8. Cấu trúc của luận văn
1.2.1.3. Phân loại tài nguyên du lịch sinh thái chính
Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 độ vĩ tuyến với 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên, với hơn 3200 km đƣờng bờ biển, hàng ngàn hòn đảo…, trên lãnh thổ đó là nơi sinh sống của cộng đồng nhiều dân tộc với lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc, đấu tranh giữ nƣớc với nhiều truyền thống có những nét đặc trƣng riêng, nhiều di tích văn hóa lịch sử nên Việt Nam có tài nguyên DLST rất đa dạng và phong phú mà tiêu biểu là một số loại sau:
a. Tài nguyên DLST tự nhiên
- Địa hình
Đối với du lịch, địa hình còn tạo nên phong cảnh… Địa hình miền núi có không khí trong lành, có nhiều đối tƣợng hoạt động du lịch nhƣ suối, thác, hang động, sinh vật và các dân tộc ít ngƣời. Ở nƣớc ta gồm các dạng và kiểu địa hình sau:
Các vùng núi có phong cảnh đẹp: Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì….
Các hang động: Phong Nha, Hƣơng Tích, Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), các hang động của Vịnh Hạ Long…
Các di tích tự nhiên nhƣ: núi Vọng Phu, Hòn Trống Mái, hòn Đá Chông, giếng Giải Oan, hồ Ba Bể, hồ Tơ Nƣng…
- Khí hậu
+ Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khoẻ con ngƣời. Khí hậu là sự thay đổi thao chu kỳ của thời tiết. Tài nguyên khí hậu phục vụ du lịch là tổng hợp các yếu tố nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, gió, ánh nắng mặt trời thích hợp nhất đối với sức khoẻ con ngƣời. Ảnh hƣởng của khi hậu đối với du lịch đƣợc thể hiện: ngƣời sống ở nơi khi hậu khắc nghiệt thƣờng thích đi du lịch ở nơi có khí hậu thích hợp hơn; các nƣớc phƣơng bắc thƣờng thích đi du lịch xuống phƣơng nam; khách ở các đới xứ nóng muốn đi nghỉ biển hoặc ở nơi núi cao
+ Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc chữa bệnh, an dƣỡng
+ Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai các loại hình du lịch thể thao, giải trí. Các loại hình du lịch thể thao vui chơi giải trí nhƣ nhảy dù, tàu lƣợn, khinh khí cầu, thả diều, thuyền buồn… rất cần có các điều kiện khí hậu thích hợp nhƣ hƣớng gió, tốc độ gió, quang mây, không có sƣơng mù.
+ Tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc triển khai các hoạt động du lịch: mùa du lịch cả năm đối với loại hình du lịch chữa bệnh suối khoáng; mùa du lịch vào mùa đông nhƣ du lịch trƣợt tuyết trên núi, du lịch tham quan các tài nguyên du lịch nhân văn; mùa du lịch vào mùa hè nhƣ du lịch leo núi, du lịch tắm biển và các loại hình du lịch ngoài trời.
Tóm lại, tài nguyên khí hậu tác động lớn đến sức khoẻ con ngƣời, đến loại hình du lịch phục vụ chữa bệnh an dƣỡng và việc triển khai các loại hình du lịch.
- Thuỷ văn
+ Các bãi biển hoặc bãi ven hồ sử dụng để tắm mát, dạo chơi, hoạt động thể thao nhƣ bơi lội, du thuyền, lƣớt ván.
+ Là mặt thoáng tạo nên phong cảnh đẹp yên bình
+ Các dòng song lớn cùng với núi non, rừng cây, mây trời, ánh nắng, công trình kiến trúc soi bóng nƣớc là những phong cảnh hữu tình
+ Các điểm nƣớc khoáng, suối nƣớc nóng phục vụ loại hình du lịch tắm nƣớc nóng, đắp bùn,chữa bệnh. Công dụng: chữa bệnh ngoài da, thần kinh, phụ khoa: mỏ Quang Hanh (thị xã Cẩm Phả - Quảng Ninh) và Tiên Lãng (Hải Phòng).
- Các hệ sinh thái tự nhiên điển hình và đa dạng sinh học
Trong các kiểu hệ sinh thái trên cạn thì rừng có sự đa dạng về thành phần loài cao nhất, đồng thời đây cũng là nơi cƣ trú của nhiều loài động, thực vật hoang dã và vi sinh vật có giá trị kinh tế và khoa học. Các kiểu hệ sinh thái tự nhiên khác có thành phần loài nghèo hơn. Kiểu hệ sinh thái nông nghiệp và khu đô thị là những kiểu hệ sinh thái nhân tạo, thành phần loài sinh vật nghèo nàn.
+ Xét theo tính chất cơ bản là thảm thực vật bao phủ đặc trƣng cho rừng mƣa nhiệt đới ở Việt Nam, có thể thấy các kiểu rừng tiêu biểu: rừng kín vùng thấp, rừng thƣa, trảng truông, rừng kín vùng cao, quần hệ lạnh vùng cao. Trong đó, các kiểu và kiểu phụ thảm thực vật sau đây có tính ĐDSH cao hơn và đáng chú ý hơn cả: kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; kiểu rừng thƣa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới; kiểu rừng kín cây lá rộng, ẩm á nhiệt đới núi thấp; kiểu phụ rừng trên núi đá vôi.
+ Hệ sinh thái đất ngập nƣớc
Công ƣớc Ramsar định nghĩa "Đất ngập nƣớc là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nƣớc bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thƣờng xuyên hay tạm thời, có nƣớc chảy hay nƣớc tù, là nƣớc ngọt, nƣớc lợ hay nƣớc biển kể cả những vùng nƣớc biển có độ sâu không quá 6 mét khi triều thấp". [20]
Đất ngập nƣớc (ĐNN) Việt Nam rất đa dạng về loại hình và hệ sinh thái, thuộc 2 nhóm ĐNN: ĐNN nội địa, ĐNN ven biển. Trong đó một số kiểu có tính ĐDSH cao: rừng ngập mặn ven biển; đầm lầy than bùn, đầm phá; rạn san hô, cỏ biển; vùng biển quanh các đảo ven bờ.
+ Hệ sinh thái biển: Việt Nam có đƣờng bờ biển dài 3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2 với nguồn tài nguyên sinh vật biển khá phong phú. Trong vùng biển nƣớc ta đã phát hiện đƣợc chừng 11.000 loài sinh vật cƣ trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng ĐDSH biển khác nhau.
+ Các dạng tài nguyên DLST đặc thù
Miệt vườn: là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông nghiệp. Miệt vƣờn là các
khu chuyên canh trồng cây ăn quả, trồng hoa, cây cảnh… có sức hấp dẫn đối với khách du lịch. Tính cách sinh hoạt của cộng đồng ngƣời dân nơi đây pha trộn giữa tính cách ngƣời nông dân với ngƣời tiểu thƣơng. Đặc điểm này đã hình thành nên những giá trị văn hóa bản địa riêng biệt đƣợc gọi là “văn minh miệt vƣờn”. Chính điều này cùng với cảnh quan miệt vƣờn đã tạo thành một tài nguyên DLST độc đáo. Đồng bằng sông Cửu Long là quê hƣơng của “văn minh miệt vƣờn”. Trong công cuộc khai phá và xây dựng miền đất mới của cƣ dân ngƣời Việt ở Nam bộ, dƣới tác động của thiên nhiên, con ngƣời càng có ý thức cải tạo thiên nhiên. Lập vƣờn là công
việc lao động đầy sáng tạo của những ngƣời mở đất. Khác với vƣờn ở đồng bằng sông Hồng, vƣờn ở đồng bằng Cửu Long rộng lớn, ở từng nơi vƣờn thƣờng tập trung lại với nhau thành những không gian rộng lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sân chim: là một hệ sinh thái đặc biệt ở những vùng đất rộng từ vài chục đến
vài trăm ha với hệ thực vật tƣơng đối phát triển, khí hậu thích hợp với điệu kiện sống hoặc di cƣ theo mùa của của một số loài chim. Đây cùng là nơi cƣ trú hoặc di cƣ của nhiều loài chim đặc hữu, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Vì thế các sân chim cũng thƣờng đƣợc xem là một dạng tài nguyên DLST đặc thù có sức hấp dẫn lớn.
Các khu rừng di tích văn hoá lịch sử Việt nam có 34 khu rừng văn hoá lịch
sử. Trong đó nổi bật là Hƣơng Sơn (Hà Tây); Côn Sơn (Kiếp Bạc - Hải Dƣơng); Đền Hùng; Hoa Lƣ (Ninh Bình); Sầm Sơn (Thanh Hoá); Rừng Thông (Đà Lạt); Núi Bà Đen (Tây – Ninh).
Các điểm tham quan sinh vật: Các vƣờn thú, vƣờn bách thảo; Công viên vui
chơi, giải trí; Viện bảo tàng sinh vật (Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang); Cơ sở thuần dƣỡng voi (Buôn Đôn – Đăk Lăk); Cơ sở nuôi khỉ (đảo Rều - Quảng Ninh); Nuôi trăn, rắn cá sấu ở đồng bằng song Cửu Long…
b. Văn hóa bản địa
Ở nƣớc ta, cùng với sự phát triển của một đất nƣớc với 54 dân tộc, từ lâu đã hình thành những địa vực cƣ trú truyền thống từ thế hệ này sang thế hệ khác với các vùng sinh thái khác nhau trải qua các quá trình: thích nghi – tồn tại – phát triển với những kiến thức, văn hóa bản địa đặc trƣng. Các giá trị văn hóa bản địa này thể hiện rõ đặc trƣng sinh thái nơi cộng đồng cƣ trú. Việc đƣa các giá trị văn hóa bản địa vào các chƣơng trình DLST ở từng vùng không lẫn với du lịch văn hóa, càng không thể tách rời với DLST.
Các giá trị văn hóa bản địa thƣờng đƣợc khai thác với tƣ cách là tài nguyên DLST bao gồm:
- Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tồn và sử dụng các loài sinh vật phục vụ cuộc sống cộng đồng;
- Đặc điểm sinh hoạt văn hóa với các lễ hội truyền thống gắn vơi tự nhiên. Lễ hội là một hình thức văn hoá đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của một dân tộc. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vả, hoặc là một dịp mọi ngƣời hƣớng về một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nƣớc hoặc liên quan đến những sinh hoạt tín ngƣỡng của nhân dân. Do vậy, lệ hội có tính chất cao đối với du khách Việt Nam;
- Kiến trúc dân gian, công trình gắn với truyền thuyết, đặc điểm tự nhiên của khu vực;
- Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống đƣợc sản xuất từ các nguyên liệu tự nhiên gắn với đời sống cộng đồng tại địa bàn cƣ trú thể hiện tài khéo léo của nhân dân lao động và những tƣ duy triết học, những tâm tƣ tình cảm của con ngƣời;
- Các di tích lịch sử - văn hóa, khảo cổ gắn liền với lịch sử phát triển, tín ngƣỡng của cộng đồng.