Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

103 646 5
Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT KHANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Công tác tại: Trường THPT Gia Bình số huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Thuộc chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số chuyên ngành: 60.44.02.17 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết ra, hướng dẫn PGS.TS.Trần Viết Khanh Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Lời cam đoan đảm bảo sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Thu Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Địa lý tự nhiên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đến tác giả hoàn thành luận văn “Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Ban Giám Hiệu, Phịng sau đại học, Khoa Địa lý Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Viết Khanh cơng tác Đại học Thái Ngun, tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Giang, Ban quản lý Công Viên Địa Chất Toàn Cầu Cao Nguyên Đá Đồng Văn tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi có thơng tin cần thiết để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, thực tiễn cơng tác vơ phong phú, sinh động có nhiều vấn đề cần giải quyết; thân dù cố gắng nhiều, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ, đưa dẫn quý báu cho Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Thu Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Định nghĩa du lịch 1.1.2 Định nghĩa du lịch sinh thái 1.1.3 Định nghĩa du lịch nhân văn 10 1.1.4 Định nghĩa Công viên địa chất (Geopark) 10 1.1.5 Định nghĩa phát triển bền vững 11 1.2 Cơ sở địa lí học để phát triển du lịch sinh thái 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái 12 1.2.2 Các tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch sinh thái 16 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Phương pháp đánh giá 17 1.3.1 Phương pháp đánh giá theo dạng tài nguyên du lich 17 1.3.2 Phương pháp đánh giá tổng hợp 19 1.4 Ý nghĩa du lịch sinh thái 22 Tiểu kết chương 23 Chƣơng CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 24 2.1 Điều kiện tự nhiên để phát triển DLST Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Đặc điểm địa chất 25 2.1.3 Đặc điểm địa hình 32 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 38 2.1.5 Đặc điểm thủy văn 39 2.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng 40 2.1.7 Đa dạng sinh học 41 2.2 Điều kiện dân cư - xã hội để phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 42 2.2.1 Tình hình kinh tế 42 2.2.2 Đặc điểm dân cư - xã hội 43 2.2.3 Đặc điểm văn hóa bật 46 Tiểu kết chương 48 Chƣơng HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG .49 3.1 Thực trạng phát triển du lich sinh thái Cao Nguyên Đá Đồng Văn 49 3.1.1 Khách du lịch 49 3.1.2 Thu nhập hoạt động du lịch 50 3.1.3 Lao động ngành du lịch 51 3.1.4 Hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển du lịch 51 3.1.5 Hệ thống quản lý du lịch bảo tồn 52 3.1.6 Hiện trạng đầu tư liên quan đến du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 53 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 54 3.2.1 Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên 54 3.2.2 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 61 3.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện địa lí để phát triển du lịch sinh thái 66 3.3.1 Hiện trạng du lịch Cao Nguyên Đá 66 3.3.2 Lựa chọn đối tượng đánh giá 67 3.3.3 Xây dựng thang đánh giá 68 3.3.4 Đánh giá điểm du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn 69 3.4 Định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững 72 3.4.1 Du lịch sinh thái gắn với phát triển bền vững 72 3.4.2 Du lịch sinh thái gắn với nghiên cứu nhà khoa học 79 3.5 Các tuyến du lịch 79 3.5.1 Tuyến du lịch xuyên quốc gia 79 3.5.2 Tuyến du lịch liên vùng miền núi trung du Bắc Bộ 80 3.5.3 Tuyến du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 81 3.6 Một số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái bền vững Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 83 3.6.1 Bảo tồn tôn tạo di sản địa chất 84 3.6.2 Bảo tồn di sản văn hóa 85 3.6.3 Bảo tồn đa dạng sinh học 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BVHTTDL : Bộ Văn hóa thể thao du lịch CVĐCTCCNĐ : Cơng Viên Địa Chất Tồn Cầu Cao Ngun Đá DLST : Du lịch sinh thái DLSTBV : Du lịch sinh thái bền vững KT-XH : Kinh tế - xã hội QL : Quốc lộ UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ đánh giá điều kiện phát triển DLST 22 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế bốn huyện vùng Cao nguyên đá Đồng Văn qua năm 43 Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch đến Cao Nguyên Đá Đồng Văn 49 Bảng 3.2 Dự báo thu nhập từ hoạt động du lịch 50 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu lao động 51 Bảng 3.4 Mức độ đánh giá điều kiện phát triển DLST Cao Nguyên Đá 70 Bảng 3.5 Đánh giá điểm DLST Cao Nguyên Đá 71 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 25 Hình 2.2 Bản đồ địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn 28 Hình 3.1 Bản đồ điểm du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 65 Hình 3.2 Bản đồ tuyến, điểm du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 83 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khu dân cư vách núi dọc thung lũng Nho Quế đoạn từ ngã ba Mã Pì Lèng Xín Cái Nơi mà người sống điều kiện khó khăn thiếu nước, thiếu đất Qua du khách hình dung sống người thời xa xưa - Lòng hồ thủy điện Nho Quế khu du lịch lòng hồ thủy điện, nơi có khơng gian cảnh quan sơng nước đẹp 3.4.2 Du lịch sinh thái gắn với nghiên cứu nhà khoa học Nhu cầu du lịch thăm quan nghiên cứu, học tập đào tạo nhà khoa học nước quốc tế Cao Nguyên Đá ngày tăng Do cần tạo dịch vụ du lịch tìm hiểu, nghiên cứu địa chất, văn hóa, người đa dạng sinh học cần thiết Vừa đáp ứng nhu cầu du khách, vừa nâng cao giá trị khoa học công viên Nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học Trái Đất, tăng cường việc thực sách bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Du lịch sinh thái gắn với nghiên cứu nhà khoa học phát triển rộng rãi Cao nguyên đá Đồng Văn Đặc biệt khu vực huyện Mèo Vạc khu vực đặc trưng cho dạng địa hình hoang mạc đá, vùng khó khăn nước, vùng đất canh tác nhất, lại có nhiều di sản địa chất có giá trị khoa học Từ kết hợp du lịch sinh thái với hoạt động nghiên cứu, đào tạo Đặc biệt vùng bảo tồn rừng tự nhiên núi đá magma 3.5 Các tuyến du lịch Dựa vào việc nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn Luận văn đề xuất định hướng số tuyến điểm du lịch sau 3.5.1 Tuyến du lịch xuyên quốc gia - Tuyến du lịch thương mại cửa Thanh Thủy - Mapilo (Vân Nam) Là tuyến du lịch kết nối cao nguyên đá Đồng Văn với thành phố Mapilo, thông qua cửa quốc gia Thanh Thủy Tuyến xuất phát từ thị trấn Mèo Vạc đến Đồng Văn qua Quản Bạ, theo quốc lộ 4C qua thành phố Hà Giang, theo quốc lộ qua cửa Thanh Thủy kết nối với điểm du lịch Trung Quốc khu du lịch tuyến bao gồm: + Trung tâm du lịch Mèo Vạc - Đồng Văn - Quản Bạ 79 + Cụm du lịch thành phố Hà Giang + Trung tâm thương mại cửa Thanh Thủy + Thành phố Mapilo (Trung Quốc) - Tuyến du lịch thương mại cửa Săm Pun - Sơn Vĩ - Quảng Tây Là tuyến du lịch kết nối Cao nguyên đá Đồng Văn với thành phố cửa Châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam Quảng Tây thông qua cửa Săm Pun Sơn Vĩ Tuyến xuất phát từ thị trấn Mèo Vạc đến Đồng Văn qua Xín Cái Sơn Vĩ Trung Quốc khu du lịch tuyến bao gồm: Thành phố Hà Giang thành phố Lào Cai - thành phố Côn Minh (Trung Quốc) 3.5.2 Tuyến du lịch liên vùng miền núi trung du Bắc Bộ - Tuyến du lịch cánh cung Đông Bắc Bộ: Là tuyến du lịch theo quốc lộ kết nối Cao nguyên đá Đồng Văn với Cao Bằng - Bắc Kạn - Thái Nguyên - Hà Nội Các điểm du lịch gồm: + Cao nguyên đá Đồng Văn + Thác Bản Dốc (Cao Bằng) + Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) + Khu du lịch di tích cách mạng Thái Nguyên + Thành phố Hà Nội - Tuyến du lịch cánh cung Đông - Tây - Bắc Bộ: Là tuyến du lịch theo quốc lộ kết nối Cao nguyên đá Đồng Văn với Tuyên Quang - Yên Bái - Hà Nội Các điểm du lịch gồm: + Cao nguyên đá Đồng Văn + Khu du lịch cách mạng Cây Đa Tân Trào (Tuyên Quang) + Trung tâm du lịch lòng hồ Thác Bà (Yên Bái) + Khu du lịch Đền Hùng (Phú Thọ) + Thành phố Hà Nội - Tuyến du lịch cánh cung Tây Bắc Bộ theo quốc lộ kết nối Cao nguyên đá Đồng Văn với Lào Cai - Lai Châu - Điện Biên - Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội Các điểm du lịch gồm: 80 + Cao nguyên đá Đồng Văn + Khu du lịch Sapa (Lào Cai) + Các điểm du lịch khu du lịch Quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoang Mường Phăng + Các điểm du lịch Sơn La như: Nhà máy Thủy điện Sơn La, Hang Chi Đẩy, di tích nhà tù Sơn La + Thủy điện Hịa Bình (tỉnh Hịa Bình) 3.5.3 Tuyến du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 3.5.3.1 Cụm tuyến trung tâm Quản Bạ - Tuyến số 1: Thị trấn Tam Sơn - điểm dừng tượng Thạch Sơn Thần - khu nông nghiệp rau vùng núi đá cao nguyên Làng Đán (xã Quyết Tiến) - Tuyến số 2: Thị trấn Tam Sơn - làng nghề rượu Thanh Vân - Hang Khố Mỷ - Tuyến số 3: Thị trấn Tam Sơn - Làng du lịch làng nghề dệt lanh Lùng Tám - thủy điện Thái An - Tuyến số 4: Thị trấn Tam Sơn - rừng đá - tường thành Cán Tỷ - thủy điện Bát Đại Sơn - khu bảo tồn Thông đỏ Bát Đại Sơn (hệ sinh thái núi đá vôi) 3.5.3.2 Cụm tuyến trung tâm Yên Minh - Tuyến số 1: Thị trấn Yên Minh - rừng thơng La Khê - cửa Bạch Đích - Tuyến số 2: Thị trấn Yên Minh - hang Nà Luông - Tuyến số 3: Thị trấn Yên Minh - ruộng bậc thang Đường Thượng - mỏ Angtimon Mậu Duệ 3.5.3.3 Cụm tuyến trung tâm Đồng Văn - Tuyến số 1: Thị trấn Đồng Văn - hoang mạc đá Sảng Tủng - Nhà Vương Cột cờ Lũng Cú - Tuyến số 2: Thị trấn Đồng Văn - cung Hằng Nga (Thái Phìn Tủng) - Lũng Cẩm Trên - Thị trấn cửa Phó Bảng Đồng Văn - Tuyến số 3: Thị trấn Đồng Văn - vườn Cổ nghìn năm tuổi - làng dân tộc văn hóa Thiên Hương 81 3.5.3.4 Cụm tuyến trung tâm du lịch Mèo Vạc - Tuyến số 1: Thị trấn Mèo Vạc - đèo Mã Pì Lèng - Tuyến số 2: Thị trấn Mèo Vạc - khu bảo tồn người - cửa Sam Pun (Sín Cái) - cửa Sơn Vĩ (Sơn Vĩ) - Tuyến số 3: Thị trấn Mèo Vạc - rừng đá Lũng Pù - chợ tình Khâu Vai thủy điện Nho Quế - Tuyến số 4: Rừng tự nhiên Miêu Vạc - làng văn hóa Nà Trào - Tát Ngà (xã Tát Ngà) 3.5.3.5 Tuyến du lịch sông Là tuyến du lịch sử dụng lợi vẻ đẹp cảnh quan sơng động lực dịng chảy để phát triển môn thể thao mạo hiểm du thuyền, bơi thuyền Kayak vùng có tuyến sau: - Tuyến sông Nho Quế: Là tuyến du lịch hình thành sơng Nho Quế, khai thác tiềm du lịch mạo hiểm ngược dịng sơng, dọc Đại hẻm vực theo sông Nho Quế - Tuyến sông Miện: Là tuyến du lịch hình thành sơng Miện, khai thác tiềm du lịch mạo hiểm ngược dòng sơng, dọc theo đoạn lịng hồ hai đập thủy điện Bát Đại Sơn (Yên Minh) Thái An (Mèo Vạc) 82 83 Hình 3.2 Bản đồ tuyến, điểm du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 3.6 Một số giải pháp để phát triển DLSTBV Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có tiềm lớn để phát triển DLST Nhưng để khơi dậy khai thác tốt tiềm việc làm không đơn giản Một số giải pháp có tính cấp thiết mấu chốt cần đề cập giải cách đồng bối cảnh giải pháp quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, chế sách quản lý, xã hội đào tạo 3.6.1 Bảo tồn tôn tạo di sản địa chất - Tôn tạo rừng đá khai thác đất đỏ terrosa lấp khe đá để trồng cỏ làm xuất khe đá, tạo cảnh quan rừng đá tự nhiên khu vực khúc cua M quốc lộ 176 huyện Mèo Vạc khu vực thung lũng miếu Hằng Nga, QL 4C đoạn xã Thái Phìn Tủng, Đồng Văn Mục tiêu vừa tạo nên di sản rừng đá, vừa tạo thu nhập cho người dân từ hoạt động du lịch - Xây dựng mạng lưới thông tin sở phát sai phạm khai thác vật liệu khoáng sản, xây dựng cơng trình cơng viên dẫn đến tàn phá di sản địa chất làm cảnh quan Để người dân có sống nguồn thu từ hoạt động thăm quan du khách cách lâu dài - Phát triển làng nghề theo hướng tạo sản phẩm lưu niệm cho khách du lịch sản phẩm đồ đá mỹ nghệ thôn xa khu vực di sản sở sản xuất tập trung khu vực thị trấn Mèo Vạc - Xây dựng khu sản xuất đá cảnh, đá mỹ nghệ thị trấn Mèo Vạc để cung cấp cho thị trường Hà Giang, Hà Nội xuất Trung Quốc Nhằm lôi kéo người dân tham gia vào trình làm nghề có lương phát triển đời sống - Xây dựng số công viên điêu khắc mini khu vực thị trấn Mèo Vạc Theo đào tạo để người dân địa tham gia trực tiếp để tăng thêm thu nhập - Tập huấn kỹ thuật làm đá mỹ nghệ, làm du lịch cộng đồng cho hộ gia đình theo hướng phát triển du lịch bền vững - Đào tạo, nâng cao lực quản lý bảo tồn di sản cho cán quản lý - Đào tạo, nâng cao lực cho người dân địa phương hành vi bảo tồn di sản cảnh quan địa chất 84 - Tuyên truyền hiểu biết pháp luật bảo tồn di sản địa chất cho cán địa phương, cho người dân cho học sinh trường học, làng văn hóa du lịch, điểm dừng du lịch trung tâm du lịch - Xây dựng bảo tàng thiên nhiên với sưu tập mẫu vật địa chất (hóa thạch, khống vật, đá magma, trầm tích, biến chất, ) thị trấn Đồng Văn - Xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn di sản cho CVĐCTCCNĐ Đồng Văn - Nghiên cứu, điều tra bổ sung di sản địa chất toàn CVĐCTCCNĐ Đồng Văn - Xây dựng sách khoa học hướng dẫn du lịch địa chất - Phát triển hệ thống diễn giải khoa học địa chất điểm dừng trung tâm đón khách du lịch - Tuyên truyền quy định đạo đức bảo tồn di sản địa chất nguyên lý phát triển bền vững cho du khách, học sinh nhân dân điểm dừng chân trung tâm du lịch thuộc huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc 3.6.2 Bảo tồn di sản văn hóa - Phục chế văn hóa săn bắn người Mơng trang trại chăn ni có quy hoạch cho săn bắn thị trấn Tam Sơn Thị trấn Yên Minh - Khôi phục trang phục dân tộc dân tộc địa - Xây dựng đội văn hóa dân tộc Trong tập trung cho văn hóa người Mơng Đồng Văn, người Lơ Lơ Mèo Vạc, người Tày, Giáy Yên Minh, người Dao, Pu Péo Quản Bạ - Xây dựng nhà văn hóa bảo tàng nhỏ thơn văn hóa du lịch, làng nghề lựa chọn bảo tồn để giới thiệu văn hóa truyền thống nghề truyền thống - Xây dựng tôn tạo điểm dừng gắn với du lịch tâm linh khu vực miếu Hằng Nga (Đồng Văn), núi Cô Tiên (Quản Bạ) - Đào tạo, nâng cao lực quản lý bảo tồn dân tộc văn hóa truyền thống cho cán quản lý - Đào tạo, nâng cao lực cho người dân địa phương bảo tồn văn hóa địa 85 - Tuyên truyền hiểu biết pháp luật bảo tồn di sản văn hóa cho cán địa phương, cho người dân cho học sinh làng văn hóa du lịch, điểm dừng du lịch trung tâm du lịch - Phát triển hệ thống diễn giải môi trường tự nhiên - xã hội, văn hóa điểm dừng, làng văn hóa du lịch, làng nghề - Phát triển ẩm thực từ ngô, đậu tương ngành phụ trợ cho ngành dịch vụ hai huyện Đồng Văn Mèo Vạc - Phát triển phố ẩm thực đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước quốc tế thị trấn với sản phẩm riêng - Phát triển ẩm thực từ số loài động vật hoang dã phép nuôi khai thác Lợn rừng, Nhím, Gà rừng Phục vụ nhu cầu đa dạng du khách - Phát triển ẩm thực từ loại cá sơng đặc sản có sơng khu vực - Xây dựng phát triển lễ hội chọi Bò hàng tháng khu vực thị trấn Đồng Văn 3.6.3 Bảo tồn đa dạng sinh học - Xây dựng mạng lưới thông tin sở phát sai phạm sử dụng, buôn bán động vật hoang dã - Xây dựng mạng lưới bảo tồn quy mô hợp tác xã nhỏ dựa vào cộng đồng thôn Khu bảo tồn Bát Đại Sơn, Tùng Vải, Du Già, rừng thông Na Khê, rừng nguyên sinh Vần Chải, làng Thiên Hương, Khu bảo tồn Lũng Cú, rừng thông địa Đồng Văn - Xây dựng sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao dựa quy trình sản xuất xã Quyết Tiến, Cán Tỉ, Trung Hà (Quản Bạ), Na Khê, thị trấn Yên Minh, Nà Luông (Yên Minh) - Xây dựng trung tâm giống trồng, vật nuôi phục vụ sản xuất huyện Quản Bạ - Xây dựng vườn sản xuất giống, trồng rau, hoa cho vụ đông huyện Quản Bạ Yên Minh cung cấp rau - Xây dựng số công viên xanh tạo cảnh quan làng du lịch văn hóa cộng đồng thị trấn Tam Sơn Yên Minh, trồng lưu trữ số giống thuốc, cảnh, hoa như: Đương Quy, Lão Quan Thảo, Tùng, Đỗ Quyên 86 - Tập huấn kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm cho hộ gia đình theo hướng phục vụ du lịch - Xây dựng mạng lưới, sở nhân giống vật ni địa như: Gà xương đen, Gà sao, Bị H’Mông, Lợn H’Mông Phục vụ du lịch - Xây dựng mạng lưới, sở nhân giống động vật hoang dã như: Ong, Công, Trĩ, Lợn rừng, Cá sống Vừa phục vụ du lịch, vừa lưu giữ nguồn giống chỗ Cán Tỉ (huyện Quản Bạ) Nà Luông (huyện Yên Minh) - Xây dựng nông hộ, làng, bản, thơn, xóm điển hình bảo tồn phương pháp canh tác, chăn nuôi (trồng ngô Cao Ngun Đá, ni bị, gà, dê, lợn ), nghề truyền thống phục vụ du lịch Quyết Tiến, Cán Tỉ, Đông Hà (Quản Bạ), Thiên Hương (Đồng Văn), Khâu Vai (Mèo Vạc) - Đào tạo, nâng cao lực quản lý bảo tồn ĐDSH cho cán quản lý - Đào tạo, nâng cao lực cho người dân địa phương hành vi bảo tồn ĐDSH - Tuyên truyền hiểu biết pháp luật bảo tồn ĐDSH cho cán địa phương, cho người dân cho học sinh khu bảo tồn, làng văn hóa du lịch, điểm dừng du lịch trung tâm du lịch - Xây dựng bảo tàng thiên nhiên với sưu tập mẫu động thực vật quý theo hướng diễn giải môi trường trung tâm Đồng Văn - Xây dựng vườn cổ thụ nghìn năm thôn Thiên Hương, huyện Đồng Văn - Xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn ĐDSH cho Cao nguyên đá Đồng Văn - Nghiên cứu, điều tra lại tài nguyên ĐDSH toàn cao nguyên đá Đồng Văn - Xây dựng tuyến DLST Khu bảo tồn Bát Đại Sơn, Du Già - Nghiên cứu khả xây dựng tuyến DLST xem Voọc Mũi Hếch Tùng Vải, Voọc Đen Má Trắng núi Ba Tiên - Bát Đại Sơn (Quản Bạ), Du Già (Quản Bạ) - Nghiên cứu khả xây dựng tuyến DLST xem chim Bát Đại Sơn, Tùng Vải, Khố Mỷ, dọc sông Miện (Quản Bạ), Du Già, Na Khê, Lao Và Chải (Yên Minh), rừng nguyên sinh Vần Chải, rừng núi đá vơi Thái Phìn Tủng, rừng nghiến làng Thiên Hương, Khu bảo tồn Lũng Cú (Đồng Văn) 87 - Xây dựng sách hướng dẫn du lịch xem thú, chim, lưỡng cư - bò sát, cải tạo điểm, tuyến DLST Bát Đại Sơn, Tùng Vải (Quản Bạ), Du Già, Na Khê, Lao Và Chải (Yên Minh), rừng nguyên sinh Vần Chải, rừng núi đá vơi Thái Phìn Tủng, vườn cổ thụ làng Thiên Hương Khu bảo tồn Lũng Cú (Đồng Văn) - Xây dựng sách giới thiệu tài nguyên ĐDSH cho toàn Cao nguyên đá Đồng Văn - Xây dựng tuyến DLST xe đạp, bộ, xem chim dọc sơng suối, nơi có địa hình thuận lợi dọc sông Miện, hay xung quanh thị trấn - Trồng hoa làm đẹp cảnh quan dọc tuyến du lịch trung tâm điểm dừng có hóa thạch, điểm di sản địa chất - Phát triển hệ thống diễn giải ĐDSH điểm dừng trung tâm đón khách du lịch - Tuyên truyền quy định bảo tồn ĐDSH nguyên lý phát triển bền vững cho du khách thăm quan, học sinh sinh viên điểm dừng chân trung tâm du lịch - Phát triển vùng trồng Lanh phục vụ cho làng nghề dệt thổ cẩm Tiểu kết chƣơng Việc định hướng phát triển DLST Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang dựa sở địa lý học cần trọng đến tổ chức lãnh thổ du lịch cho hợp lý đạt hiệu cao Bốn nội dung đề cập đến là: - Nêu thực trạng phát triển du lich sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn - Dựa tiềm vốn có Cao Nguyên Đá để xây dựng định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững - Xác định điểm du lịch tiêu biểu khai thác: Trung tâm du lịch văn hóa - lịch sử Đồng Văn, trung tâm du lịch vui chơi giải trí Quản Bạ, trung tâm du lịch sinh thái đô thị xanh Yên Minh, trung tâm du lịch mạo hiểm du lịch thương mại Mèo Vạc, tuyến du lịch sông - Đề xuất số giải pháp để phát triển DLSTBV Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang như: Bảo tồn tôn tạo di sản địa chất, bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh học 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trong quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị CVĐCTCCNĐ Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có ý nghĩa kinh tế trị quan trọng Đây vùng trọng điểm để phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Đặc biệt Cao Nguyên Đá có mạnh trội để phát triển DLST với hệ sinh thái tự nhiên nhân văn đặc sắc miền núi đồ sộ, hùng vĩ bậc nước ta Tuy vậy, việc nghiên cứu phát triển DLST Cao Nguyên Đá nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm to lớn Vì đề tài nghiên cứu luận văn “Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho việc phát triển DLST, loại hình du lịch cịn mẻ song có nhiều triển vọng tốt đẹp nước ta, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch phục vụ mục đích du lịch 1.2 Các kết nghiên cứu đồng thời đóng góp luận văn thể nội dung sau: - Đã vận dụng cách có chọn lọc sở khoa học thực tiễn DLST để nghiên cứu phục vụ phát triển DLST địa bàn cụ thể vùng Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Một miền núi có nhiều nét đặc sắc điển hình tự nhiên, dân cư - xã hội vùng đất địa đầu Tổ Quốc - Cao nguyên đá Đồng Văn có tiềm to lớn điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch để phát triển DLST bao gồm điểm thăm quan nghiên cứu Di sản cổ sinh, điểm thăm quan nghiên cứu Di sản địa tầng, 13 điểm thăm quan nghiên cứu Di sản địa mạo, điểm thăm quan nghiên cứu đa dạng sinh học Các hệ sinh thái nhân văn đặc sắc nơi cư trú đồng bào 17 dân tộc anh em mà tiêu biểu người Mông, Dao, Lô Lô, Tày, Nùng, Giáy, Cờ Lao, Pu Péo, Bố Y, Hoa….phân bố rộng khắp từ thung lũng sông suối đến cao nguyên, sườn núi cao - Việc phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng Cao ngun đá Đồng Văn cịn trình độ thấp với sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch điều kiện đảm bảo khác chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch 89 - Đã tiến hành đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch điểm DLST điển hình Trung tâm du lịch văn hóa - lịch sử Đồng Văn, Trung tâm du lịch mạo hiểm du lịch thương mại Mèo Vạc, Trung tâm du lịch sinh thái đô thị xanh Yên Minh, Trung tâm du lịch vui chơi giải trí Quản Bạ - Xây dựng số tuyến điểm du lịch dọc trục giao thơng Cao nguyên đá Đồng Văn - Từ việc phát triển du lịch làm thay đổi sinh kế người dân phù hợp với mạnh tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại phong phú cảnh đẹp, biến sinh kế nông lâm nghiệp không hiệu thành hoạt động du lịch đem lại hiệu kinh tế cao vất vả - Nhờ có hoạt động du lịch người dân hưởng lợi trực tiếp từ việc tăng hội phát triển thông qua giao lưu hoạt động du lịch, dự án đầu tư khai thác đầu tư hạ tầng, dự án nghiên cứu trao đổi tổ chức trị xã hội nhà tài trợ nước quốc tế, đặc biệt hành động phát triển Liên Hợp Quốc - Đã đề xuất số giải pháp để phát triển DLST Cao nguyên đá Đồng Văn gồm giải pháp quy hoạch; phát triển sở hạ tầng; chế sách quản lý; xã hội, đào tạo quảng bá du lịch Kiến nghị Để nhanh chóng biến tiềm du lịch to lớn Cao nguyên đá Đồng Văn phục vụ phát triển loại hình DLST cách có hiệu theo quan điểm phát triển bền vững, luận văn đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Cần có quan tâm mức thường xuyên lãnh đạo cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương để thường xuyên tổ chức đồng giải pháp phát triển DLST Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 2.2 Cần có ưu tiên đầu tư Nhà nước cho việc phát triển sở hạ tầng, trước hết đường giao thông cấp điện để tạo thuận lợi cho việc triển khai chương trình dự án phát triển du lịch Đây giải pháp quan trọng tiền đề để phát triển DLST Cao Nguyên Đá 90 2.3 Cần khuyến khích đẩy mạnh việc giao lưu, liên kết hợp tác phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng huyện tỉnh Hà Giang tỉnh, địa phương lân cận (cả nước nước ngoài) 2.4 Cần quan tâm đến việc đầu tư nghiên cứu định hướng chiến lược, quy hoạch du lịch, tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, có sức hấp dẫn cao; đồng thời tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhà khoa học, nhà quản lý kinh doanh DLST nước nước ngồi để khơng ngừng phát triển DLST theo hướng phát triển bền vững cách chủ động, sáng tạo Với quan tâm người có trách nhiệm, với hưởng ứng nhiệt thành cộng đồng cư dân định tìm lời giải đáp cho câu hỏi làm để nhanh chóng phát triển DLST mang lại lợi ích to lớn lâu dài cho đất nước, cho hạnh phúc nhân dân, cải thiện đời sống kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng du lịch tỉnh Hà Giang nói chung 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nghĩa Ân (2012), Phát triển du lịch Thái Nguyên trở thành ngành kinh tế quan trọng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh ĐH Thái Nguyên Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá Điều Kiện Tự Nhiên để phát triển DLST tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Địa lí, ĐHSP ĐHQG Hà Nội, tr 12 - 24 Phạm Hoàng Hải nnk (1997), Cơ sở THTTN học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội Trần Viết Khanh, Địa lý Trung du miền núi Phía Bắc, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2010 Luật Đa dạng sinh học Việt Nam (2008), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương (Chủ biên) cộng (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Trung Lương Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Lưu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng bối cảnh kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng, Hà Nội 11 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Kim Nhung nnk (2009), “Một số sở khoa học nghiên cứu phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái”, Tài nguyên môi trường, (Kỳ - Tháng 4/2009) 13 Huỳnh Ngọc Phương (2014), Phát triển du lịch cộng đồng làng nghề truyền thống thành phố Nha Trang, Luận văn thạc sĩ Du lịch học (chương trình đào tạo thí điểm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 92 14 Tạ Hòa Phương, Nguyễn Đức Phong Một số giá trị địa chất - cảnh quan vùng Cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc có ý nghĩa giáo dục, đào tạo 15 Tạ Hòa Phương, Biển tiến Devon Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang vùng cực Bắc Việt Nam, Khoa Địa chất, Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Quản lý phát triển bền vững Tài nguyên miền núi (2004), CRES Đại học Quốc Gia, Hà Nội 17 Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 UBND tỉnh Hà Giang Báo cáo Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Công Viên Địa Chất Toàn Cầu Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2012 đến 2020 tầm nhìn 2030, tr 24 - 55 20 UBND tỉnh Hà Giang (2010) Hồ sơ đề nghị công nhận Cao nguyên đá Đồng Văn thành viên mạng lưới Cơng Viên Địa Chất Tồn Cầu UNESCO 21 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, UBND tỉnh Hà Giang, (2008) Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo: Cao nguyên đá Đồng Văn - Những giá trị độc đáo; định hướng bảo tồn phát triển bền vững Hà Giang 93 ... Chƣơng CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 2.1 Điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. .. Chương 2: Cơ sở địa lý học để phát triển DLST Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang  Chương 3: Hiện trạng định hướng phát triển DLST Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu... chuyên ngành Địa lý tự nhiên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đến tác giả hoàn thành luận văn ? ?Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang? ?? Để hồn thành luận

Ngày đăng: 14/01/2016, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan