NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU

121 31 0
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch Việt Nam thời gian gần đây đã có những thành tựu đáng kể. Số lượng khách quốc tế và nội địa ngày càng gia tăng, năm 2015 cả nước đã đón hơn 7.94 triệu lượt khách quốc tế và phục vụ 57 triệu lượt khách du lịch nội địa. Tổng số khách quốc tế đến Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt xấp xỉ 8,5 triệu lượt (tăng 7,5%% so với cùng kỳ năm 2018); khách du lịch nội địa ước đạt 45,5 triệu lượt (khách lưu trú đạt 22,9 triệu lượt); tổng thu từ khách du lịch đạt 338.200 tỷ đồng (tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2018). Báo cáo của Tổng cục Du lịch, 972019. Điều đó chứng tỏ hình ảnh du lịch Việt Nam được bạn bè quốc tế đón nhận rộng rãi hơn. Hiện nay Việt Nam đã và đang phát triển nhiều loại hình du lịch, tuy nhiên du lịch Việt Nam cũng rất cần những loại hình du lịch mới mẻ. Một trong những loại hình du lịch mới, hiện đang có xu hướng phát triển tại Việt Nam đó là du lịch mạo hiểm (DLMH), được bắt đầu từ khi công ty Raid Gauloises đã chọn Việt Nam là nơi tổ chức tour du lịch thể thao – mạo hiểm lần thứ 11. Tour du lịch Raid Gauloises đầu tiên được tổ chức vào năm 1989 tại Newzealand. Từ thành công của tour du lịch Raid Gauloises, du khách biết đến Việt Nam là nơi lý tưởng cho loại hình DLMH. Mặc dù khả năng phát triển loại hình du lịch mạo hiểm tại Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên do các yếu tố khách quan và chủ quan, loại hình du lịch mạo hiểm vào Việt Nam rất muộn và sự phát triển của nó cho đến nay cũng chưa tương xứng với tiềm năng to lớn của Việt Nam. Điều đó cho thấy cần thiết phải có những nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tế để loại hình này trở thành một trong những loại hình hấp dẫn khách du lịch, làm phong phú thêm các sản phẩm du lịch còn thiếu của Việt Nam. Lai Châu là tỉnh có nhiều tiềm năng du lịch phục vụ cho loại hình du lịch mạo hiểm và loại hình này xuất hiện tại Lai Châu từ những năm 2005 và có thể khẳng định rằng Lai Châu là nơi có hoạt động du lịch mạo hiểm phát triển, tuy nhiên chưa có những nghiên cứu chính thức về DLMH, nếu có chỉ là nghiên cứu dưới góc độ du lịch mạo hiểm núi. Việc khai thác và kinh doanh du lịch mạo hiểm từ trước đến nay chưa có sự quan tâm và đầu tư của các cấp chính quyền cũng như các đơn vị kinh doanh du lịch mạo hiểm, do đó du lịch mạo hiểm phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Nhiều đơn vị tổ chức và kinh doanh du lịch mạo hiểm tự phát, thiếu trách nhiệm với điểm đến, chưa chuyên nghiệp và hiểu biết về loại hình du lịch này còn hạn chế cho nên chưa tạo được hiệu quả cao. Du lịch mạo hiểm tại Lai Châu cần được nhìn nhận, tổng hợp, đánh giá quá trình hình thành và phát triển để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu cần khắc phục, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển một cách đúng hướng, có tổ chức, có quy hoạch. Điều đó sẽ góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch cũng như xây dựng hình ảnh về loại hình du lịch đã, đang và sẽ phát triển tại Lai Châu. Từ những vấn đề trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch mạo hiểm tại Lai Châu”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đặt ra các mục tiêu nghiên cứu chủ yếu sau đây: Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch mạo hiểm tại Lai Châu. Rút ra những thuận lợi và khó khăn, đánh giá hoạt động du lịch mạo hiểm tại Lai Châu, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển loại hình du lịch mạo hiểm phù hợp với địa phương. Kết quả nghiên cứu chỉ áp dụng cho tình hình thực tế tại Lai Châu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của luận văn được xác định là hoạt động và hiện trạng du lịch mạo hiểm. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về DLMH nói chung, luận văn đi sâu nghiên cứu, đánh giá, phân tích các hoạt động cụ thể của du lịch mạo hiểm tại Lai Châu, các hình thức tổ chức khai thác và kinh doanh du lịch mạo hiểm, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch mạo hiểm, ý kiến của khách du lịch về du lịch mạo hiểm, chính sách phát triển du lịch mạo hiểm. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về mặt không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn tỉnh Lai Châu, tuy nhiên trên thực tế hoạt động du lịch mạo hiểm của Lai Châu lại chủ yếu diễn ra trên địa bàn một số huyện và các vùng phụ cận, do vậy tác giả khảo sát những tour điển hình thuộc địa phận các huyện phụ cận của một số công ty, doanh nghiệp kinh doanh loại hình du lịch mạo hiểm, các điểm đến tiêu biểu của loại hình du lịch mạo hiểm. + Về mặt thời gian: các khảo sát tại điểm đến được tiến hành thành nhiều đợt, đảm bảo tính đa dạng thời gian có tính đến mùa vụ của loại hình du lịch này. 4. Phương pháp nghiên cứu Hệ thống hóa lý thuyết: phân tích tài liệu nhằm kế thừa nghiên cứu những tri thức đã có từ đó đánh giá tổng quan, điểm luận các công bố về loại hình du lịch mạo hiểm. Việc kế thừa các nguồn tài liệu thông qua nhiều nguồn như sách, các bài báo trong và ngoài nước, mạng internet với những thông tin đã được kiểm nghiệm, các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu và các hoạt động du lịch mạo hiểm tại đây. Thông qua phương pháp này, tác giả đã đưa ra những đặc điểm du lịch mạo hiểm, đặt nó trong mối quan hệ với một số loại hình du lịch khác để định vị rõ du lịch mạo hiểm là một loại hình du lịch. Khảo sát thực địa và quan sát tham dự: điều tra điền dã với khách để thấy tình hình hoạt động du lịch mạo hiểm tại khu vực núi Hoàng Liên Sơn, thác Tác Tình và động Pusamcap… Phỏng vấn và khảo sát bảng hỏi các đối tượng: các công ty du lịch cung cấp họat động du lịch mạo hiểm tại Lai Châu, khách du lịch mạo hiểm, nhà quản lý điểm du lịch nhằm làm rõ vai trò cũng như thực trạng kinh doanh du lịch mạo hiểm tại địa bàn tỉnh Lai Châu nói chung và với vùng phụ cận nói riêng, các đối tượng trực tiếp và gián tiếp tham gia vào hoạt động du lịch mạo hiểm, từ đó làm rõ hơn thực trạng của DLMH trong bối cảnh du lịch Lai Châu đang thiếu và yếu về loại hình và sản phẩm du lịch. Thời gian: Thời gian được chia ra làm 2 đợt: đợt một từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019, thời điểm này khách quốc tế giảm và khách nội địa gia tăng, đợt hai từ cuối tháng 10 đến tháng 12 năm 2019, đây là thời gian khách quốc tế gia tăng, tổng cộng thu được 150 bảng hỏi, tuy nhiên chỉ có 120 bảng hỏi hợp lệ. Địa điểm: tiến hành tại các điểm du lịch mạo hiểm của tỉnh Lai Châu, do có sự liên hệ trước với một số công ty du lịch cho nên tác giả và các cộng tác đã tham gia trực tiếp vào tour du lịch mạo hiểm để gặp gỡ và lấy ý kiến của khách cũng như tìm hiểu mong muốn của họ. Còn lại tác giả phát bảng hỏi thông qua các công ty du lịch và các hướng dẫn viên khi khách kết thúc tour du lịch mạo hiểm và khách có thể trả lời ngay, sau đó gửi lại cho các công ty du lịch, gửi cho hướng dẫn viên hoặc gửi tại các khách sạn mà khách lưu trú, kết hợp với việc khai thác thông tin từ những bảng hỏi ý kiến khách hàng trong cùng thời gian của công ty CP du lịch Hoàng Gia Lai Châu. Bảng hỏi: đề tài xác định các hoạt động du lịch mạo hiểm, các khu vực và điểm du lịch mạo hiểm có tại Lai Châu, các công ty đang tiến hành khai thác và kinh doanh loại hình du lịch mạo hiểm, sau đó tiến hành lập bảng hỏi theo các nội dung đó. Có hai loại bảng hỏi cho khách quốc tế và khách Việt Nam, bảng hỏi của khách Việt Nam gồm 18 câu hỏi, bảng hỏi khách quốc tế gồm 16 câu hỏi, là những câu hỏi về cảm nhận của du khách, đánh giá và suy nghĩ để phát triển hơn nữa du lịch mạo hiểm tại Lai Châu … Cả hai bảng hỏi đều được thiết kế đi sâu và tập trung vào những ý kiến du khách về thực trạng hoạt động du lịch và du lịch mạo hiểm tại Lai Châu và phần thông tin cá nhân của du khách. Phương pháp chuyên gia: ngoài các phương pháp tự thân thì phương pháp chuyên gia cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu đề tài. Bản thân du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, do vậy muốn đảm bảo cho các đánh giá tổng hợp có cơ sở và mang tính hiệu quả đòi hỏi có sự tham gia của các chuyên gia về nhiều lĩnh vực liên quan, cụ thể các đối tượng đó là các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này, tác giả đã chuẩn bị những câu hỏi phỏng vấn sâu các nhà quản lý công t, doanh nghiệp du lịch mạo hiểm, các nhà quản lý du lịch của tỉnh Lai Châu, các nhà nghiên cứu chuyên sâu về du lịch của Tổng cục du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới, du lịch mạo hiểm đã được biết đến từ những năm đầu của thế kỷ 20 và có sự tăng trưởng khá nhanh thông qua việc ra đời của các sản phẩm cũng như điểm đến mới trong những năm gần đây, đặc biệt là khu vực Đông và Nam Á. Các nhà nghiên cứu về du lịch mạo hiểm tiêu biểu như: Sung, H. Morrison, O’Leary,…Việc khẳng định nó là một loại hình du lịch hiện vẫn đang còn có nhiều sự tranh cãi, cũng có những ý kiến đồng hóa giữa loại hình du lịch mạo hiểm với loại hình du lịch thể thao – mạo hiểm. Tuy nhiên thuật ngữ du lịch mạo hiểm đã được khách du lịch chấp nhận và đã trở thành một loại hình du lịch quen thuộc. Việc nghiên cứu để định vị và làm rõ thêm du lịch mạo hiểm trong hệ thống các loại hình du lịch là rất quan trọng thông qua việc hệ thống hóa các đặc điểm chính của du lịch mạo hiểm để phân biệt về mặt thuật ngữ. Loại hình du lịch mạo hiểm đã trở thành đề tài nghiên cứu của không ít những nhà khoa học trên thế giới cũng như Việt Nam. Mỗi nhà khoa học đều thể hiện những quan điểm riêng, thể hiện sự đào sâu tìm tòi của mình so với những người đi trước, tạo nên những nấc thang phát triển trong quá trình nghiên cứu về loại hình du lịch mạo hiểm. Sau đây là những công trình nghiên cứu nổi tiếng về loại hình du lịch mạo hiểm của một số tác giả trên thế giới: Adventure tourism John Swarbrooke, 1988, đề cập tới các lĩnh vực của du lịch mạo hiểm như khách du lịch mạo hiểm, tài nguyên du lịch mạo hiểm, marketing du lịch mạo hiểm, quản lý các yếu tố rủi ro của du lịch mạo hiểm... Adventure programming Addison .G, 1999, đề cập đến du lịch mạo hiểm và du lịch sinh thái. Adventure tourism Ralf Buckley, 2006, đề cập đến các hoạt động cụ thể của du lịch mạo hiểm tại các vùng trên thế giới. Những công trình nghiên cứu trên hầu như chưa nhất quán về quan điểm và chỉ tập trung vào một số khía cạnh của loại hình du lịch mạo hiểm mà tác giảnhóm tác giả quan tâm. Tại Việt Nam có một số nghiên cứu khoa học trong nước như: Du lịch trekking ở Việt Nam: loại hình và phương thức tổ chức, nghiên cứu trường hợp ở Sa Pa (Lào Cai) Trịnh Lê Anh, 2006, Tìm hiểu tour du lịch thể thao – mạo hiểm Raid Gauloises Việt Nam 2002 Giang Xuân Hiếu, 2003, Nghiên cứu xây dựng một số chương trình du lịch thể thao mạo hiểm ở khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Phạm Hoàng Tuấn, 2008, Cơ sở khoa học để phát triển các sản phẩm du lịch thể thao mạo hiểm ở vùng núi phía Bắc Phạm Trung Lương, 2007. Những công trình này chủ yếu nghiên cứu về một loại hình cụ thể thuộc loại hình du lịch mạo hiểm. Tại Lai Châu thì du lịch mạo hiểm mặc dù xuất hiện sớm so với các nơi khác, tuy nhiên đề tài nghiên cứu về du lịch mạo hiểm chưa có. 6. Đóng góp của luận văn Đề tài mà tác giả lựa chọn mang tính cổ điển, tuy nhiên tác giả hy vọng rằng kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn sẽ làm sáng tỏ thêm lý luận về loại hình du lịch mạo hiểm, khi mà hiện nay có sự đồng nhất hoặc lồng ghép giữa loại hình du lịch mạo hiểm và loại hình du lịch thể thao mạo hiểm. Hoạt động du lịch mạo hiểm tại Lai Châu đã có từ những năm 2005, cũng đã có được những thành công đáng kể và là một trong những điểm đến nổi tiếng cho loại hình du lịch mạo hiểm ở Việt Nam, nhưng trên thực tế tại Lai Châu chưa có đề tài nào đánh giá lại toàn bộ hoạt động du lịch mạo hiểm từ khi xuất hiện đến nay để đưa ra các giải pháp cho sự tồn tại và phát triển của loại hình du lịch này. Tác giả cũng mong rằng đề tài sẽ giúp các nhà quản lý, các đơn vị kinh doanh du lịch mạo hiểm có cái tổng quan về thực trạng hoạt động du lịch mạo hiểm cũng như những đánh giá, kết luận và giải pháp của tác giả với mục đích phát triển loại hình du lịch mạo hiểm trở thành thế mạnh của du lịch Lai Châu. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương, cụ thể: Chương 1. Cơ sở lý luận về du lịch mạo hiểm Chương 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tại Lai Châu Chương 3. Định hướng và các giải pháp phát triển du lịch mạo hiểm tại Lai Châu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - LÊ XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - LÊ XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH Mã số: 8810101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Hồng Long Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu cần thiết giúp em hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Phạm Hồng Long tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết luận văn Cảm ơn Sở, Ban, Ngành, tỉnh Lai Châu tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập liệu Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn cố gắng, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến quý báu Quý Thầy, Cô bạn bè để hoàn thành nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy, Cơ bạn Trân trọng! Hà Nội, ngày… tháng … năm 20 Học viên thực Luận văn Lê Xuân Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng … năm 20 Học viên Lê Xuân Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………… … MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH MẠO HIỂM 1.1 Tổng quan du lịch mạo hiểm .7 1.1.1 Thuật ngữ định nghĩa du lịch mạo hiểm 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch mạo hiểm 10 1.1.3 Du lịch mạo hiểm mối quan hệ với loại hình du lịch khác 11 1.1.4 Đặc điểm phân loại du lịch mạo hiểm .15 1.1.5 Các loại hình du lịch mạo hiểm 17 1.1.6 Thị trường du lịch mạo hiểm khách du lịch mạo hiểm 19 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch mạo hiểm .22 1.2.1 Hệ thống tài nguyên du lịch 22 1.2.2 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội .24 1.2.3 Điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 24 1.2.4 Các điều kiện khác .26 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU 27 2.1 Tiềm năng, thực trạng, xu hướng phát triển du lịch mạo hiểm Việt Nam 27 2.1.1 Tiềm du lịch mạo hiểm Việt Nam 27 2.1.2 Thực trạng khai thác du lịch mạo hiểm Việt Nam 28 2.1.3 Xu hướng phát triển du lịch mạo hiểm Việt Nam .30 2.2 Thực trạng định hướng phát triển du lịch Lai Châu 30 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch Lai Châu giai đoạn 2015 - 2019 .30 2.2.2 Định hướng phát triển loại hình du lịch Lai Châu đến 2030 36 2.3 Tiềm điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm Lai Châu 37 2.3.1 Hệ thống tài nguyên du lịch mạo hiểm 37 2.3.2 Điều kiện hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 42 2.3.3 Hệ thống sách nguồn nhân lực 43 2.3.4 Thuận lợi 44 2.3.5 Khó khăn .45 2.4 Thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm Lai Châu 48 2.4.1 Các nhà cung ứng du lịch mạo hiểm 48 2.4.2 Các sản phẩm du lịch mạo hiểm .51 2.4.3 Khách thị trường khách du lịch mạo hiểm 55 2.4.4 Hiệu kinh doanh du lịch mạo hiểm 60 2.4.5 Hoạt động quảng bá du lịch mạo hiểm 65 2.4.6 Chính sách đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch mạo hiểm 66 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU .68 3.1 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch mạo hiểm Lai Châu 68 3.1.1 Định hướng .69 3.1.2 Phát triển sản phẩm .70 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch mạo hiểm Lai Châu 72 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch .72 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 73 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 74 3.2.4 Nhóm giải pháp quảng bá tiếp thị 75 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường liên kết 77 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghị chế sách 78 3.3.2 Kiến nghị quan quản lý nhà nước du lịch .80 3.3.3 Kiến nghị quyền địa phương 81 3.3.4 Kiến nghị công ty kinh doanh du lịch mạo hiểm .82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DLMH : Du lịch mạo hiểm KT-XH : Kinh tế xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân VHTTDL : Văn hoá thể thao du lịch NN : Nhà nước TN : Tư nhân UNWTO : Tổ chức du lịch giới CP : Cổ phần TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn NQ-TU : Nghị Tỉnh ủy ATTA : Tổ chức Thương mại CSHT : Cơ sở hạ tầng FAMTRIP : Hình thức du lịch tìm hiểu, làm quen, tiếp thị DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 12 Bảng 1.2 Những hoạt động khung cảnh có liên quan …………… đến mạo hiểm Phân biệt du lịch sinh thái du lịch mạo hiểm…………… Bảng 1.3 Du lịch mạo hiểm phân theo điểm đến hoạt động ……… 17 Bảng 1.4 Các loại hình du lịch mạo hiểm, xếp loại theo ATTA 18 Bảng 1.5 Ước tính thị trường du lịch mạo hiểm quốc tế…………… 19 Bảng 1.6 Thị trường khách du lịch thiên nhiên thiên nhiên …… hoang dã Bảng thống kê sở lưu trú Lai Châu năm 2019…… 20 32 Bảng 2.4 Thực trạng phát triển sở lưu trú ……………………… Lai Châu (2015 - 2019) Cơ sở lưu trú địa bàn Lai Châu, phân theo………… chủ sở hữu Tình hình thu nhập du lịch Lai Châu (2015 - 2019)……… Bảng 2.5 GRDP du lịch Lai Châu (2015 - 2019)……………………… 33 Bảng 2.6 Số lượng du khách đến Lai Châu (2015 - 2019) 34 Bảng 2.7 35 Bảng 2.9 Thực trạng phát triển lao động ngành du lịch …………… Lai Châu Tỷ lệ phân bố địa hình theo độ dốc địa bàn ………… tỉnh Lai Châu Điểm du lịch mạo hiểm mà khách tham gia Bảng 2.10 Giá dịch vụ có khu, điểm du lịch mạo hiểm 55 Bảng 2.11 Phân loại khách theo mục đích……………………………… 57 Bảng 2.12 Các kênh thơng tin du lịch Lai Châu 57 Bảng 2.13 Thời gian lưu trú Lai Châu tour du lịch mạo hiểm… 58 Bảng 2.14 Tỷ lệ khách ưu trú Lai Châu 58 Bảng 2.15 Các thiết bị kỹ thuật cho hoạt động du lịch mạo hiểm 62 Bảng 2.16 Tình hình kinh doanh khu du lịch Cầu Kính Rồng Mây Bảng 2.17 Kết kinh doanh hoạt động du lịch mạo hiểm Công ty CP du lịch quốc tế Hoàng Gia năm 2017-2019 Bảng 2.18 Kết kinh doanh hoạt động du lịch mạo hiểm …… công ty CP PuSamCap năm 2018- 2019 Bảng 2.19 Đánh giá khách du lịch dịch vụ, sản phẩm……… du lịch mạo hiểm 63 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.8 13 31 32 33 39 52 64 65 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1 Phân loại du lịch mạo hiểm…………………… 16 Sơ đồ 1.2 Mạo hiểm nhẹ mạo hiểm nặng …………… 16 Question When would you like to visit Lai Chau? (More than one answer allowed) Summer Holiday, festival Weekend Other Question How long is your trip? < days 3 - days 5 - 10 days >10 days Question What is the aim of your trip to Lai Chau? (More than one answer allowed) Rest/relaxation Business reasons quality entertainment services Religious tourism High A visit to see friends or relatives Attending workshops,conferences Shopping Other (Please specify): Question How did you get information to decide your trip to Lai Chau (More than one answer allowed) Websites, social media Trade fair Advertising and communication information Travel agencies Cultural, tourism festivals Friends, family Books, magazines Other (Please specify): Question Which of the following supporting services have you known when travelling to Lai Chau? Hotline for supporting tourists Contacting the local government Contacting travel agencies Other (Please specify): Question 10 What type of accommodation have you stayed during your trip? (One choice allowed) Friends/family houses Guest houses rooms/hostels 97 Hotels Renting Other (Please specify): Question 11 How did you organize your trip? (One choice allowed) By a travel agency On your own By your organization/company Other (Please specify): Question 12 a Do you know any supporting services of the Government when travelling to Lai Chau? yes no If yes, which supporting services of the Government have you known when travelling to Lai Chau? (More than one answer allowed): Supporting on information Supporting on price when shopping Discount or refund for tourists Simplify visa procedures for foreign tourists Other (Please specify): If yes, which of the above supporting services you like the most? Question 13 How would you rate the tourism services and products in Lai Chau? (Please check the appropriate box) a Accommodation Dissatisfied 2.Average Accommodation Satisfied Dissatis fied Quality of hotels and hostels Equipment, facilities Area of bedroom b Cuisine 98 Don’t know Avera ge Satisfi ed Don’t know Dissatisfied 2.Average Satisfied Dissatis fied Cuisine Don’t know Avera ge Satisfi Don’t ed know Quality of hotels and hostels Equipment, facilities Area of bedroom c Facilities and infrastructure for tourism Dissatisfied 2.Average Satisfied Facilities and Dissatis infrastructure fied for tourism Infrastructure at the visiting places Application of technology in tourism Network of restaurants and food service Network of accommodations (hotel, motel, ) Network of services (bank, legal aspects, ) Public transportation system (bus, ) Communication system (phones, laptops , computers) Public toilets Environmental sanitation (litters, ) d Others Dissatisfied 2.Average Others Avera ge Satisfied Dissatis fied Unique, diverse, attractive tourism products Price of tourism products & services Local people are friendly and hospitable Professional & dedicated staff 99 Don’t know Satisfi Don’t ed know Don’t know Avera ge Satisfi ed Don’t know Foreign languages of staff Ways to organize tours Entertainment activities The status of street food The status of beggars 10 Attractions and destinations 11 Safety and security Question 14 What activities of tourism would you like to take part in Lai Chau? (Please check the appropriate box) Dissatisfied 2.Average Satisfied Dissatis fied Activities of tourism Don’t know Avera ge Satisfi Don’t ed know Visit historical sites Tourism of hydroelectric lakes and waterfalls Climbing, exploring caves Experience people's life Enjoy local cuisine Visiting craft villages Question 15 Overall, how would you rate the tourism in Lai Chau? Dissatisfied Average Satisfied Don’t know Question 16 Do you plan to take another trip to Lai Chau city again? Yes Not sure No Thanks for your cooperation! 100 PHỤ LỤC C BẢN ĐỒ QUY HOẠCH DU LỊCH LAI CHÂU 101 102 Bản đồ du lịch Lai Châu 103 PHỤ LỤC D MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU Lễ hội Then Kin Pang (Phong Thổ- Lai Châu) 104 Du lịch sông Đà (Nậm Nhùn- Lai Châu) Biểu diễn Dù lượn (Tam Đường – Lai Châu) Điểm bay Dù lượn (Sì Thâu Chải- Tam Đường – Lai Châu) 105 Cọn Nước Nà Khương (Tam Đường- Lai Châu) View chụp ảnh đỉnh Đèo Hoàng Liên Sơn (Tam Đường- Lai Châu) 106 Khai mạc giải Dù lượn Quốc tế (Tam Đường – Lai Châu) Cầu Kính Rồng Mây (Tam Đường – Lai Châu) 107 Bãi đỗ xe Khu Cầu kính Rồng Mây Đua ngựa (Tả Lèng –Tam Đường) 108 Du khách vượt Thác lên đỉnh Pu Ta Leng Nhũ đá Hang động PuSamCap 109 LOGO DU LỊCH LAI CHÂU 110 ... luận du lịch mạo hiểm Chương Tiềm thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm Lai Châu Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch mạo hiểm Lai Châu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH MẠO HIỂM 1.1... TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI LAI CHÂU 2.1 Tiềm năng, thực trạng, xu hướng phát triển du lịch mạo hiểm Việt Nam 2.1.1 Tiềm du lịch mạo hiểm Việt Nam Việt Nam có nhiều lợi phát triển du lịch. .. VỀ DU LỊCH MẠO HIỂM 1.1 Tổng quan du lịch mạo hiểm .7 1.1.1 Thuật ngữ định nghĩa du lịch mạo hiểm 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch mạo hiểm 10 1.1.3 Du lịch mạo

Ngày đăng: 19/05/2021, 15:23

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Phân biệt du lịch sinh thái và du lịch mạo hiểm……………

  • Phân loại khách theo mục đích………………………………

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 16

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • - Khảo sát thực địa và quan sát tham dự: điều tra điền dã với khách để thấy tình hình hoạt động du lịch mạo hiểm tại khu vực núi Hoàng Liên Sơn, thác Tác Tình và động Pusamcap…

    • 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Bố cục của luận văn

    • Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương, cụ thể:

    • Chương 1. Cơ sở lý luận về du lịch mạo hiểm

    • Chương 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tại Lai Châu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan