá dưới dạng những biến số của môitrường luật pháp; môi trường khoa học, kỹ thuật và công nghệ; hoặc môi trường dânsố; môi trường nhân khẩu học

Nhóm thứ hai, bao gốm rất nhiều biến số như: ngôn ngữ; những biểu tượng;dân tộc, tôn giáo; cách sử dụng thời gian, không gian; quan niệm về tình bạn, tìnhhữu nghị; tâm lý; lối sống, nếp sống; truyền thống, tập quán, tập tục, những điềucấm kỵ v.v Các biến số văn hoá thuộc nhóm thứ hai này ảnh hưởng trực tiếp tớicác quyết định, kế hoạch và triển khai các hoạt động thu hút du lịch

Ảnh hưởng trực tiếp của văn hoá lên thu hút du lịch của địa phương chính làtác động lên hành vi của các du khách hay hành vi của các nhà hoạt động thị trường,các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong nước và nước ngoài Những hành vi đó

sẽ in dấu lên các biện pháp thu hút mà địa phương thực hiện thông qua các công cụxúc tiến với ý nghĩa tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm du lịch của địa phương Văn hoá còn ảnh hưởng gián tiếp trên diện rộng hơn đến xúc tiến du lịchthông qua các tổ chức như: gia đình, các tổ chức tôn giáo, tổ chức xã hội, trườnghọc, v.v từ đó mà tác động đến người mua để rồi quyết định các biện pháp xúc tiếncủa người bán

Văn hoá với tư cách là yếu tố của môi trường marketing ảnh hưởng toàn diệnđến xúc tiến du lịch cụ thể: Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề có tínhchất chiến lược trong xúc tiến du lịch như: lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọncác chiến lược xúc tiến chung, quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát về du lịchcủa các tỉnh , thành phố, các hoạt động xúc tiến du lịch

Trang 26

Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, các sách lược,các biện pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ thể của những người làm xúc tiến thuhút du lịch

Mỗi một biến số của văn hoá có ảnh hưởng khác nhau đến quá trình xúc tiến

du lịch như: vấn đề ngôn ngữ, hình tượng trong quảng cáo; Sự chấp nhận sản phẩm

du lịch và các dịch vụ đi kèm bị ảnh hưởng bởi các tiêu chuẩn thái độ và giá trị Ví

dụ, người Hồi giáo kiêng ăn thịt lợn và thịt bò

Bên cạnh những giá trị văn hoá mang tính phổ cập và thống nhất thì luôn tồntại các giá trị văn hoá bản địa mang tính đặc thù, còn gọi là các nhánh văn hoá.Những giá trị văn hoá phổ cập thống nhất có ảnh hưởng rộng lớn trong phạm vitoàn xã hội và tạo nên những đặc tính chung trong nhu cầu, ước muốn, hành vi tiêudùng của đông đảo người mua trong một quốc gia, một dân tộc Các giá trị văn hoáđặc thù tạo nên phong cách riêng trong nhu cầu hành vi, đặc tính mua bán của từngnhóm người tiêu dùng trong xã hội Các giá trị văn hoá ấy có thể được phân biệttheo vùng, loại tín ngưỡng, khu vực địa lý, nhóm dân tộc hay từng tầng lớp người

1.3.1.4 Yếu tố Công nghệ.

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ tác động sâu sắc đến toàn bộcác hoạt động kinh tế và xã hội, trong đó có du lịch Các hoạt động xúc tiến du lịchcũng phát triển dựa vào khoa học kỹ thuật Hàm lượng công nghệ và tri thức ngàycàng cao hơn trong xúc tiến du lịch giúp cho nhiều loại dịch vụ trong du lịch, kể cácnhững dịch vụ truyền thống được biết đến rộng rãi hơn, được cung cấp và tiêu dùnghiệu quả hơn

Thực tế xúc tiến thu hút du lịch của mỗi địa phương đang đặt vấn đề làm thếnào để tiếp cận và thu hút được đông đảo khách hàng trong thời gian nhanh nhất vớichi phí thấp nhất hay làm thế nào để quảng bá hình ảnh du lịch của mình với bạn bètrong nước và thế giới đạt hiệu quả cao nhất

Khi các phương tiện quảng cáo truyền thống như sách báo, tạp chí, tivi…không còn giữ được vai trò chủ đạo như trước nữa thì nhu cầu về một phương tiệnquảng cáo mới là tất yếu Thêm vào đó, trong những năm gần đây, sự phát triểnvượt bậc của công nghệ thông tin và đặc biệt là Internet và những công cụ của nó đãgiải quyết được những vấn đề bức xúc của các phương tiện quảng cáo truyền thống

là thời gian ngắn và không gian rộng, hiệu quả cao và chi phí thấp, từ đó mở ra chocác nước, các tỉnh, thành phố có cơ hội khai thác một hình thức quảng cáo tiếp thị

Trang 27

mới hiệu quả hơn với chi phí thấp, đó là xúc tiến du lịch thông qua các công cụ trựctuyến trên Internet.

Xúc tiến du lịch trong môi trường Internet thực chất là việc thực hiện hoạtđộng quảng cáo, tuyên truyền du lịch và bán sản phẩm thông qua mạng Internet.Việc xúc tiến du lịch thông qua Internet mang lại hiệu quả cao hơn so với cácphương tiện quảng bá truyền thống, đồng thời giúp giảm thiểu được chi phí quảng

bá cũng như khắc phục được nhiều hạn chế của các phương tiện hay công cụ quảngcáo truyền thống

Các tỉnh, thành phố có thể tận dụng tất cả các công cụ trực tuyến trênInternet như Website, Blog, Báo điện tử, các công cụ tìm kiếm… để quảng bá, tuyêntruyền hình ảnh của mình, xây dựng cộng đồng trên mạng, tăng cường mối quan hệvới công chúng , tạo điều kiện giới thiệu và liên kết các doanh nghiệp kinh doanh

du lịch địa phương với các doanh nghiệp khác trên thế giới

* Một yếu tố nữa là yếu tố hội nhập và cạnh tranh Mặc dù mô hình (PEST)

chưa tích hợp, nhưng hiện nay không ai phủ nhận toàn cầu hóa đang là xu thế tấtyếu, yếu tố hội nhập tạo ra sức ép cạnh tranh, các đối thủ đến từ mọi khu vực Quátrình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với các lợi thế sosánh.,phân công lao động của khu vực và của thế giới

Ngày nay, cạnh tranh trong kinh doanh du lịch không chỉ nằm trong phạm vi

quốc gia ( giữa các doanh nghiệp, các địa phương) mà cả trong phạm vi khu vực và các châu lục (giữa các nước, các thành phố) Để giành chiến thắng trong cuộc cạnh

tranh này, nhà nước, các tỉnh thành phố và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ dulịch, các hiệp hội nghề nghiệp trong du lịch , đã tìm mọi biện pháp để thu hút đượcnguồn khách du lịch lớn Một trong những biện pháp đó là xúc tiến du lịch Cạnhtranh giữa các điểm đến càng gay gắt thì càng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ củacác hoạt động xúc tiến du lịch

1.3.2.Các nhân tố bên trong

1.3.2.1 Yếu tố con người trong xúc tiến thu hút du lịch

Dịch vụ được cung cấp bởi con người và cho con người Do đó, nhân tố conngười có một vị trí vô cùng quan trọng trong du lịch nói chung và xúc tiến du lịchnói riêng, đồng thời nó phản ánh chất lượng phục vụ của các ngành dịch vụ nóichung

Không như các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng khác, điểm đến du lịch khôngphải là một sản phẩm đơn nhất mà là sản phẩm tổng hợp bao gồm: dịch vụ vận

Trang 28

chuyển; dịch vụ lưu trú; dịch vụ ăn uống; dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí; hànghóa tiêu dùng và đồ lưu niệm; các dịch vụ bổ sung khác phục vụ nhu cầu của dukhách Xúc tiến du lịch của các quốc gia, các thành phố để giới thiệu một sản phẩmchung nhằm làm thỏa mãn khách hàng và kích thích họ sử dụng là không đơn giản

Đối tượng phục vụ của lao động du lịch và đối tượng hướng tới của xúc tiến

du lịch là con người - con người ở đây không chỉ bó hẹp trong phạm vi một nước,một vùng mà còn cả khách du lịch quốc tế Mỗi du khách lại có nhu cầu khácnhau, có trình độ và sự hiểu biết khác nhau và ở các nền văn hóa khác nhau Nếucác thành phố duy trì lực lượng lao động giản đơn nhiều mà thiếu lực lượng laođộng được đào tạo thì chất lượng phục vụ khách sẽ không đảm bảo, khách du lịchkhó có thể thỏa mãn tối đa các nhu cầu chính đáng của mình Do đó, thước đo sựphát triển của du lịch và thể hiện sự đóng góp của du lịch đối với nền kinh tế củacác tỉnh, thành phố cũng như quốc gia phụ thuộc vào vấn đề thu hút khách du lịch

Xúc tiến du lịch được thực hiện bởi chủ thể ở 3 cấp độ khác nhau bao gồm:cấp quốc gia, cấp địa phương, cấp doanh nghiệp

Chủ thể ở cấp Nhà nước bao gồm các cơ quan phụ trách xúc tiến du lịchthuộc Bộ du lịch, hoặc các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chịutrách nhiệm thực hiện Mục tiêu chủ yếu của hoạt động xúc tiến ở cấp này là cungcấp các thông tin du lịch mang tính tổng hợp, liên quan đến quốc gia và nâng caohình ảnh của quốc gia đối với khách du lịch tại một thị trường tiềm năng đã đượcxác định trước

Chủ thể cấp địa phương bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước ở địaphương bao gồm các Sở quản lý du lịch tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương Xúc tiến du lịch của các tỉnh, thành phố đóng vai trò quan trọng trong việctuyên truyền, quảng bá và thu hút khách du lịch quốc tế tới thành phố mình vì vậynguồn nhân lực tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch này phải được đặc biệt chútrọng Họ không những là người có chuyên môn nghiệp vụ về Marketing và xúc tiến

mà còn phải am hiểu và nghiên cứu toàn bộ các kiến thức về thành phố và các điểm

du lịch cũng như các đặc điểm của thị trường định tiến hành hoạt động xúc tiến

Xúc tiến du lịch còn được chủ thể thứ ba là các doanh nghiệp du lịch thamgia tổ chức thực hiện Mục tiêu của hoạt động tuyên truyền quảng bá của các chủthể này có nhiều đặc điểm khác biệt Điểm khác biệt chủ yếu là những chủ thể nàythực hiện hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch nhằm mục đích cung cấp thôngtin liên quan đến khả năng của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp và sản phẩm

Trang 29

du lịch của các chính doanh nghiệp và thu hút khách mua sản phẩm do doanhnghiệp sáng tạo ra

Hoạt động của cả 3 chủ thể nêu trên đã tạo ra một hoạt động xúc tiến du lịchtổng thể mang lại hiệu quả tổng hợp Hoạt động tổng thể này sẽ giải quyết việc cungcấp thông tin một cách toàn diện đầy đủ, đảm bảo thoả mãn được nhu cầu của khách

về thông tin du lịch trước và trong khi đến du lịch ở một điểm du lịch nào đó Xúctiến du lịch này có 3 đối tượng chủ yếu là khách du lịch tiềm năng, các doanhnghiệp du lịch - lữ hành, các phương tiện thông tin đại chúng Mỗi đối tượng củacông tác tuyên truyền quảng bá sẽ có nhu cầu khác nhau về thể loại, nội dung thôngtin, lượng thông tin, tính chất của thông tin mà các chủ thể của hoạt động này cungcấp

Vì vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người làm xúc tiến du lịch đóngvai trò đặc biệt quan trọng và quyết định sự thành công của các hoạt động xúc tiến

Họ phải là những người có chuyên môn về marketing, vốn ngoại ngữ và tin học tốt,

có khả năng giao tiếp, tự tin để có thể tạo dựng nên những mối quan hệ tin cậy vớinhững đối tác, khách hàng tiềm năng Không những vậy, họ phải có kiến thức xã hộisâu rộng đặc biệt là về các kiến thức du lịch, các thông tin lịch sử, văn hóa của thànhphố, đất nước họ cũng như đặc điểm văn hóa của các nước nơi họ tiến hành các hoạt

động xúc tiến

1.3.2.2 Kinh phí dành cho xúc tiến du lịch

Tổng kinh phí dành cho xúc tiến là nhân tố quyết định đến kết quả xúctiến du lịch của các tỉnh, thành phố Một tỉnh, thành phố có nguồn tài chính dồidào có khả năng tổ chức nhiều sự kiện, thực hiện nhiều chương trình quảng cáo

du lịch hơn một thành phố có nguồn tài chính giới hạn Điều này đồng nghĩa vớixúc tiến thu hút khách du lịch ở các tỉnh, thành phố nguồn tài chính dồi dào sẽ cólợi thế hơn

Các địa phương thường sử dụng các phương pháp sau để xác định kinh phídành cho xúc tiến:

- Xác định theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: Số tiền chi cho xúc tiến cóthể được xây dựng dựa vào một tỷ lệ phần trăm nhất định trên doanh thu dự kiếnthực hiện được trong thời kỳ đó Nhưng cũng có những nơi xác định khoản tiền choxúc tiến theo kinh phí để lại cho một đơn vị lượt khách du lịch, rồi từ đó tính tổng

để suy ra ngân sách xúc tiến

Trang 30

- Xác định theo khả năng tài chính: Ngân sách dành cho xúc tiến được xácđịnh là một khoản tiền nhất định dựa trên khả năng đảm bảo từ ngân sách hàng nămcủa tỉnh, thành phố

- Xác định theo yêu cầu cạnh tranh: Để có được lợi thế cạnh tranh du lịch,hoạt động thu hút đòi hỏi nguồn tài chính phải được bố trí phù hợp Số tiền dànhcho hoạt động xúc tiến có thể được quyết định dựa trên cơ sở tương đương(hoặc caohơn) ngân sách xúc tiến của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu là các thành phố du lịchtrong khu vực có những nét tương đồng trong sản phẩm du lịch

- Xác định nguồn tài chính theo mục tiêu và nhiệm vụ thực hiện: Theo yêucầu nhiệm vụ từng giai đoạn, tính cấp bách, sự nhạy cảm Chính quyền tỉnh, thànhphố sẽ xác định các mục tiêu và những hoạt động xúc tiến cần thực hiện để đạtđược những mục tiêu này Sau đó, cơ quan chịu trách nhiệm về xúc tiến du lịch

sẽ xây dựng kế hoạch tài chính cho xúc tiến năm tới dựa trên các hoạt động màngành du lịch thành phố dự định tham gia và triển khai Chính quyền tỉnh, thànhphố sẽ căn cứ vào đề xuất ngân sách và khả năng tài chính của mình để bố trínguồn tài chính cho xúc tiến du lịch

Phần lớn các quốc gia đang phát triển và các tỉnh, thành phố du lịch vừa vànhỏ trên thế giới có nguồn tài chính hạn hẹp thường trích tỷ lệ phần trăm trên doanhthu du lịch để triển khai xúc tiến du lịch Còn các tỉnh, thành phố và quốc gia dulịch lớn, trung bình trích doanh thu từ 8 - 10 USD/ khách quốc tế cho hoạt động xúctiến du lịch

1.3.2.3 Tổ chức bộ máy xúc tiến du lịch

Cơ quan xúc tiến du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút du lịchcủa tỉnh, thành phố Một trong những lý do mà các thành phố cần có cơ quan xúctiến du lịch chuyên trách là vì sản phẩm dịch vụ du lịch thường nằm ở vị trí cố định.Muốn tiêu dùng nó, khách du lịch phải tới tận nơi để xem, để sờ và để nếm, để ngửi, Chính vì vậy, cơ quan xúc tiến du lịch chuyên trách cần được thiết lập để thựchiện các chức năng như tìm hiểu nhu cầu, sở thích của khách hàng, đưa thông tin,hình ảnh về sản phẩm, dịch vụ du lịch tới tay người tiêu dùng và thỏa mãn các nhucầu của du khách

Vai trò của cơ quan xúc tiến du lịch là chiếc cầu nối thị trường mục tiêu với

du lịch của tỉnh, thành phố Vai trò này được thể hiện thông qua các công việc nhưtìm hiểu nhu cầu khách hàng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Đây là mấu chốtđầu tiên để hiểu được du khách cần gì, có mong muồn cụ thể như thế nào về sản

Trang 31

phẩm dịch vụ du lịch của địa phương Cơ quan xúc tiến du lịch cùng với cơ quanquản lý về du lịch còn đóng vai trò tư vấn, định hướng xây dựng chiến lược pháttriển du lịch của tỉnh, thành phố Đó chính là những chiến lược dài hạn, đầu tư cótrọng điểm và đúng hướng và có những mục tiêu cụ thể được đặt ra theo quá trình.

Việc tổ chức bộ máy xúc tiến du lịch của các tỉnh, thành phố thường căn cứvào các tiêu chí khác nhau như: Theo chức năng, theo địa lý, theo sản phẩm và theothị trường khách hàng Đồng thời phải căn cứ vào tiềm năng, lợi thế du lịch để tổchức bộ máy cho phù hợp, thiết thực và hiệu quả

- Tổ chức theo chức năng là kiểu tổ chức mà nhân viên trong từng công việc

có trách nhiệm cụ thể và riêng biệt Kiểu tổ chức này giúp nhân viên có thể tậptrung và chuyên sâu vào mảng công việc của mỗi người Người đững đầu sẽ chịutrách nhiệm tổng thể và phối hợp các nhân viên

- Tổ chức theo địa lý là kiểu tổ chức mà các cơ quan xúc tiến du lịch ở cáctỉnh, thành phố lớn thường áp dụng Khi các thành phố này muốn tuyên truyền,quảng vá du lịch tới các thị trường khác nhau trên thế giới Các bộ phận trong cơquan xúc tiến du lịch trong trường hợp này sẽ có trách nhiệm trên địa bàn theo khuvực địa lý phụ trách Họ có thể tự đưa ra quyết định trên khu vực thị trường mìnhquản lý và chịu sự kiểm soát chung và tuân thủ chiến lược của cơ quan quản lý dulịch của thành phố, cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia và Nhà nước

- Tổ chức theo sản phẩm: Khi tỉnh, thành phố có nhiều sản phẩm dịch vụ dulịch khác nhau Trong trường hợp này, cơ quan xúc tiến du lịch giao trách nhiệmcho các phòng ban phụ trách từng mảng sản phẩm dịch vụ có liên quan với nhau

- Tổ chức theo thị trường khách hàng: Phương thức tổ chức này trên thực tếđược nhiều thành phố áp dụng vì nó xuát phát từ nhu cầu thị trường Vì mỗi thịtrường khách khác nhau về thị hiếu tiêu dùng nên chiến lược xúc tiến du lịch củathành phố cần được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp nhu cầu thị trường

Cách thức tổ chức bộ máy xúc tiến của các tỉnh, thành phố cần có sự linhhoạt tùy thuộc vào mục tiêu, chính sách phát triển du lịch cũng như các điều kiệnkhác của địa phương để lựa chọn tổ chức cơ quan xúc tiến theo một hình thức phùhợp nhất Quá trình này có thể thay đổi vì mỗi cách tổ chức bộ máy xúc tiến thườngđược lên kế hoạch trong một thời gian dài và có đánh giá, kiểm định hiệu quả hoạtđộng

1.4 Kinh nghiệm xúc tiến du lịch của một số tỉnh và bài học rút ra cho tỉnh

Hà Giang.

Trang 32

1.4.1 Kinh nghiệm xúc tiến du lịch của một số tỉnh, thành phố.

1.4.1.1 Một số kinh nghiệm xúc tiến du lịch của Thành phố Hà Nội.

- Kinh nghiệm về nghiên cứu thị trường và xây dựng sản phẩm du lịch chothị trường trọng điểm:

Để xúc tiến du lịch hiệu quả, Hà Nội chú trọng công tác nghiên cứu thịtrường, xác định được thị trường mục tiêu, trọng điểm Để tổ chức hiệu quả chiếnlược xúc tiến du lịch cần phải dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trường, dựa vàothị trường mục tiêu đã xác định, đặc điểm, tâm lý và xu hướng đi du lịch của đốitượng khách cần nhằm vào, tức là phải dựa vào chiến lược thị trường toàn diện để

đề ra chiến lược xúc tiến, tuyên truyền quảng bá thích hợp Kinh nghiệm này còn làviệc kết hợp giữa sản phẩm với thị trường thông qua công tác tuyên truyền quảng

bá, xúc tiến du lịch

- Kinh nghiệm về xây dựng thương hiệu và hình ảnh điểm đến

Việc xây dựng thương hiệu và hình ảnh điểm đến du lịch giúp tạo sự độc đáo

và tạo sự khác biệt giữa các điểm đến khác nhau Thương hiệu điểm đến không chỉ lànhững yếu tố hữu hình như một khẩu hiệu quảng cáo, logo, lịch trình màu, tập gấphoặc một trang web mà còn bao gồm các yếu tố vô hình như thông tin quảng cáo, nỗlực quan hệ công chúng và marketing trực tiếp, các sự kiện đặc biệt, các chiến lược bán

và thực hiện sản phẩm dịch vụ Thương hiệu luôn luôn là một hỗn hợp tất cả các yếu tốnày trong mối liên kết với vị thế và tính cách của nó

Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu thì xây dựng hình ảnh du lịch của mộtđịa phương cũng là công việc quan trọng hàng đầu trong quá trình tuyên truyềnquảng bá du lịch Đây là một quyết định chiến lược nhằm làm cho điểm du lịch vừa

khác biệt, vừa cạnh tranh với các điểm du lịch khác

- Kinh nghiệm về vận dụng linh hoạt các công cụ xúc tiến du lịch

Phải thực hiện các hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá linh hoạt, liêntục để không bị lãng quên và các chiến dịch xúc tiến này phải là đơn giản hoá, dễtiếp cận và nhiều thông tin Có thể sử dụng một loại công cụ hoặc hỗn hợp các loạicông cụ tùy thuộc vào tính chất của điểm đến, đặc điểm nhóm khách hàng mục tiêu,thị trường mục tiêu, chiến lược cạnh tranh và ngân sách dành cho các hoạt động xúctiến du lịch

Khi xây dựng chiến lược marketing hỗn hợp để phát huy hiệu quả của tất cảcác công cụ xúc tiến, Hà Nội sử dụng đa dạng các phương tiện quảng bá tức là vừa

sử dụng công nghệ tiên tiến, phim quảng cáo hiện đại và lợi thế của mạng internet

Trang 33

để tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm vừa không coi nhẹ các ấn phẩm phổthông, giản đơn như bản đồ du lịch, tập gấp, sách mỏng, sách ảnh, tờ rơi hay tập ảnhquảng cáo du lịch

- Kinh nghiệm về thực hiện các chiến dịch, chương trình quảng bá

Để xúc tiến du lịch hiệu quả, thành phố Hà Nội đã tập trung xây dựng vàtriển khai các chiến dịch, chương trình quảng bá có quy mô lớn Các chiến dịch nàyđược tổ chức rầm rộ nhằm khuyếch trương hình ảnh du lịch của thành phố trên cácthị trường trọng điểm nhằm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế

Mỗi chiến dịch có một khẩu hiệu và biểu tượng riêng và thường kéo dài từ 1

-2 năm, có những khẩu hiệu được sử dụng lâu hơn vì hiệu quả và tác dụng của nótrong các chiến dịch trước như khẩu hiệu “Infinitely Yours, Seoul” Để có được mộtchiến dịch, chương trình quảng bá ấn tượng, hiệu quả, cần phải có sự nỗ lực to lớncủa Cơ quan du lịch thành phố, sự phối hợp chặt chẽ với Cơ quan du lịch quốc gia,các bộ ban ngành và các cơ quan có liên quan của chính quyền thành phố, cácdoanh nghiệp và sự hưởng ứng của người dân dưới sự chỉ đạo thống nhất của Chínhphủ và Lãnh đạo thành phố

Thành phố tích cực tổ chức các sự kiện du lịch ở cả trong nước và ngoài nướcnhư hội chợ ẩm thực, các lễ hội văn hóa truyền thống, các sự kiện thể thao, các hộinghị, diễn đàn quốc tế về du lịch, các chiến dịch xúc tiến bán hàng… Đồng thời tổchức các tour FAM TRIP cho các hãng lữ hành, các nhà báo nước ngoài phối hợpvới các phương tiện truyền thông đại chúng và tận dụng tối đa mạng internet đểtuyên truyền về các sự kiện này Nhờ đó, việc thực hiện các chiến dịch, chươngtrình quảng bá mới của Thủ đô thành công hơn, thu hút được nhiều khách du lịch vàmang lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho thành phố

1.4.1.2 Một số kinh nghiệm xúc tiến du lịch của tỉnh Ninh Bình.

Ninh Bình với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú, hệ thống

cơ sở dịch vụ du lịch đang được đầu tư khá đồng bộ là những nền tảng cơ bản đểthu hút khách du lịch tới Ninh Bình Trong những năm qua, công tác xúc tiến, tuyêntruyền, quảng bá du lịch được chú trọng đẩy mạnh và đạt được những kết quả đángkhích lệ Qua thực tế xúc tiến du lịch Ninh Bình đã rút ra một số kinh nghiệm Cụthể:

Thứ nhất, Ninh Bình đã tổ chức tốt công tác tuyên truyền quảng bá với nhiều

hình thức phong phú Trước tiên là đẩy mạnh quảng cáo hướng vào đa dạng hoákênh thông tin, chú trọng các phương tiện truyền thông đại chúng như báo, đài, đặc

Trang 34

biệt là Internet Đồng thời tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức, kiến thức pháttriển du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương Các hoạt động này góp phần nângcao nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và nhân dântrong tỉnh về việc xây dựng thương hiệu, hình ảnh du lịch Ninh Bình.

Thứ hai, Công tác xúc tiến quảng bá trên mạng Internet được đẩy mạnh với

việc thiết lập và phát triển 2 trang tin điện tử quảng bá du lịch, đó là:

(http:// www.ninhbinhtourism.com.vn; www.dulichninhbinh.com.vn) Các trang tin điện tử được đăng tải trên 3 ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp) vớithông tin hình ảnh cập nhật đầy đủ, thường xuyên và phong phú, đã và đang là địachỉ tin cậy của du khách và các hãng lữ hành, du lịch tìm hiểu về du lịch Ninh Bình.Trung bình mỗi ngày có trên 3.000 lượt truy cập và hiện được google page rank xếphạng 6/10

Thứ ba, Ninh Bình xây dựng được hệ thống ấn phẩm, tài liệu thông tin du lịch

tương đối phong phú và đầy đủ các thể loại Ngành du lịch đã xây dựng được biểutượng và tiêu đề du lịch “Ninh Bình – Non nước hữu tình” làm cơ sở cho việcquảng bá thương hiệu, hình ảnh du lịch Ninh Bình một cách nhất quán và chuyênnghiệp Nội dung ấn phẩm được giới thiệu chọn lọc, cập nhật thông tin chỉ dẫn giá

cả, dịch vụ, ăn nghỉ, mua sắm bằng nhiều ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếngPháp, tiếng Trung) thuận tiện cho du khách tự tổ chức đi tham quan du lịch

Thứ tư, Ninh Bình đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo về quản lý và phát triển

du lịch như hội thảo “Phát triển du lịch Ninh Bình bền vững trong tương quan hợptác, hỗ trợ của các tỉnh bạn” năm 2003 , Hội thảo “Mô hình quản lý khu, điểm tốiưu” năm 2007, “Những giải pháp phát triển bền vững du lịch Ninh Bình” năm 2008.Hàng năm, Ninh Bình chủ động mời và đón các cơ quan báo chí, truyền hình, các

cơ quan quản lý du lịch, hãng lữ hành về khảo sát, tìm hiểu và xây dựng chươngtrình du lịch, sản phẩm du lịch mới Ninh Bình tham gia các hội chợ, hội thảo vàgiao lưu chuyên đề du lịch tại các thị trường trọng điểm về du lịch như Hà Nội,TPHCM, Quảng Ninh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng…Những hoạt động này làmphong phú thêm hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Ninh Bình, góp phần khôngnhỏ quảng bá thương hiệu và thu hút du khách tới Ninh Bình

1.4.1.2 Một số hoạt động xúc tiến du lịch của tỉnh Lào Cai.

- Hội chợ Du lịch - Thương mại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai: Nhằm tăng cườngquảng bá sản phẩm du lịch tỉnh Lào Cai nói chung, huyện Sa Pa nói riêng, thúc đẩyphát triển du lịch bền vững, kích cầu tiêu dùng, giới thiệu tiêu thụ các sản phẩm đặc

Trang 35

trưng của từng vùng, miền của Việt Nam đến một số địa danh xa trung tâm thànhphố.

Đây là hoạt động tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch,thương mại của huyện Sa Pa, tôn vinh bản sắc văn hóa bản địa và sản phẩm truyềnthống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn Sa Pa - Lào Cai, gắn với cuộc vận động

“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Bên cạnh đó, nhiều hoạt động thiếtthực lồng ghép thực hiện để huyện Sa Pa giới thiệu, quảng bá đến nhân dân và dukhách các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của huyện

Hội chợ Du lịch - Thương mại Sa Pa có chủ đề: “Sa Pa - Nơi gặp gỡ đấttrời”, gắn với tổ chức “Lễ hội Trên mây” năm 2013 Hội chợ có quy mô 150 gianhàng (trong đó có 20 gian ẩm thực), với sự tham gia của hàng chục doanh nghiệptrong nước và nước ngoài Tỉnh Lào Cai có 10 gian hàng trưng bày, giới thiệunhững sản phẩm du lịch, nông - lâm nghiệp đặc trưng của Sa Pa và của tỉnh Cácgian hàng được bố trí theo các khu khác nhau, trong đó có gian hàng quảng bá dulịch, giới thiệu tour du lịch của các hãng lữ hành các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn

La, Điện Biên… Bên cạnh đó, có các gian hàng giới thiệu sản phẩm nông, lâm,thuỷ, hải sản của các tỉnh, thành phố; sản phẩm của các làng nghề truyền thống củađồng bào Mông, Dao, Giáy ở Sa Pa; các mặt hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng phục

vụ đời sống như dệt may, đồ gỗ, hàng gia dụng Đặc biệt, tại Hội chợ còn có cácgian hàng trưng bày dược phẩm, y học dân tộc cổ truyền - những sản phẩm đặctrưng của đồng bào các dân tộc ít người huyện Sa Pa nói riêng, của tỉnh Lào Caicũng như các tỉnh vùng Tây Bắc nói chung

- Kinh nghiệm làm du lịch cộng đồng tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai:

Đặc trưng du lịch cộng đồng tại huyện Bắc Hà là quá trình tham quan du lịch

du khách được hưởng ngoạn sinh thái tự nhiên và ăn nghỉ tại cộng đồng dân cư củacác làng, bản văn hoá dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng, giấy

Để tổ chức hình thức du lịch này, điều cần thiết đầu tiên là phải xây dựngđược các làng văn hoá – du lịch, trong đó chú trọng việc xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật như đường giao thông, điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc Đặc biệt là làxây dựng các cơ sở lưu trú( Là những hộ dân cư) gồm nhà ở nguyên bản theo kiếntrúc bản địa, các công trình phụ trợ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Điều quantrọng thứ hai là ở đó phải bảo tồn và phát huy được bản sắc văn hoá dân tộc, từ vănhoá ẩm thực đến các lễ hội, các làn điệu dân ca, các trò chơi dân gian Điều thứ ba

là phải thực hiện tốt hoạt động xúc tiến thu hút khách du lịch

Trang 36

Các cơ sở du lịch cộng đồng tại Bắc Hà đã chú trọng cả 3 nội dung trên, đặcbiệt là hoạt động xúc tiến, huyện tổ chức lớp tập huấn cho các cơ sở cách tổ chứcdịch vụ đón khách du lịch tại nhà với các kỹ năng giao tiếp với khách du lịch, nấucác món ăn phục vụ khách, cách bố trí đồ đạc trong gia đình và phòng nghỉ chokhách, cách tổ chức mô hình hoạt động của bản, làng du lịch cộng đồng.

Đến Bắc Hà, khách du lịch được khám phá và trải nghiệm cuộc sống sinhhoạt, lao động của người dân bản địa Các hoạt động mà du khách được khám phárất bình dị, mộc mạc trong cuộc sống thường nhật nhưng lại rất sinh động Họ thíchnhất là ngắm cảnh, quay phim các hình ảnh về quang cảnh bản làng, những ngôinhà sàn, những bộ trang phục dân tộc và chụp ảnh với bà con dân bản Ngoài ra, dukhách còn thích xem phụ nữ dệt vải và tham gia các sinh hoạt văn hóa dân giankhác

Đêm về, trên sàn nhà bằng nứa, bên bếp lửa ấm cúng, đội văn nghệ do cácnghệ nhân dân gian biểu diễn làm ngất ngây du khách với những làn điệu dân ca

Du kháchcó thể vừa nghe hát vừa thưởng thức các món ăn dân tộc: ăn măng nướng,thịt heo nướng, gà gói lá dong, cá suối hấp, cơm nếp lam và say men rượu cần,rượu ngô

1.4.2 Bài học kinh nghiệm

Bài học 1: Bài học về tranh thủ sự lãnh đạo của lãnh đạo các cấp, đặc biệt lãnh đạo cấp cao.

Hà Giang là tỉnh nghèo, kinh tế còn khó khăn, nguồn tài chính cho xúc tiến dulịch còn hạn hẹp, nếu lãnh đạo từ trung ương đến tỉnh, huyện không quan tâm thì

Du lịch vùng Công viên điạ chất không thể phát triển nhanh chóng Sự quan tâmđược thể hiện qua việc các Bộ, ngành sớm vào cuộc khảo sát, tư vấn, hội thảo, lập

hồ sơ trình UNESCO công nhận Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành CVĐVTC;Chỉnh phủ đã sớm phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát triểnCVĐCTC giai đoạn 2012-2020 tầm nhìn 2030, hiện nay đang được tỉnh Hà Giangquan tâm chỉ đạo triển khai xây dựng các quy hoạch chi tiết và triển khai hàng chục

dự án với kinh phí hàng trăm tỷ đồng Sự quan tâm đó đã thổi một luồng không khímới cho sự phát triển du lịch trên vùng cao nguyên đá

Năm 2011, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Namđến 2020, tầm nhìn đến 2030; Đồng thời quyết định miễn thị thực đơn phương cho

du khách 7 nước; Quyết tâm quảng cáo trên các kênh truyền hình nước ngoài lớn

Trang 37

như CNN, BBC; Ban hành Chương trình kích cầu du lịch nội địa vào năm 2009…nhằm chặn đà suy giảm, duy trì tỷ lệ tăng trưởng của Du lịch Việt Nam

Quyết tâm chính trị và sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, đặc biệt là lãnh đạocấp cao là nhân tố quan trọng hàng đầu để Du lịch Việt Nam nói chung, du lịchvùng CVĐCTC nói riêng có thể tồn tại và phát triển

Bài học 2: Bài học về huy động nguồn lực cho xúc tiến thu hút du lịch.

So với các tỉnh, thành phố khác thì ngân sách nhà nước tỉnh Hà Giang bố trícho hoạt động xúc tiến du lịch còn rất khiêm tốn Đồng thời, theo chủ trương chung

“tiết giảm chi tiêu công”, kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho xúc tiến sẽ dần ít đi.Chính vì vậy, việc huy động các nguồn lực cho xúc tiến thu hút du lịch đòi hỏi phải

xã hội hóa một cách linh hoạt – trong đó ngân sách nhà nước( có thể chiếm tỷ trọngkhông lớn trong tổng chi tiêu xúc tiến) nhưng có vai trò quan trọng là “vốn có tínhđịnh hướng” và nhờ đó, các địa phương, các doanh nghiệp có cơ sở để bố trí từnguồn tự chủ của mình, từ đó triển khai được đúng tầm, đủ nội dung, đạt hiệu quảmột hoạt động xúc tiến của mỗi vùng, địa phương

Đối với các hoạt động xúc tiến theo sáng kiến của các doanh nghiệp, hoặc xúctiến các sản phẩm, dịch vụ du lịch của doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ được cơquan địa phương bảo trợ thông tin, chỉ đạo nội dung Riêng kinh phí do doanhnghiệp tự bố trí cho các hoạt động quảng bá, xúc tiến của riêng mình

Bài học 3: Bài học về tính chuyên nghiệp, chuyên môn cao trong xúc tiến thu hút du lịch

Du lịch Việt Nam nói chung hiện đang trong quá trình hội nhập với khu vực vàthế giới Vì vậy công tác xúc tiến thu hút du lịch phải từng bước chuyên nghiệp hóa,phải đảm bảo tính chuyên môn cao để có thể hòa nhập, cạnh tranh và xúc tiến hiệuquả

Xúc tiến du lịch không phải chỉ rao bán ‘cái chúng ta có’ (tiềm năng du lịch),hay quảng bá hình ảnh chung chung về địa phương, mà là thực hiện đầy đủ và đảmbảo chất lượng các khâu của tiêp thị du lịch, từ nghiên cứu thị trường, định hướngxây dựng sản phẩm và xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch Như vậy đòihỏi hoàn thiện cả về đội ngũ con người, tổ chức bộ máy, quy trình xây dựng kếhoạch và triển khai thực hiện một cách khoa học, đúng quy trình, kế hoạch, tiến độ

Bài học 4: Bài học về sự liên kết, hợp tác trong cạnh tranh

Các hoạt động liên kết phối hợp liên vùng, liên quốc gia trong thời gian qua đãmang lại những kết quả rõ nét cho hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch Mô hình

Trang 38

liên kết của 8 tỉnh miền núi tây bắc, mô hình liên kết của 3 tỉnh miền trung ( Thừathiên huế, Đà nẵng, Quảng Nam) đã từng bước xây dựng cho thương hiệu du lịchcủa các vùng này.

Vì vậy đối với Hà Giang liên kết, hợp tác trong cạnh tranh cũng là xu hướngtất yếu để phát triển du lịch và cả hoạt động xúc tiến quảng bá Mối quan hệ nàyvừa có cả sự hợp tác, vừa có cả sự cạnh tranh và không kém phần khốc liệt Vì vậy

Hà Giang cần có chiến lược về sản phẩm du lịch, cần đơn giản hóa thủ tục cho dukhách, cạnh tranh về giá, cạnh tranh về thương hiệu

Bài học 5: Bài học về sự tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế

Sự giúp đỡ của Tổ chức Du lịch thế giới, của các quốc gia phát triển hàng đầu

về du lịch giúp chúng ta hòa nhập cùng với khu vực và thế giới, đồng thời cung cấpcho chúng ta nhiều kinh nghiệm thực tiễn quý báu Vì vậy du lịch Việt Nam nóichung, du lịch Hà Giang nói riêng cần tranh thủ sự hỗ trợ quý báu này, cả về chuyêngia, tư vấn; cả về kinh phí, đào tạo

(Trong thời gian qua, Du lịch Việt Nam đã được Cộng đồng Châu Âu hỗ trợthông qua các dự án phát triển nguồn nhân lực (giai đoạn II) và Chương trình pháttriển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội ESRT (Giai đoạn II) Du lịchVIệt Nam còn tiếp nhận sự hỗ trợ của Dự án Luxembourg về phát triển nguồn nhânlực; Dự án Tây Ban Nha về Tăng cường năng lực cho ngành du lịch Việt Nam trongthực hiện Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 Hiệntại các chuyên gia của Chương trình ESRT đang hỗ trợ Tổng cục du lịch xây dựngchiến lược marketing du lịch đến năm 2020 và Kế hoạch hành động marketing dulịch đến năm 2015)

Bài học 6: Xây dựng hình ảnh, thông điệp riêng cho du lịch Công viên địa

chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn.

Thông điệp ở đây là tất cả những gì mà ngành du lịch Hà Giang muốn truyềntải tới du khách, họ có thể nhìn thấy và nghe thấy một cách dễ dàng nhất, nhanhnhất và ấn tượng nhất Tạo dựng hình ảnh du lịch khác biệt và những sản phẩm dulịch có tính khác biệt

Bài học 7: Công tác xúc tiến phải gắn với sản phẩm, thị trường du lịch

Hoạt động xúc tiến quảng bá thu hút du lịch phải găn với các hoạt động xúctiến các sản phẩm du lịch phù hợp với từng thị trương, phân khúc thị trường Cac đề

án nghiên cứu, thúc đẩy khách du lịch tại các thị trường du lịch trọng điểm của ViệtNam do tổng cục Du lịch triển khai cùng với các hoạt động nghiên cứu thị trường,

Trang 39

xây dựng sản phẩm của các địa phương, các doanh nghiệp đã khẳng định tính đúngđắn của xu hướng này Với sự gắn bó đó:

- Sẽ duy trì hình ảnh du lịch trong tâm trí khách: Những khẩu hiệu, những

sản phẩm và hình ảnh về du lịch Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá ĐồngVăn phải gây được ấn tượng tốt đẹp trong tâm trí khách du lịch đã từng đến vớiCông viên

- Xây dựng một hình ảnh du lịch Công viên địa chất hòa nhập với quốc tế:

Hà Giang phải chủ động tổ chức các sự kiện mang tầm cỡ khu vực và quốc tế Sựkiện có thể là hoạt động liên quan đến du lịch hoặc không liên quan đến du lịchnhưng những người tham gia sự kiện có thể kết hợp với hoạt động du lịch, để rồichúng ta sẽ khiến họ trở thành những người quảng bá hình ảnh du lịch của khu vựcCông viên

- Nhấn mạnh yếu tố văn hóa đặc trưng trong quá trình xúc tiến

Yếu tố văn hóa ở đây cơ thể hiểu theo: Thứ nhất là nền văn hóa của quốc gia,vùng lãnh thổ Trong hoạt động xúc tiến ta giới thiệu được những nét nổi bật về vănhóa đó tới du khách, sự khác biệt về văn hóa, lối sống, tư duy khiên du khách tò mò

và muốn đến với CVĐCTC Thứ hai, văn hóa là cách thức xúc tiến và thông điệpxúc tiến thể hiện được lối sống lành mạnh khiến mọi người yêu thích, tránh nhữnghình ảnh mang tính phản cảm hoặc những yếu tố kích thích ham muốn không lànhmạnh

- Khai thác các giá trị của văn hóa ẩm thực

Ẩm thực địa phương phong phú và đặc trưng là một lợi thế, cần có kế hoạch

cụ thể để nâng ầm thực của một vùng lên thành yếu tố hấp dẫn du khách tạo điềukiện cho du lịch ngày càng phát triển hơn Món ăn của vùng cao Hà Giang được rấtnhiều du khách trong nước và quốc tế yêu thích

- Khai thác triệt để vai trò của hình thức du lịch cộng đồng Đây là hình thức

du lịch mang tính xã hôi hóa cao, kinh phí đầu tư không lớn, tổ chức đơn giản phùhợp với khả năng quản lý của các hộ gia đình, các cộng đồng dân tộc thiểu số vùngcao Vì vậy nó cần được quan tâm ưu tiên triển khai

Chương 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH VÀO CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG

Trang 40

2.1 Khái quát về Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh

Hà Giang.

2.1.1 Sự ra đời và phát triển

Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn gồm địa giới hànhchính của 4 huyện của tỉnh Hà Giang gồm: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và MèoVạc với diện tích hơn 2.350km2 Nơi đây là vùng đất cực Bắc thiêng liêng của TổQuốc Việt Nam Ngày 03/10/2010, Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Vănđược công nhận là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu (GGN).Đây là Công viên địa chất đầu tiên của Việt Nam và là công viên thứ hai ở khu vựcĐông Nam Á và được đánh dấu bằng những mốc thời gian chính như sau:

Sau hơn 10 năm hợp tác nghiên cứu, triển khai ở các vùng miền núi đá vôiTây Bắc Việt Nam, năm 2001 các nhà khoa học Việt - Bỉ lần đầu tiên tham quan vàtiếp cận để nghiên cứu một số vùng đá vôi ở tỉnh Bắc Kạn và Hà Giang, thuộc vùngĐông Bắc Việt Nam Khi tiếp cận Cao nguyên đá Đồng Văn, các nhà khoa học đãthực sự sửng sốt bởi vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên nơi đây, bởi sắc mầu rực rỡ củanền văn hóa của 17 dân tộc bản địa và sự khan hiếm nguồn nước cho sinh hoạt vàsản xuất của người dân địa phương Tiếp đó, từ năm 2003 đến 2006 các nhà khoahọc Việt - Bỉ đã tổ chức nhiều đợt khảo sát hang động, nghiên cứu địa chất karst,qua đó khẳng định rằng một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp truyền thống vớinguồn tài nguyên đất và nước quá khan hiếm chắc chắn sẽ không thể phát triển bềnvững và không thể giúp người dân thoát khỏi đói nghèo, nên cần tìm kiếm một môhình phát triển kinh tế khác, dựa trên chính những lợi thế của Cao nguyên đá Đồng

Văn Năm 2006 dự án hợp tác Việt - Bỉ về “Nâng cao năng lực nghiên cứu phát

triển công viên địa chất ở một số khu vực Đông Bắc - Việt Nam” với Cao nguyên đá

Đồng Văn là vùng chìa khóa đã được Hội đồng các Trường Đại học Vương quốc Bỉphê duyệt Năm 2007 - 2008 đã tổ chức nhiều cuộc Hội thảo tại Viện Khoa học địachất và Khoáng sản Việt Nam, thị xã Hà Giang( Thành phố Hà Giang) và Thànhphố Hà Nội Đặc biệt, ngày 11 và 12/9/2009, tại thị trấn Đồng Văn, huyện ĐồngVăn tỉnh Hà Giang, UBND tỉnh Hà Giang phối hợp với các Bộ: Tài nguyên và MôiTrường, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ngoại Giao và Ủy ban Quốc giaUNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội thảo quốc tế về xây dựng CVĐCTC Caonguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Hội thảo đã thu hút trên 200 đại biểu trong vàngoài nước tham dự Ngày 19/11/2009, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành một sốQuyết định quan trọng như: Thành lập Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng

Ngày đăng: 30/11/2018, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w