Cơ sở địa lí huyện Đại Từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái

95 391 0
Cơ sở địa lí huyện Đại Từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN PHÚC LỘC CƠ SỞ ĐỊA LÍ HUYỆN ĐẠI TỪ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN PHÚC LỘC CƠ SỞ ĐỊA LÍ HUYỆN ĐẠI TỪ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Khanh Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Lộc Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN PGS.TS Trần Viết Khanh i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Viết Khanh bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy giáo, cô giáo khoa Địa lí trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn giáo sƣ, tiến sĩ Viện Địa lí thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Thái Nguyên; UBND huyện Đại Từ, quan, cá nhân giúp đỡ nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, ủng hộ, giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Phúc Lộc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC ….iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm tổ ng hợp 6.1.2 Quan điểm lịch sử 6.1.3 Quan điểm ̣ thố ng 6.1.4 Quan điểm phát triển bề n vững 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thực địa 6.2.2 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 6.2.3 Phương pháp xử lí số liê ̣u thố ng kê 6.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 6.2.5 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lí 6.2.6 Phương pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên ứng dụng 6.2.7 Phương pháp phân tích dự báo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái 10 1.1.2 Nhiệm vụ phân loại du lịch sinh thái 12 1.1.2.1 Nhiệm vụ 12 1.1.2.2 Phân loại 13 1.1.3 Yêu cầu phát triển DLST 13 1.1.4 Đặc điểm đối tượng tham gia hoạt động DLST 17 1.2 Cơ sở địa lí để phát triển du lịch sinh thái 18 1.2.1 Điều kiện phát triển du lịch sinh thái 18 1.2.1.1 Quan điểm 18 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 18 1.2.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch sinh thái 21 1.2.1.4 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 25 1.2.2 Phương pháp đánh giá 27 1.2.2.1 Phương pháp đánh giá theo dạng tài nguyên du lich 27 1.2.2.2 Phương pháp đánh giá tổng hợp 29 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: CƠ SỞ ĐỊA LÍ HUYỆN ĐẠI TỪ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 33 2.1 Cơ sở địa lí huyện Đại Từ 33 2.1.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 33 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2.1 Đặc điểm địa chất - khoáng sản 35 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tnu.edu.vn/ http://www.lrc- 2.1.2.2 Địa hình tài nguyên địa hình 38 2.1.2.3 Điều kiện khí hậu 42 2.1.2.4 Thủy văn 45 2.1.2.5 Lớp phủ thổ nhưỡng 46 2.1.2.6 Thảm thực vật 47 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 50 2.1.3.2 Tình hình kinh tế 50 2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng 51 2.2 Đánh giá tổng hợp điều kiện địa lí để phát triển du lịch sinh thái 52 2.2.1 Hiện trạng du lịch huyện Đại Từ 52 2.2.1.1 Ưu điểm 52 2.2.1.2 Hạn chế 52 2.2.2 Lựa chọn đối tượng đánh giá 53 2.2.3 Xây dựng thang đánh giá 54 2.2.3.1 Chọn tiêu chí đánh giá 54 2.2.3.2 Xác định tiêu điểm cấp 55 2.2.3.3 Xác định hệ số tiêu chí 56 2.2.4 Đánh giá điểm DLST huyện Đại Từ 56 2.2.5 Đánh giá kết 59 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 61 DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN 61 3.1 Tổ chức lãnh thổ DLST 61 3.1.1 Vị trí huyện Đại Từ chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên 61 3.1.2 Một số điểm DLST tiêu biểu 62 3.1.2.1 Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc 62 3.1.2.2 Suối Tiên Sa 63 3.1.2.3 Vườn quốc gia Tam Đảo 64 3.1.2.4 Khu du lịch núi Văn, núi Võ 65 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tnu.edu.vn/ http://www.lrc- 3.1.2.5 Khu di tích quốc gia 27/7 65 3.1.3 Mô hình không gian phát triển DLST huyện Đại Từ 66 3.1.3.1 Các tuyến DLST địa bàn huyện 66 3.1.3.2 Các tuyến DLST liên huyện 67 3.2 Định hƣớng giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 70 3.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 71 3.2.1.1 Quan điểm phát triển 71 3.2.22 Mục tiêu phát triển 71 3.2.2 Định hướng phát triển DLST huyện Đại Từ 72 3.2.2.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch 72 3.2.2.2 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ 72 3.2.2.3 Định hướng sản phẩm du lịch 73 3.2.2.4 Định hướng quy hoạch giám sát hoạt động kinh tế 74 3.2.3 Giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 75 3.2.3.1 Giải pháp chế, sách 75 3.2.3.2 Giải pháp đào tạo cán quản lí hướng dẫn viên du lịch 76 3.2.3.3 Giải pháp liên kết với cộng đồng 77 3.2.3.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 77 3.2.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường đa dạng sinh học 78 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN tnu.edu.vn/ http://www.lrc- DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CQ Cảnh quan DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc HST Hệ sinh thái KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDL Khu du lịch KT-XH Kinh tế - xã hội VQG Vƣờn quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ đánh giá điều kiện phát triển DLST huyện Đại Từ 32 Bảng 2.1 Diện tích theo cấp độ cao tuyệt đối độ dốc [25] 38 Bảng 2.2: Tần suất gió mùa đông trạm Đại Từ (đơn vị: %) 42 Bảng 2.3: Tần suất gió mùa hè trạm Đại Từ (đơn vị: %) 42 Bảng 2.4: Nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm Đại Từ (đơn vị: 0C) 43 Bảng 2.5: Lƣợng mƣa trung bình tháng năm số trạm huyện Đại Từ (đơn vị: mm) 44 Bảng 2.6 Mức độ đánh giá điều kiện phát triển DLST huyện Đại Từ 56 Bảng 2.7 Đánh giá điểm DLST huyện Đại Từ 58 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thuận lợi để phát triển DLST điểm DLST tiêu biểu huyện Đại Từ 59 Bảng 3.1 So sánh số tiêu huyện Đại Từ so với tỉnh Thái Nguyên 61 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.1 Bản đồ không gian du lịch sinh thái huyện Đại Từ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Định hƣớng giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 3.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 3.2.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển DLST phải gắn với chƣơng trình Kinh tế- xã hội quốc phòng đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Quan điểm phát triển du lịch bền vững: Đây quan điểm quan trọng Phát triển du lịch huyện Đại Từ phải có trọng tâm, trọng điểm từ đặt chế quản lí phù hợp với việc tu bổ, tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch, đảm bảo bền vững môi trƣờng, thông qua hoạt động du lịch để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng tránh làm ảnh hƣởng đến hệ tƣơng lai Đầu tƣ tập trung xây dựng toàn để đƣa du lịch ngành kinh tế mũi nhọn địa phƣơng, phù hợp với việc làm giàu cho ngƣời dân vùng sâu, vùng xa Phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Một nhân tố quan trọng để thu hút du khách văn hóa mang đậm sắc văn hóa khu vực Do vậy, phát triển du lịch phải mang nội dung khuyến khích việc bảo tồn phát triển văn hóa Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ môi trƣờng xã hội sạch, ngăn ngừa ảnh hƣởng tiêu cực từ hoạt động du lịch mang lại môi trƣờng văn hóa - xã hội 3.2.22 Mục tiêu phát triển Để DLST huyện Đại Từ thực phát triển, có đóng góp quan trọng cho công tác bảo tồn phát triển KT-XH địa phƣơng, mục tiêu chiến lƣợc cần phải đạt đƣợc là: + Đảm bảo mục tiêu bảo tồn hoạt động du lịch: Mục tiêu bảo tồn khu ƣu tiên dành cho bảo tồn cần phải đƣợc xác định rõ, giảm thiểu sức ép du lịch lên môi trƣờng Đồng thời, làm phong phú thêm loại hình du lịch DLST phải vận hành theo hƣớng cung cấp không bị lái theo nhu cầu khách du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Đảm bảo có chất lƣợng: Quan tâm đến công tác giáo dục, phát triển nguồn nhân lực có trình độ, tổ chức dịch vụ du lịch phù hợp với DLST Đặc biệt quan tâm đến yếu tố giáo dục môi trƣờng quản lí tài nguyên du lịch Bởi DLST du lịch hƣớng đến môi trƣờng tự nhiên, hƣớng tới bảo tồn đa dạng sinh học Do vậy, tổ chức hoạt động DLST hấp dẫn, hợp lí thu hút đƣợc khách du lịch quan tâm đến môi trƣờng, môi sinh + Mục tiêu hỗ trợ cộng đồng: Phát triển du lịch để tăng mức đóng góp vào ngân sách địa phƣơng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cho năm đầu kỉ XXI du lịch Ba Bể đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội chiến lƣợc phát triển tỉnh 3.2.2 Định hướng phát triển DLST huyện Đại Từ 3.2.2.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch Huyện Đại Từ có tiềm tài nguyên du lịch lớn đặc biệt DLST Căn vào tài nguyên phát triển du lịch điều kiện sơ vật chất, kỹ thuật địa bàn lãnh thổ, loại hình DLST chủ yếu tổ chức đƣợc gồm: - Du lịch mạo hiểm (du lịch thám hiểm thiên nhiên, leo núi): núi Tam Đảo - Du lịch văn hóa lịch sử, sinh thái nhân văn: di tích 27/7, núi Văn núi Võ… - Du lịch nghỉ dƣỡng, thể thao, nâng cao thể lực chữa bệnh: VQG Tam Đảo, Hồ Núi Cốc, Cửa Tử… - Du lịch tham quan, nghiên cứu: Động, VQG Tam Đảo… 3.2.2.2 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ Sản phẩm DLST huyện Đại Từ bao gồm: Du lịch hƣớng thiên nhiên, DLST nghỉ dƣỡng, chữa bệnh, thăm quan, nghiên cứu khoa học, DLST làng văn hóa Huyện Đại Từ điểm du lịch lớn, có triển vọng điểm hấp dẫn khách du lịch đến với Thái Nguyên Bên cạnh có thuận lợi vị trí, tài nguyên DLST tự nhiên nhân văn DLST huyện Đại Từ gặp nhiều khó khăn kết cấu hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch kém, sản phẩm du lịch đơn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ điệu nên khả thu hút khách du lịch chƣa cao Để thâm nhập vào thị trƣờng khách quốc tế nội địa cần áp dụng chiến lƣợc tiếp thị: “ Nhiều sản phẩm cho nhiều thị trƣờng” hay lựa chọn: “ Sản phẩm riêng biệt cho thị trƣờng đặc biệt thích hơp đối tƣợng du khách” Khách du lịch đến với huyện Đại Từ vừa theo tour nghỉ dƣỡng kết hợp với thăm quan, tham gia hoạt động thể thao, leo núi, chèo thuyền thăm làng dân tộc, kết hợp với mục đích khảo sát, nghiên cứu khoa học… Một điểm cần lƣu ý chiến lƣợc phát triển DLST huyện Đại Từ việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu đối tƣợng khách du lịch Một số định hƣớng việc đa dạng sản phẩm du lịch bao gồm: - Khuyến khích đầu tƣ xây dựng, nâng cấp mở rộng sở vật chất sở hạ tầng, nghiên cứu để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm sắc dân tộc để kéo dài thời gia lƣu trú khách du lịch địa bàn - Quy hoạch làng nghề truyền thông, khu vực có ăn đặc sản: cá suối nƣớng, rau susu luộc, lợn mán…phục vụ khách du lịch Có sách đặc biệt để bảo tồn nét văn hóa địa độc đáo, tập quán sinh hoạt sản xuất độc đáo đồng bào dân tộc nơi - Hợp tác chặt chẽ với huyện lân cận để xây dựng tuyến du lịch, liên kết điểm du lịch theo nội dung để thu hút khách du lịch 3.2.2.3 Định hướng sản phẩm du lịch Căn vào tiềm tài nguyên phát triển du lịch điều kiện sơ vật chất, kỹ thuật địa bàn, loại hình du lịch chủ yếu tổ chức gồm: - Du lịch mạo hiểm (du lịch thám hiểm thiên nhiên, leo núi): dãy Tam Đảo, núi Văn, núi Võ, Cửa Tử, Tiên Sa… - Du lịch nghỉ dƣỡng, thể thao, nâng cao thể lực chữa bệnh: Hồ Núi Cốc, suối Tiên Sa… - Du lịch tham quan, nghiên cứu: VQG Tam Đảo … - Du lịch khám phá làng nghề: La Bằng… Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.2.4 Định hướng quy hoạch giám sát hoạt động kinh tế a Công tác quy hoạch Tiến hành quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch trọng điểm huyện nhƣ: Khu vực Đát Ngao (xã Quân Chu), Khu vực Hồ Vai Miếu (xã Ký Phú), khu vực Cửa Tử (xã Hoàng Nông)… sở khu du lịch huyện vệ tinh khu du lịch trọng điểm quốc gia hồ Núi Cốc du lịch ATK để làm sở mời gọi nhà đầu tƣ tham gia đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển du lịch b Công tác xây dựng kết cấu hạ tầng – Từng bƣớc hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng vào khu, điểm du lịch trọng điểm huyện Trƣớc mắt lựa chọn số khu điểm du lịch trọng điểm nhƣ: Chùa Thiên Tây Trúc, Hồ Gò Miếu, Thác Cửa Tử, Hồ Phú Xuyên, làng văn hoá trà La Bằng – Phối hợp với sở Văn hoá - thể thao du lịch hoàn chỉnh xây dựng công trình nằm quy hoạch đƣợc duyệt thuộc khu di tích Lƣu Nhân Chú Núi Văn, Núi Võ; lập hồ sơ khoa học công nhận di tích xã thị trấn, phấn đấu đến năm 2015 khoảng 30% số di tích đƣợc xếp hạng, đến năm 2020 khoảng 50% số di tích đƣợc xếp hạng Đẩy mạnh công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch – Đầu tƣ mở rộng Chợ Đại Từ thành Trung tâm thƣơng mại để đủ sức phục vụ nhu cầu khách du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng khách sạn, nhà hàng đủ tiêu chuẩn để phục vụ du khách nội địa quốc tế c Đa dạng hoá - nâng cấp chất lƣợng sản phẩm du lịch – Tiếp tục khai thác phát huy có hiệu nét văn hoá độc đáo dân tộc thiểu số huyện, bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử danh thắng thiên nhiên nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn du khách để phát triển đầy đủ loại hình du lịch văn hoá - lịch sử, tâm linh sinh thái Đại Từ nhƣ: bảo tồn lễ hội truyền thống; bảo tồn phát huy nghệ thuật dân gian điệu dân ca, dân vũ đặc sắc địa phƣơng; du lịch làng văn hoá dân tộc thiểu số, làng nghề truyền thống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ – Khuyến khích doanh nghiệp, gia đình sản xuất nhiều sản phẩm du lịch nhƣ: quà lƣu niệm mang sắc địa phƣơng, chế biến nông sản thực phẩm đặc sắc – Khuyến khích gia đình dân tộc phát triển nghề thuốc dân tộc phục vụ khách du lịch nhƣ: tắm thuốc lá, xông thuốc… d Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch - Phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch Thái Nguyên quảng bá hình ảnh tiềm du lịch huyện đến với du khách nƣớc - Xây dựng trang thông tin điện tử tăng cƣờng quảng bá tiềm khu, điểm du lịch địa bàn huyện e Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc du lịch, phối hợp đồng liên ngành, xây dựng quy chế sách phát triển nguồn nhân lực Phối hợp với ngành có giải pháp để bƣớc đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao theo phát triển chung du lịch nƣớc Thực tập huấn du lịch cộng đồng cho 100% xă thuộc khu du lịch Hồ Núi Cốc nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng tham gia làm dịch vụ phục vụ du khách đến với Đại Từ 3.2.3 Giải pháp phát triển DLST huyện Đại Từ 3.2.3.1 Giải pháp chế, sách Để đảm bảo gìn giữ đƣợc tài nguyên môi trƣờng huyện Đại Từ cho phát triển bền vững cần tập trung số chế sách sau: - Cơ chế sách bảo tồn thiên nhiên sở phát triển bền vững Việc lựa chọn xây dựng địa điểm du lịch, giải trí cần tuân theo nguyên tắc du lịch bền vững Các sách tạo nên điều kiện thuận lợi để khuyến khích DLST phát huy chất, vai trò hỗ trợ, bảo tồn phát triển cộng đồng điểm DLST Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Các chế sách đầu tƣ, thị trƣờng… để tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển DLST, cần có xác định cụ thể dành cho việc phục hồi bảo vệ tài nguyên rừng môi trƣờng - Cơ chế, sách việc kiểm duyệt, thẩm định, đánhgiá tác động môi trƣờng sở khai thác khoáng sản, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng, đến tài nguyên DLST 3.2.3.2 Giải pháp đào tạo cán quản lí hướng dẫn viên du lịch DLST với chất nhạy cảm đƣợc coi du lịch có trách nhiệm, du lịch lựa chọn Nguyên tắc cảu DLST giáo dục, nâng cao hiểu biết môi trƣờng tự nhiên, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Chính vậy, DLST huyện Đại Từ muốn đạt đƣợc nguyên tắc cần đào tạo lại đội ngũ hƣớng dẫn viên DLST có khả nghiệp vụ du lịch lực hiểu biết môi trƣờng tự nhiên, tăng thêm kinh nghiệm du lịch nhằm tạo cảm giác thoải mái cho khách du lịch, giúp họ thêm yêu thiên nhiên, hòa nhập vào thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên Ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức môi trƣờng phát triển bền vững cán quản lí nhƣ đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch đƣợc đào tạo có cấp, trình độ biện pháp mang lại hiệu giáo dục cao, nên đƣợc khuyến khích việc thu nhận đào tạo hƣớng dẫn viên ngƣời địa phƣơng Bởi dân địa có kiến thức hiểu biết sâu sắc qua kinh nghiệm thực tiễn nên dễ dàng hấp dẫn khách du lịch hƣớng dẫn viên từ nơi khác tới Nếu đƣợc đào tạo tốt họ trở thành ngƣời tuyên truyền viên giáo dục môi trƣờng tích cực cộng đồng, lôi kéo có hiệu từ ngƣời dân tham gia bảo tồn Để thực tốt công tác đào tạo ngành, tổ chức, viện nghiên cứu xây dựng chƣơng trình, kế hoạch kịp thời đồng nhƣ sau: - Mở khóa đào tạo chỗ gửi cán đào tạo công tác nghiên cứu đa dạng sinh học, công tác bảo tồn - Mở khóa học đào tạo chỗ công tác quản lí tài nguyên rừng, khoáng sản có tham gia ngƣời dân địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Mời giảng viên có trình độ lí thuyết kinh nghiệm thực tiễn giảng cho khóa đào tạo chỗ - Cử cán đào tạo trung tâm đào tạo, trƣờng tổ chức phi phủ, nƣớc có kinh nghiệm quản lí VQG tƣơng tự nhƣ Việt Nam lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, quản lí bảo vệ rừng tổ chức hoạt động DLST 3.2.3.3 Giải pháp liên kết với cộng đồng Thực tế cho thấy, ngành kinh tế biết đến lợi ích mà hỗ trợ với phát triển kinh tế địa phƣơng chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phƣơng làm cho kinh tế ngƣời dân địa phƣơng gặp khó khăn phát triển Điều buộc cộng đồng địa phƣơng phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây tổn hại đến môi trƣờng sinh thái kết trình gây tác động tiêu cực đến phát triển bền vững Vì việc chia sẻ với lợi ích cộng đồng địa phƣơng, khuyến khích tham gia ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động du lịch cần thiết Bên cạnh cần thƣờng xuyên trao đổi với cộng đồng địa phƣơng để giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển nhằm mục đích gìn giữ đƣợc hệ sinh thái tự nhiên độc đáo cho phát triển du lịch lâu dài bền vững Hơn DLST không đơn du lịch với thiên nhiên mà gắn liền với văn hóa địa, cộng đồng địa phƣơng nơi lƣu giữ bảo tồn, phát triển nét đặc sắc văn hóa địa dân tộc Sự đa dạng sinh học kết hợp với văn hóa địa nguồn cảm hứng hấp dẫn lớn du khách nƣớc Chính nahf đầu tƣ phát triển du lịch cần quan tâm tới văn hóa địa, có giải pháp bảo tồn xây dựng làng văn hóa sinh thái bền vững Cần phối hợp tốt với cộng đồng địa phƣơng mở lớp học ôn lại nét sắc dân tộc, khôi phục lại ngành nghề truyền thống bị mai nhƣ: dệt thổ cẩm…đó sản phẩm du lịch tƣơng lai 3.2.3.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật So với nhiều địa phƣơng khác, huyện Đại Từ huyện nghèo, đời sống dân cƣ nhiều khó khăn sở vật chất hạ tầng du lịch nhiều hạn chế Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao du khách Vì hƣớng đầu tƣ vào năm tới cần tập trung vào việc nâng cấp xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Xây dựng khu vui chơi giải trí với phân khu hành dịch vụ phù hợp với khả cho phép, ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh Nâng cấp đƣờng xá, cải thiện mạng lƣới điện để phục vụ dân sinh du lịch 3.2.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Đây giải pháp mang tính tổng hợp nhằm sử dụng có hiệu tiềm du lịch khu vực đảm bảo cho phát triển đƣợc bền vững Bởi thay đổi môi trƣờng dẫn tới thay đổi hệ sinh thái vốn có Huyện Đại Từ với tiềm động, thực vật phong phú, có giá trị cho phát triển DLST Trên thực tế hoạt động du lịch hạn chế nên môi trƣờng sinh thái vùng chƣa bị biến đổi lớn nhiên hoạt động khai thác ngƣời nên tài nguyên đất, sinh vật, khoáng sản khu vực bị biến đổi phần Vì vậy, vấn đề đặt cần phải bảo tồn đa dạng sinh học giải pháp đƣợc đƣa sử dụng kết hợp nhiều biện pháp, bao gồm: - Cần cân nhắc xem xét kĩ lƣỡng dự án phát triển du lịch khu vực này, đặc biệt có đánh giá tác động môi trƣờng tác động trƣớc mắt lẫn lâu dài theo quy định pháp luật nhu cầu bảo vệ môi trƣờng chung - Cần có phối hợp chung tuyên truyền quảng cáo, quản lí, kiểm soát, bảo vệ rừng, tạo nên “ hàng rào lòng dân” chống lại tác động xấu từ bên ngoài, ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng Hạn chế chấm dứt nạn săn bắn chặt phá rừng trái phép vƣờn - Có phối hợp trao đổi kinh nghiệm với quan, tổ chức nƣớc quản lí, bảo vệ môi trƣờng, phối hợp với viện nghiên cứu, viện điều tra, đoàn nghiên cứu sinh học nƣớc để mở điều tra, kiểm soát, thống kê, đánh giá loại động vật rừng Đồng thời bổ xung thêm loài địa để nâng cao chất lƣợng rừng phát huy tính đa dạng sinh học Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết chƣơng Việc định hƣớng phát triển DLST huyện Đại Từ quan điểm địa lí trƣớc hết cần trọng tới tổ chức lãnh thổ du lịch cho hợp lí đạt hiệu cao Các nội dung đƣợc đề cập giải là: - Đề xuất mô hình không gian địa lí để phục vụ phát triển DLST huyện Đại Từ thông qua xác định điểm DLST tiêu biểu tuyến du lịch (nội vùng liên huyện) - Đề xuất số định hƣớng giải pháp để phát triển DLST huyện Đại Từ theo hƣớng bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tiềm DLST nhƣ trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Đại Từ nhận thấy vùng sinh thái nhạy cảm có giá trị tài nguyên môi trƣờng lớn, nơi có hệ đa dạng sinh học cao đồng thời có nhiều tài nguyên DLST nhân văn độc đáo Có thể nói vùng “đất hứa”, điểm sáng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt du lịch sinh thái Phát triển DLST bền vững khâu phát triển đột phá không phủ nhận du lịch nguồn ngân sách quan trọng ngân sách miền núi Tuy nhiên, thực tế du lịch chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm vốn có hoạt động kinh tế nơi ảnh hƣởng không nhỏ đến tiềm du lịch khu vực Vì quy hoạch đồng cụ thể phát triển DLST, hạn chế khắc phục hậu hoạt động kinh tế môi trƣờng công việc cần làm cấp quyền địa phƣơng Qua trình nghiên cứu, cở sở vận dụng quan điểm nghiên cứu đắn, đề tài đạt đƣợc số kết sau: - Tìm hiểu lý luận chung du lịch sinh thái tài nguyên du lịch sinh thái - Nghiên cứu tiềm phát triển DLST huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu định hƣớng không gian phát triển DLST vùng - Trên sở đƣa vài giải pháp để phát triển DLST huyện Đại Từ theo hƣớng bền vững Trên sở nghiên cứu cụ thể tỉ mỉ tiềm năng, trạng phát triển DLST huyện Đại Từ, tác giả đƣa số giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm phát triển DLST theo hƣớng phát triển bền vững Những đề xuất không phỉa song cũ, báo chí đề cập đến nhƣng việc thực chƣa đƣợc triệt để Cũng nhƣ nghiên cứu huyện Đại Từ tác giả không khỏi trăn trở thực tế DLST huyện chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm vốn có Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Và có giải pháp hợp lí để không đƣa DLST Đại Từ phát triển, nâng cao đời sống nhân dân mà phát triển theo hƣớng bền vững, bảo vệ môi trƣờng, môi sinh Đây câu hỏi mà lời giải đáp phụ thuộc vào thân cộng đồng địa phƣơng, thái độ tôn trọng tự nhiên du khách nhƣ tỉnh táo, cân nhắc kỹ lƣỡng nhà quy hoạch để đạt tới phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Viết Khanh, Nguyễn Phúc Lộc (2015), “Tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, (Tập 136, Số 06, 2015), tr 45 – 49 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Nghĩa Ân (2012), Phát triển du lịch Thái Nguyên trở thành ngành kinh tế quan trọng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá Điều Kiện Tự Nhiên để phát triển DLST tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Địa lí, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thu Giang (2014), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Phạm Hoàng Hải nnk (1997), Cơ sở THTTN học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2002), Nghiên cứu trạng dự báo biến động môi trường tự nhiên số hoạt động kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Luận án tiến sĩ địa lí , Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lí tỉnh Thái Nguyên, Sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Loan (2008), Xây dựng mô hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn liền với phát triển nông thôn bền vững xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh 11 Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nộ 12 Phạm Trung Lƣơng (Chủ biên) cộng (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 Phạm Trung Lƣơng Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lƣu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng bối cảnh kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trƣờng du lịch với tham gia cộng đồng, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Mai (2003), Phát triển du lịch lưu vực Sông Công tỉnh Thái Nguyên, Luận văn ThS Địa lý học, Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Thị Trà My, (2009), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên thời kì hội nhập, Luận văn Ths Địa lý học, Đại học Thái Nguyên 17 Đặng Kim Nhung nnk (2009), “Một số sở khoa học nghiên cứu phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái”, Tài nguyên môi trƣờng, (Kỳ – Tháng 4/2009), tr 50 – 52 18 Huỳnh Ngọc Phƣơng (2014), Phát triển du lịch cộng đồng làng nghề truyền thống thành phố Nha Trang, Luận văn thạc sĩ Du lịch học (chƣơng trình đào tạo thí điểm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thu Thủy (2007), Khai thác điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc, tỉnh thái Nguyên , Luận văn ThS Địa lý tự nhiên, Đại học Thái Nguyên 23 Tỉnh Ủy – UBND – HĐND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị quốc gia 24 UBND huyện Đại Từ (2011), Niêm giám thống kê huyện Đại Từ năm 2011 25 UBND huyện Đại Từ, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020 26 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 8 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC... việc triển khai các hoạt động du lịch: mùa du lịch cả năm đối với loại hình du lịch chữa bệnh suối khoáng; mùa du lịch vào mùa đông nhƣ du lịch trƣợt tuyết trên núi, du lịch tham quan các tài nguyên du lịch nhân văn; mùa du lịch vào mùa hè nhƣ du lịch leo núi, du lịch tắm biển và các loại hình du lịch ngoài trời Tóm lại, tài nguyên khí hậu tác động lớn đến sức khoẻ con ngƣời, đến loại hình du lịch phục. .. các hệ sinh thái tự nhiên làm đối tƣợng nhƣng DLST không hoàn toàn đồng nghĩa với du lịch tự nhiên hay du lịch xanh Nói đến du lịch thiên nhiên hay du lịch xanh mới chỉ nói đến đối tƣợng du lịch, cũng nhƣ ngƣời ta nói về du lịch văn hóa, du lịch lễ hội hay du lịch biển… Các loại du lịch có thể tiến hành theo phƣơng thức bền vững hoặc không bền vững Nhƣng loại hình du lịch thiên nhiên hay du lịch xanh... CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan về du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xƣa, trong lịch sử phát triển của nhân loại, du lịch đã đƣợc ghi nhận nhƣ là một sở thích, một hoạt động tích cực của con ngƣời Theo thời gian, du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống văn hóa – xã hội của các nƣớc Đôi khi, du lịch còn đƣợc xem... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cho việc đinh ̣ hƣớng phát triể n, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng, giá trị sản phẩm du lịch, đặc biệt là trong các hoạt động DLST nhằm đảm bảo phát triể n bề n vƣ̃ng KT-XH của huyện Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Cơ sở địa lí huyện Đại Từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái nhằm góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên và nhân văn phục vụ chiến lƣợc phát triển KT-XH... DLST cho huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ trong phát triển du lịch trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Về mặt thời gian: sử dụng các số liệu từ năm 2000 đến nay - Đối tƣợng là các nhân tố điều kiện ảnh hƣởng tới sự phát triển và hoạt động DLST huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên... cầu phát triển DLST Để phát triển DLST phải dựa trên nền tảng của những yêu cầu cơ bản sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (1) Các hệ sinh thái tự nhiên, điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên đƣợc hiểu là cộng sinh giữa điều kiện địa lý, khí hậu, động thực vật bao gồm: sinh thái tự nhiên, sinh thái thực vật, sinh thái nông nghiệp, sinh thái. .. cho phát triển DLST là một lĩnh vực khó khăn, tốn kém Điều đó cùng với nhu cầu cao của du khách đã biến du lịch sinh thái thành loại du lịch trí thức, loại du lịch này cũng kén khách du lịch của riêng nó 1.1.2 Đặc điểm, nội dung và phân loại du lịch sinh thái 1.1.2.1 Đặc điểm và nội dung của DLST DLST thực chất là loại hình có quy mô không lớn do tác động hòa nhập môi trƣờng tự nhiên với điểm du lịch, ... khai thực hiện trong điểm du lịch, khu du lịch Qua các yêu cầu, nhiệm vụ nói trên có thể thấy loại hình du lịch sinh thái vừa đảm bảo sự hài lòng đối với du khách ở mức độ cao để tạo lập sự hấp dẫn đối với họ đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm du lịch, khu du lịch Từ đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch và cũng là cơ hội tăng thu nhập cho ngƣời...DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hành chính huyện Đại Từ 34 Hình 2.2: Địa hình huyện Đại Từ 41 Hình 2.3: Thảm thực vật năm 2011 huyện Đại Từ 49 Hình 3.1: Bản đồ không gian du lịch sinh thái huyện Đại Từ 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Du lịch là một trong những hoạt động KT-XH xuất hiện sớm trên ... GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH... KT-XH huyện Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài Cơ sở địa lí huyện Đại Từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái nhằm góp phần khai thác tốt tiềm tự nhiên nhân văn phục vụ chiến lƣợc phát triển. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN PHÚC LỘC CƠ SỞ ĐỊA LÍ HUYỆN ĐẠI TỪ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 60.44.02.17

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan