1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC QUAN LẠN, MINH CHÂU, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH

98 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Du lịch sinh thái (DLST) hiện nay đang nhận được sự quan tâm một cách đáng kể. Một khi ống khỏi của các khu công nghiệp, các tòa nhà cao ốc càng vươn cao lên trên bầu trời, thực trạng ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, dân số gia tăng...đang là vấn nạn thì nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu. Du lịch sinh thái từ đó đã và đang phát triển dưới góc độ này ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nằm ở địa đầu phía Đông Bắc của tổ quốc, lãnh thổ Quảng Ninh trải dài 120km, với hơn 80% địa hình là đồi núi, được chia làm 2 miền: vùng núi miền Đông và vùng trung du và đồng bằng ven biển. Quảng Ninh được đánh giá là nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc, đặc biệt vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn 2000 hòn đảo, chiếm 23 số đảo cả nước (20782779), đảo trải dài theo đường ven biển hơn 250km chia thành nhiều lớp. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vôi nguyên là vùng địa hình Karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn hình dáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kì thú. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo rất nhỏ chỉ như hòn non bộ. Đặc biệt có hai huyện hoàn toàn là đảo là huyện Cô Tô và huyện Vân Đồn. Vân Đồn được biết đến với các địa danh Bãi Dài, bến cảng Vạn Hoa, các khu vực văn hóa, tâm linh như đền Cặp Tiên, chùa Cái Bầu, nhiều khu hệ sinh thái biển rừng, các lễ hội, di tích lịch sử văn hóa hàng năm được tổ chức trên địa bàn huyện. Đây chính là những tiềm năng tài nguyên đặc sắc tạo nên sự thuận lợi phát triển DLST ở Vân Đồn nói chung và đảo Quan Lạn nói riêng. Đảo Quan Lạn hay còn gọi là Cảnh Cước (gồm hai xã đảo: xã Quan Lạn và xã Minh Châu) là một địa phương có điều kiện khí hậu và cảnh quan môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch và du lịch nghỉ dưỡng. Bên cạnh đó, đảo Quan Lạn còn có tiềm năng DLST rất lớn, nhờ vào vị trí địa lý nằm cách biệt với đất liền, vẫn giữ được các hệ sinh thái rừng, rừng ngập mặn, bãi biển đẹp, nguyên sơ; khí hậu quanh năm mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật phát triển. Đảo Quan Lạn mang những giá trị đặc sắc không chỉ về đa dạng sinh học, cảnh quan , mà còn về giá trị lịch sử, văn hóa, nhiều các lễ hội tâm linh được tổ chức hàng năm tại đây mang đậm nét đặc sinh của người dân địa phương sinh sống trên đảo. Các tiềm năng trên là tiềm năng và thế mạnh của đảo Quan Lạn để phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng, với nhiều loại hình: du lịch sinh thái biển, du lịch sinh thái rừng ngập mặn, du lịch sinh thái nhân văn. Tuy nhiên, việc đầu tư khai thác các loại hình DLST ở đảo Quan Lạn vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của mình. Các điểm du lịch cũng mới chỉ dừng lại ở việc khai thác phục vụ du lịch tự nhiên và đang bắt đầu bộc lộ một số tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường, cảnh quan, hệ sinh thái. Nguyên nhân là do: quy mô đầu tư còn nhỏ, chưa đồng bộ, chưa có đủ những cơ sở lý luận vững chắc về du lịch sinh thái, chưa tiến hành điều tra, khảo sát toàn diện về tài nguyên du lịch tự nhiên, điều kiện địa hình, địa mạo cũng như các yếu tố tự nhiên khác. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc tiến hành nghiên cứu cơ sở địa lý để phát triển du lịch sinh thái, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn đảo Quan Lạn là vấn đề cấp thiết. Do đó, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu: Cơ sở địa lý cho phát triển du lịch sinh thái khu vực Quan Lạn, Minh Châu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC QUAN LẠN, MINH CHÂU, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC QUAN LẠN, MINH CHÂU, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Văn Bào GS.TS Nguyễn Khanh Vân Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Khanh Vân – Viện Địa Lý, Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày…….tháng……năm 2019 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, quan, gia đình bạn bè để hồn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ quý báu Lời cho phép trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Khoa Địa lý – Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa Cao học chun ngành Quản lý tài nguyên Môi trường; đồng thời trang bị cho kiến thức suốt hai năm qua thầy cô Khoa Địa Lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học đại học trình làm Luận văn thạc sĩ Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Khanh Vân – người dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện đóng góp kiến thức quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phòng văn hóa xã đảo Quan Lạn quan ban ngành giúp đỡ trình xây dựng hồn thành Luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Đề tài : "Nghiên cứu đa dạng sinh học đảo đá vôi, quần đảo đá vôi vùng biển Việt Nam; đề xuất giải pháp mơ hình sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững", Mã số : KC.09.11/1620, thuộc Chương trình "Khoa học Công nghệ phục vụ quản lý Biển đảo phát triển kinh tế Biển" cung cấp số liệu tài liệu cho thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian tham gia khóa Cao học Địa lý 2016-2018 Hà Nội, ngày…….tháng……năm 2019 Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH .vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHGIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1 Định nghĩa DLST số tổ chức giới 1.1.2 Định nghĩa DLST ngành du lịch Việt Nam 1.1.3 Các đặc trưng DLST .7 1.1.4 Các nguyên tắc DLST .9 1.1.5 Các điều kiện hình thành hệ thống DLST 10 1.2 Tổng Quan .11 1.2.1 Tổng quan DLST giới 11 1.2.2 Tổng quan DLST Việt Nam 13 1.3 Cở sở địa lý cho phát triển du lịch sinh thái 18 1.3.1 Quan điểm du lịch sinh thái 18 1.3.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 18 1.3.3 Phân loại tài nguyên du lịch sinh thái .20 1.4 Cơ sở tài liệu 23 1.5 phương pháp nghiên cứu .24 1.5.1 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, tài liệu .24 1.5.2 Phương pháp thực địa 24 1.5.3 Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí .24 1.5.4 Phương pháp đánh giá tài nguyên 25 1.5.5 Phương pháp phân tích SWOT 25 Tiểu kết chương 1: .26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐẢO QUAN LẠN 27 2.1 Vị trí địa lý 27 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 29 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .29 2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 35 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 37 2.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.3.2 Tài nguyên dịch vụ nhân văn .43 Tiểu kết chương 2: .53 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẢO QUAN LẠN .55 3.1 Phân tích trạng du lịch đảo Quan Lạn .55 3.1.1 Sản phẩm du lịch 55 3.1.2 Lao động lĩnh vực du lịch 57 3.1.3 Thị trường doanh thu du lịch .58 3.2 Đánh giá điều kiện địa lý mức độ thuận lợi tài nguyên cho DLST đảo Quan Lạn 60 3.2.1 Sử dụng phương pháp đánh giá tài nguyên cho phát triển DLST .60 3.2.2 Sử dụng ma trận SWOT đánh giá DLST đảo Quan Lạn .67 3.3 Định hướng giải pháp phát triển DLST đảo Quan Lạn 69 3.3.1 Định hướng phát triển DLST đảo Quan Lạn .69 3.3.2 Giải pháp phát triển DLST đảo Quan Lạn 72 Tiểu kết chương 3: .78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .83 DANH MỤC BẢNG, BIỂ Bảng 1: cấu trúc phân tích SWOT .26 Bảng 2: Một số cảnh quan tiêu biểu đảo Quan Lạn .29 Bảng 3: Diện tích, chiều sâu, dung tích, độ khống hóa hồ nước đảo Quan Lạn 32 Bảng 4: Số lượng cở sở giáo dục địa bàn đảo Quan Lạn 38Y Bảng 3.1: số tour du lịch công ty du lịch chào bán đến Quan Lạn .57 Bảng 2: Số lượng khách du lịch đến Quan Lạn (2016-1018) 59 Bảng 3.3: Đánh giả khả phát triển DLST tự nhiên hai xã Quan Lạn Minh Châu .60 Bảng 3.4: Đánh giá khả phát triển DLST nhân văn xã Quan Lạn xã Minh Châu .61 Bảng 3.5: Ma Trận SWOT đánh giá hoạt động du lịch đảo Quan Lạn Biểu 1: Biểu đồ thể cấu sử dụng đất đảo Quan Lạn 32 Biểu 2: Cơ cấu lao động đảo Quan Lạn .38 Biểu 1: Trình độ lao động lĩnh vực du lịch Quan Lạn 58 DANH MỤC HÌN Hình 1: Bản Đồ Hành Chính Đảo Quan Lạn .28 Hình 3: Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Quan Lạn .36 Hình 4: Bến tàu Quan Lạn 42 Hình 5: Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn Đảo Quan Lạn .53 YHình 1: Bản đồ du lịch Quan Lạn Jica xây dựng .56 Hình 2: Bản đồ tuyến du lịch đảo Quan Lạn .77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt DLST HST KDL KT-XH VQG SWOT Nội Dung Du lịch sinh thái Hệ sinh thái Khu du lịch Kinh tế - xã hội Vườn quốc gia Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức giấu tích, di xưa Đây trở thành tài liệu nguyên cứu cho hệ sau, nguồn lợi phát triển du lịch thông qua xây dựng nhà trưng bày bảo tàng 3.3.1.3 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ Sản phẩm DLST đảo Quan Lạn bao gồm: Du lịch hướng thiên nhiên, DLST nghỉ dưỡng, thăm quan, nghiên cứu khoa học, DLST nhân văn Quan Lạn điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch đến với Quảng Ninh Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi vị trí, tài nguyên DLST tự nhiên nhân văn DLST Quan Lạn gặp nhiều khó khăn kết cấu hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch kém, sản phẩm du lịch đơn điệu nên khả thu hút khách du lịch chưa cao Để thâm nhập vào thị trường khách quốc tế nội địa cần áp dụng chiến lược tiếp thị: “Nhiều sản phẩm cho nhiều thị trường” hay lựa chọn: “ Sản phẩm riêng biệt cho thị trường đặc biệt thích hơp với đối tượng du khách” Khách du lịch đến với Quan Lạn vừa theo tour sinh thái nghỉ dưỡng kết hợp với thăm quan, tham gia hoạt động thể thao, leo núi, chèo thuyền tour sinh thái nhân văn thăm di tích cổ, đền chùa, miếu… kết hợp với mục đích khảo sát, nghiên cứu khoa học… Một điểm cần lưu ý chiến lược phát triển DLST Quan Lạn việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu đối tượng khách du lịch Một số định hướng việc đa dạng sản phẩm du lịch bao gồm: - Khuyến khích đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng sở vật chất sở hạ tầng, nghiên cứu để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm nét riêng biệt để kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch địa bàn - Hợp tác chặt chẽ với đảo, địa phương lân cận để xây dựng tuyến du lịch, liên kết điểm du lịch theo nội dung để thu hút khách du lịch 74 3.3.2 Giải pháp phát triển DLST đảo Quan Lạn 3.3.2.1 Giải pháp chế sách Để đảm bảo gìn giữ tài nguyên môi trường đảo Quan Lạn cho phát triển bền vững cần tập trung số chế sách sau: - Cơ chế sách bảo tồn thiên nhiên sở phát triển bền vững Việc lựa chọn xây dựng địa điểm du lịch, giải trí cần tuân theo nguyên tắc du lịch bền vững Các sách tạo nên điều kiện thuận lợi để khuyến khích DLST - Các chế sách đầu tư, thị trường… để tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển DLST, cần có xác định cụ thể dành cho việc phục hồi bảo vệ tài ngun rừng mơi trường - Cơ chế, sách việc kiểm duyệt, thẩm định, đánh giá tác động môi trường sở khai thác chế biến hải sản 3.3.2.2 Giải pháp đào tạo cán quản lí hướng dẫn viên du lịch DLST với chất nhạy cảm coi du lịch có trách nhiệm, du lịch lựa chọn Nguyên tắc DLST giáo dục, nâng cao hiểu biết môi trường tự nhiên, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Chính vậy, DLST Quan Lạn muốn đạt nguyên tắc cần đào tạo thêm đội ngũ hướng dẫn viên DLST có khả nghiệp vụ du lịch lực hiểu biết môi trường tự nhiên, tăng thêm kinh nghiệm du lịch nhằm tạo cảm giác thoải mái cho khách du lịch, giúp họ thêm yêu thiên nhiên, hòa nhập vào thiên nhiên bảo vệ môi trường thiên nhiên Ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ, kiến thức môi trường phát triển bền vững cán quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đào tạo có cấp, trình độ biện pháp mang lại hiệu giáo dục cao nên khuyến khích việc thu nhận đào tạo hướng dẫn viên người địa phương Bởi dân địa có kiến thức hiểu biết sâu sắc qua kinh nghiệm thực tiễn nên dễ dàng hấp dẫn khách du lịch hướng dẫn viên từ nơi 75 khác tới Nếu đào tạo tốt họ trở thành người tuyên truyền viên giáo dục mơi trường tích cực cộng đồng, lơi kéo có hiệu từ người dân tham gia bảo tồn - Mở khóa đào tạo chỗ gửi cán đào tạo công tác nghiên cứu đa dạng sinh học, công tác bảo tồn - Địa phương giành phần kinh phí hỗ trợ cho sinh viên theo học nghề du lịch Đặc biệt, trọng đào tạo đội ngũ cán nhân viên người địa phương nhân tố tích cực bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái du lịch - Dành tỷ lệ thỏa đáng nguồn thu từ du lịch địa phương cho chương trình giáo dục nâng cao hiểu biết cộng đồng, xã hội tài nguyên 3.3.2.3 Giải pháp liên kết với cộng đồng Thực tế cho thấy, ngành kinh tế biết đến lợi ích mà khơng có hỗ trợ với phát triển kinh tế địa phương chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phương làm cho kinh tế người dân địa phương gặp khó khăn phát triển Điều buộc cộng đồng địa phương phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây tổn hại đến mơi trường sinh thái kết q trình gây tác động tiêu cực đến phát triển bền vững Vì việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương, khuyến khích tham gia người dân địa phương vào hoạt động du lịch cần thiết Bên cạnh cần thường xuyên trao đổi với cộng đồng địa phương để giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển nhằm mục đích gìn giữ đươc hệ sinh thái tự nhiên độc đáo cho phát triển du lịch lâu dài bền vững Hơn DLST không đơn du lịch với thiên nhiên mà gắn liền với văn hóa địa, cộng đồng địa phương nơi lưu giữ bảo tồn, phát triển nét đặc sắc văn hóa địa Sự đa dạng sinh học kết hợp với văn hóa địa nguồn cảm hứng hấp dẫn lớn du khách ngồi nước Chính cần phối hợp tốt với cộng 76 đồng địa phương mở lớp học ôn lại nét văn hóa mang sắc người dân biển đảo, khôi phục lại ngành nghề truyền thống như: đánh cá, đóng thuyền, làm lưới, chế biển hải sản… cần thiết, sản phẩm du lịch đặc sắc Quan Lạn tương lai 3.3.2.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật So với nhiều địa phương khác, đảo Quan Lạn xã đảo nghèo, đời sống dân cư nhiều khó khăn sở vật chất hạ tầng du lịch nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Vì hướng đầu tư vào năm tới cần tập trung vào việc nâng cấp xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Xây dựng khu vui chơi giải trí phù hợp với khả cho phép, không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Nâng cấp đường xá để phục vụ dân sinh du lịch 3.3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Đây giải pháp mang tính tổng hợp nhằm sử dụng có hiệu tiềm du lịch khu vực đảm bảo cho phát triển bền vững Vì thay đổi môi trường dẫn tới thay đổi hệ sinh thái vốn có Đảo Quan Lạn với tiềm động, thực vật phong phú, có giá trị cho phát triển DLST Trên thực tế hoạt động du lịch hạn chế nên môi trường sinh thái vùng chưa bị biến đổi lớn Tuy nhiên hoạt động khai thác người nên tài nguyên đất, sinh vật,…ở khu vực bị biến đổi phần Vì vậy, vấn đề đặt cần phải bảo tồn đa dạng sinh học giải pháp đưa sử dụng kết hợp nhiều biện pháp, bao gồm: - Cân nhắc xem xét kĩ lưỡng dự án phát triển du lịch khu vực này, đặc biệt có đánh giá tác động mơi trường tác động trước mắt lẫn lâu dài theo quy định pháp luật nhu cầu bảo vệ mơi trường chung - Có phối hợp chung tun truyền quảng cáo, quản lí, kiểm sốt, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tạo nên “ hàng rào lòng dân” chống lại tác động xấu từ bên ngồi 77 - Có phối hợp trao đổi kinh nghiệm với quan, tổ chức ngồi nước quản lí, bảo vệ mơi trường, phối hợp với viện nghiên cứu, viện điều tra, đoàn nghiên cứu sinh học để mở điều tra, kiểm soát, thống kê, đánh giá hệ sinh thái đảo 3.3.2.6 Giải pháp sản phẩm du lịch Đảo Quan Lạn có tiềm tự nhiên nhân văn để phát triển DLST Tuy vậy, việc khai thác tiềm lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Vì cần thiết xây dựng mơ hình tổ chức khơng gian phát triển du lịch nhằm phát huy lợi sẵn có khắc phục hạn chế thiên nhiên gây Dựa vào nghiên cứu đánh giá tiềm DLST đảo Quan Lạn, học viên đề xuất số tuyến du lịch có điểm xuất phát khác - Các tuyến du lịch đảo: Đảo Quan Lạn có diện tích khơng q lớn, việc di chuyển điểm du lịch đảo dễ dàng phương tiện xe túc túc xe máy Do đó, thích hợp với chuyến du lịch ngắn từ đến ngày, đặc biệt với du khách địa bàn tỉnh Quảng Ninh vùng lân cận Các tuyến DLST đề xuất gồm: + Xuất phát từ cảng Minh Châu: Bãi rùa đẻ, trung tâm bảo tồn VQG Bái Tử Long, rừng Trâm – trung tâm Quan Lạn (khu Đình, Chùa, Miếu) – bãi biển Quan Lạn + Xuất phát từ cảng Quan Lạn: Eo gió Gót Beo – Hang Vòi Voi – Trung tâm Quan Lạn (khu Đình, Chùa, Miếu)– bãi biển Minh Châu Hai tour phù hợp với du khách muốn trải nghiệm địa điểm du lịch bật Quan Lạn ngày, vừa du lịch thăm quan kết hợp tắm biển du lịch tâm linh 78 + Du lịch sinh thái nhân văn: Tuyến du lịch trải nghiệm sông Mang: du khách trải nghiệm chèo thuyền dọc theo sông Mang hướng dẫn hướng dẫn viên người địa phương nghe câu chuyện lịch sử góp phần vào chiến thắng qn Mơng Ngun lần thứ dòng sơng Tuyến du lịch trải nghiệm tâm linh: Cảng cổ Con Quy – Đền Vân Sơn – thương cảng cổ Vân Đồn – trung tâm Quan Lạn (khu Đình, Chùa, Miếu) – Miếu Bà Hang – Đền Cậu Bé Cửa Đông Tuyến du lịch phù hợp với du khách muốn trải nghiệm tâm linh đoàn nghiên cứu lịch sử, khảo cổ… + Du lịch sinh thái tự nhiên: Tuyến 1: Eo gió Gót Beo, đá xoay – Hang Voi Vòi – Ơng Thiên Lơi, Hang Ba Sáng - Rừng Ngập Mặn – Bãi Đá Trời, cồn Chân Tiên – Đồi Pha Lê, rừng sim – Cồn cỏ Thanh Hao – Rừng Trâm Tuyến du lịch phù hợp với du khách muốn tham quan, ngắm cảnh, chụp ảnh bạn trẻ, nhóm học sinh, gia đình… Tuyến 2: Bãi Rùa Đẻ - trung tâm bảo tồn VQG Bái Tử Long – Bãi Sá Sùng – Rừng ngập mặn Phù hợp với nhóm nghiên cứu hệ sinh thái tự nhiên… - Một số tuyến du lịch liên đảo: Việc kết hợp du lịch Quan Lạn với đảo lân cận góp phần đa dạng hóa hình thức du lịch tặng hiệu DLST Trong tương lai điều kiện sở vật chất, kỹ thuật cho phép đảo Quan Lạn mở thêm tuyến DLST liên đảo thích hợp với tour dài ngày, có điểm xuất phát từ bến cảng Quan Lạn bến cảng Minh Châu:+ Quan Lạn - Trà Bản: đảo Trà Bản thuộc xã Bản Sen huyện Vân Đồn, có diện tích triều cao 68km2 Đây đảo lớn vịnh Bái Tử Long, nằm gần đảo Quan Lạn vị trí tiền tiêu, che chắn cho thương cảng cổ Vân Đồn trước 79 Trên đảo có hệ sinh thái động, thực vật phong phú (linh xanh, sóc, khỉ vàng…) đỉnh Nàng Tiên độ cao 450m so với mực nước biển, thích hợp du lịch sinh thái tự nhiên thăm quan, ngắm cảnh Hình 2: Bản đồ tuyến du lịch đảo Quan Lạn + Quan Lạn - Ba Mùn: Đảo Ba Mùn có diện tích khoảng 18000ha Với hệ động thực vật vô phong phú, có nhiều lồi q hiếm, bật trâm đỏ lan hài (chỉ tìm thấy Lào Cai Ba Mùn), quần thể nai vàng đơng quần thê Đơng Bắc – Việt Nam Bên cạnh đảo có Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã (thuộc VQG Bái Tử Long) Đến đây, du khách tham quan DLST tự nhiên kết hợp nghiên cứu + Quan Lạn - Ngọc Vừng: đảo Ngọc Vừng có diện tích khoảng 45km 2, so với đảo lận cận Ngọc Vừng chưa biết đến nhiều, dân cư 80 đảo thưa thớt khoảng 1000 dân, đảo phát triển mạnh nghề nuôi trai lấy ngọc, ngồi hải sản ghẹ, tơm, mực nuôi thả lồng biển, địa điểm du lịch mỏm Mắt Rồng, rừng phi lao, pháo Đài, bãi tắm Trường Trinh hoang sơ, vắng người, thích hợp du lịch cắm trại khám phá cho đội nhóm gia đình Tiểu kết chương 3: Kết đánh giá tài nguyên cho DLST tự nhiên DLST nhân văn đảo Quan Lạn cho thấy: xã Quan Lạn có nhiều tiềm điều kiện phát DLST nhân văn với khu đình chùa miếu, lễ hội đặc sắc địa phương, xã Minh Châu thuận lợi để phát triển DLST tự nhiên kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển tham quan khám phá Mơ hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cho phát triển DLST đảo Quan Lạn cho thấy để du lịch Quan Lạn trở thành điểm đến ấn tượng nhà quản lý cần có giải pháp đồng phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, công tác đào tạo thu hút nguồn nhân lực, giải pháp thị trường, giải pháp quy hoạch nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư môi trường du lịch Việc định hướng phát triển DLST đảo Quan Lạn quan điểm địa lí trước hết cần trọng tới tổ chức lãnh thổ du lịch cho hợp lí đạt hiệu cao Luận văn đề xuất mơ hình khơng gian địa lí để phục vụ phát triển DLST đảo Quan Lạn thông qua xác định tuyến du lịch (nội đảo liên đảo) xây dựng đồ tuyến du lịch, đề xuất số giải pháp để phát triển DLST đảo Quan Lạn theo hướng bền vững 81 KẾT LUẬN Trên sở nội dưng nghiên cứu thực hiện, luận văn rút số kết luận sau: 1, Xã Quan Lạn khu vực tập trung dạng tài nguyên văn hóa như: khu đình-chùa-miếu, địa danh gắn với câu chuyện lịch sử tích chuyện từ thời xa xưa, thể văn hóa, lối sống sinh hoạt người dân miền biển, lễ hội bật năm tổ chức khu vực này, thích hợp phát triển DLST nhân văn: xây dựng tour du lịch nhân văn thăm quan khu Đình – Chùa – Miếu, nghè Trần Khánh Dư, thương cảng cổ Vân Đồn…dưới hướng dẫn hướng dẫn viên người địa phương, có am hiểu câu chuyên lịch sử gắn với địa danh phong tục tập quán người dân vùng đảo; tour du lịch trải nghiệm văn hóa 2, Xã Minh Châu có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên bãi tắm sạch, xếp hạng, đánh giá cao từ du khách, hệ sinh thái đa dạng với trung tâm bảo tồn VQG Bái Tử Long, bãi Rùa Đẻ, rừng trâm… thích hợp phát triển DLST tự nhiên: xây dựng tour du lịch tự nhiên cho du khách trải nghiệm khám phá nghiên cứu hệ sinh thái VQG Bái Tử Long, bãi Rùa Đẻ rừng trâm; tour nghỉ dưỡng tắm biển, cắm trại bãi tắm Minh Châu 3, Trên sở nghiên cứu định hướng phát triển DLST Quan Lạn, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển xây dựng đồ tuyến du lịch đảo tuyến du lịch liên đảo 4, Đảo Quan Lạn vùng “đất hứa”, điểm sáng phát triển du lịch huyện Vân Đồn nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung, đặc biệt du lịch sinh thái Tuy nhiên, bên cạnh thành công có tương lai DLST Quan Lạn gặp vướng mắc đáng kể để đến hoàn thiện hấp dẫn du khách Với giải pháp tích cực Quan Lạn hồn tồn có khả phát triển trở thành điểm du lịch sinh thái quan 82 trọng Quảng Ninh Việt Nam Từ đây, với nghiên cứu thấy tính điển hình khu vực nhân rộng mơ hình cho khu vực khác có tiềm phát triển du lịch sinh thái biển đảo nước ta 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Bá Huy (2005), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Quang Duy (2008), Phát triển du lịch biển đảo Vân Đồn, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Du lịch, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2008) Đánh giá cảnh quan theo quan điểm kinh tế sinh thái NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Nguyễn Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB.Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2013), Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Phạm Quốc Duyệt (2016), Dặm dài Quạn Lạn, NXB Báo Pháp Luật Việt Nam Phạm Xuân Hậu (2011),Vấn đề phát triển kinh tế biển-đảo, ven biển Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường hội nhập,Tạp chí Khoa học 29 10 Phạm Quang Tuấn (2015), Tiềm tài nguyên giải pháp phát triển du lịch sinh thái đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 54-66 11 Phạm Trung Lương (Chủ biên) cộng (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Trung tâm kỹ thuật địa Quảng Ninh, Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Quảng Ninh, tỷ lệ 1/15.000 84 13 ng Đình Khanh(2015), Tiềm phát triển du lịch hệ thống đảo ven bờ, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển: tập 16, số 14 ng Đình Khanh(2013), Hồ đảo, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Viện địa lý 15 UBND huyện Vân Đồn (2018), Niêm giám thống kê huyện Quan Lạn năm 2018 16 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Viện Địa Lý, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Đảo Cảnh Quan (Đảo Cảnh Cước) 18 baoquangninh.com.vn 19 vietnamtourism.com Tiếng anh 20 Büscher, Bram, et al, (2012) Towards a synthesized critique of neoliberal biodiversity conservation, Capitalism nature socialism 21 Drumm, A and Moore, A (2005), Ecotourism Development - A Manual for Conservation Planners and Managers Volume I - An Introduction to Ecotourism Planning, The Nature Conservancy 22 Nielsen, Erik A (2001), Community-based ecotourism development and management in the Rio Platano Man and the Biosphere Reserve, Honduras, The Nature Conservancy 23 Nversini, Alessandro, and Lorenzo Masiero, Selling rooms online: the use of social media and online travel agents, International Journal of Contemporary Hospitality Management 24 Schoennagel, Tania, and Cara R Nelson (2011), Restoration relevance of recent National Fire Plan treatments in forests of the western United States, Frontiers in Ecology and the Environment 25 Phan Nguyen Hong (2015), Ecotourism in Vietnam: Potential and Reality, Kyotoriew.org 85 26 Filieri, Raffaele, and Fraser McLeay, E-WOM and accommodation: An analysis of the factors that influence travelers’ adoption of information from online reviews, Journal of Travel Research PHỤ LỤC Bãi biển Minh Châu (nguồn: panoramio.com) 86 Thương cảng cổ Vân Đồn (Nguồn: trangdulich.edu.vn) Chùa Quan Lạn (nguồn:dulichdaoquanlan.net) 87 Eo gió Gót Beo (Nguồn: Ứng Thị Minh Điệp) 88 ... "Cơ sở địa lý cho phát triển du lịch sinh thái khu vực Quan Lạn, Minh Châu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh" Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác lập sở khoa học địa lý đánh giá tài nguyên DLST đảo Quan. .. HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC QUAN LẠN, MINH CHÂU, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101.01... Minh Châu đảo Quan Lạn  Hiện trạng phát triển du lịch đảo Quan lạn: sản phẩm du lịch, sở vật chất phục vụ du lịch  Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái đảo Quan Lạn: phát triển sở

Ngày đăng: 17/03/2020, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w