Lớp phủ thổ nhưỡng

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lí huyện Đại Từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái (Trang 57 - 58)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.5. Lớp phủ thổ nhưỡng

Do tính đa dạng của nền địa chất và địa hình kết hợp với điều kiện khí hậu đa dạng đã tạo cho nơi đây nhiều loại đất có những đặc điểm và đặc trƣng khác nhau.

- Đất phù sa: Đất phù sa đƣợc bồi thƣờng xuyên, phân bố chủ yếu dọc sông Công và một số phụ lƣu nhỏ; Đất phù sa không đƣơc bồi tụ thƣờng xuyên, là khu vực nằm trên bậc thềm cao của các lƣu vực sông; Đất phù sa suối ngòi chiếm một tỷ lệ ít về diện tích.

- Đất dốc tụ: loại đất này phân bố ở các thung lũng trên địa bàn huyện. Đây là loại đất đƣợc hình thành do sự tích tụ các sản phẩm phong hóa trên cao đƣa xuống.

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ: phân bố ở nơi có độ dốc nhỏ chủ yếu dƣới 80. - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: phân bố ở hầu khắp các thung lũng trên địa bàn huyện.

- Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét: đây là loại đất có diện tích lớn nhất. Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình tới thịt nặng, cấu trúc dạng cục, ngập nƣớc lâu sẽ có quá trình glây hóa mạnh.

- Đất lầy thụt chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, tập trung ở vùng ven suối hoặc các thung lũng, nơi có độ che phủ cao.

- Đất đỏ nâu trên đá macma bazơ trung tính: loại đất này chứa nhiều sắt, mangan, khi gặp điều kiện nóng ẩm dễ bị phong hóa.

- Đất vàng nhạt phát triển trên đá cát: chủ yếu ở những nơi dốc dƣới 250. - Đất đỏ vàng trên đá biến chất: tập trung chủ yếu ở vùng cao, dốc từ 80 - 250. - Đất đỏ vàng trên đá macma axit: đây là loại đất chua, dễ bị xói mòn, rửa trôi vì lớp đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ và tơi xốp, phân bố ở nơi có độ dốc trên 250.

Một phần của tài liệu Cơ sở địa lí huyện Đại Từ phục vụ phát triển du lịch sinh thái (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)