NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHƠI NHIỂM MỘT SỐ SILOXANE TỪ KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI HÀ NỘI, VIỆT NAM

57 382 0
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHƠI NHIỂM MỘT SỐ SILOXANE TỪ KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI HÀ NỘI, VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Siloxane là nhóm hóa chất được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như là chất tạo dẻo trong polyme, nhựa, đồ gia dụng, mỹ phẩm, dược phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân 23,25,27. Bên cạnh những hữu ích mang lại cho chúng ta, những tác hại và độc tính của siloxane đối với con người đã được các nhà khoa học nghiên cứu và công bố trong thời gian vừa qua. Sự phân bố của siloxane trong các môi trường khác nhau như bùn, bụi, không khí và nước... đã được báo cáo trong nhiều nghiên cứu trước 10,13,14,20,22. Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu phương pháp xác định một số siloxane trong mẫu không khí trong nhà tại Việt Nam. Mục tiêu: xác định hàm lượng đồng thời một số siloxane mạch hở và mạch vòng có trong không khí, nhằm đánh giá mức độ sử dụng và phân bố các hợp chất này tại Việt Nam, làm cơ sở để tiến hành đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người qua sự hít thở không khí có chứa các hợp chất siloxane. Phương pháp: xác định hàm lượng siloxane bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GCMS). Kết luận: Đã tối ưu hóa được phương pháp xác định siloxane trong không khí bằng hệ thống sắc ký khí ghép nối khối phổ (GCMS), xác định siloxane trong một số mẫu không khí và đánh giá rủi ro phơi nhiễm siloxane qua con đường hít thở không khí trong nhà đối với con người.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THỊ THÙY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHƠI NHIỂM MỘT SỐ SILOXANE TỪ KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI NỘI, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thùy NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHƠI NHIỂM MỘT SỐ SILOXANE TỪ KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI NỘI, VIỆT NAM Chuyên ngành : Hóa Hữu Cơ Mã số : 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MẠNH TRÍ Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN “Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tàisố 104.01-2015.24” Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS.Trần Mạnh Trí Thầy tin tưởng giao đề tài định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, bảo tận tình tạo hội cho em học tập, nghiên cứu với trang thiết bị đại giúp em hoàn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học khoa học tự nhiên – ĐHQGHN, đặc biệt thầy khoa Hóa Học tận tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến NCS Lê Thị Hạnh, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian vừa qua Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ, khích lệ giúp đỡ để em có kết ngày hơm Nội, tháng năm 2017 Học viên Vũ Thị Thùy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt SPME Solid Phase Micro-Extraction Vi chiết pha rắn MS Mass Spectrometry Khối phổ GC Gas Chromatography Sắc ký khí SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối IDL Instrumental Detection Limit Giới hạn phát thiết bị IQL Instrumental Quantification Limit Giới hạn định lượng thiết bị MDL Method Detection Limit Giới hạn phát phương pháp MQL Method Quantification Limit D4 Giới hạn định lượng phương pháp Octamethylcyclotetrasiloxane D5 Decamethylcyclopentasiloxane D6 Dodecamethylcyclohexasiloxane L4 Decamethyltetrasiloxane L5 Dodecamethylpentasiloxane L6 Tetradecamethylhexasiloxane L7, L8, L9 Polydimethylsiloxanes M4Q Tetrakis(trimethylsiloxy)-silane DANH MỤC BẢNG Bảng Giới thiệu chung siloxane Bảng 3.1 Thời gian lưu siloxane 21 Bảng 3.2 Hàm lượng siloxane có PUF trắng 22 Bảng 3.3 Phương trình đường chuẩn siloxane 23 Bảng 3.4 Độ thu hồi, độ lặp lại M4Q ống PUF 24 Bảng 3.5 Độ thu hồi, độ lặp lại M4Q màng thạch anh 24 Bảng 3.6 IDL IQL siloxane .25 Bảng 3.7 MDL, MQL siloxane pha 26 Bảng 3.8 Nồng độ trung bình siloxane pha hạt 28 Bảng 3.9 Nồng độ trung bình siloxane pha 29 Bảng 3.10 Nồng độ trung bình siloxane mơi trường khác 30 Bảng 3.11 Độ phơi nhiễm siloxane theo nhóm tuổi .33 DANH MỤC HÌNH Hình Cấu tạo GC-MS 10 Hình Bộ thu mẫu khí 18 Hình Chương trình nhiệt độ buồng cột .20 Hình Sắc kí đồ chất chuẩn 21 Hình Nồng độ siloxane pha hạt 29 Hình Tổng nồng độ siloxane pha 30 Hình Hàm lượng siloxane mẫu khơng khí 31 Hình Sự phân bố siloxane mẫu khơng khí 32 Hình Đồ thị phơi nhiễm siloxane theo lứa tuổi 34 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan siloxane 1.1.1 Giới thiệu siloxane 1.1.2 Tính chất chung siloxane 1.1.3 Tổng hợp siloxane 1.1.4 Phản ứng oxy hóa siloxane 1.1.5 Các ứng dụng siloxane 1.1.6 Sự phân bố siloxane môi trường 1.1.7 Tác hại siloxane 1.2 Mẫu khơng khí 1.2.1 Khái quát mẫu khơng khí nhà 1.2.2 Một số kỹ thuật thu mẫu không khí để phân tích 1.3 Hệ thống sắc kí GC-MS 1.3.1 Cấu tạo nguyên lý thiết bị sắc ký khí GC-MS .9 1.3.2 Các đại lượng đặc trưng hệ thống sắc ký 11 1.4 Các thông số phương pháp phân tích 14 1.4.1 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng 14 1.4.2 Độ thu hồi 14 1.4.3 Độ lặp lại phương pháp 15 1.4.4 Khoảng tuyến tính 15 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 16 2.1 Hóa chất, thiết bị 16 2.1.1 Hóa chất 16 2.1.2 Thiết bị 16 2.2 Khảo sát điều kiện sắc ký .16 2.2.1 Lựa chọn cột tách sắc ký .16 2.2.2 Khảo sát chương trình nhiệt độ .16 2.3 Quy trình thu mẫu khí 17 2.4 Quy trình khảo sát với mẫu trắng 18 3.1 Quy trình phân tích mẫu 20 3.2 Các thông số phương pháp 22 3.2.1 Đường chuẩn khoảng tuyến tính .22 3.2.2 Độ thu hồi độ lặp lại 23 3.2.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng 24 3.3 Áp dụng quy trình chuẩn hóa để phân tích số mẫu khơng khí nhà 28 3.3.1 Nồng độ siloxane pha hạt .28 3.3.2 Nồng độ siloxane pha 29 3.3.3 Nồng độ siloxane khơng khí 30 3.3.4 Sự phân bố siloxane khơng khí .32 3.4 Đánh giá rủi ro phơi nhiễm 32 3.4.1 Ước lượng mức độ phơi nhiễm siloxane qua đường hít thở khơng khí 32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 40 Phụ lục Sắc ký đồ số mẫu chuẩn 40 Phụ lục Bảng đường chuẩn siloxan 44 Phụ lục 3: Một số sắc kí đồ mẫu thực 48 MỞ ĐẦU Siloxane nhóm hóa chất sử dụng nhiều ngành công nghiệp chất tạo dẻo polyme, nhựa, đồ gia dụng, mỹ phẩm, dược phẩm sản phẩm chăm sóc cá nhân [23,25,27] Bên cạnh hữu ích mang lại cho chúng ta, tác hại độc tính siloxane người nhà khoa học nghiên cứu công bố thời gian vừa qua Sự phân bố siloxane môi trường khác bùn, bụi, khơng khí nước báo cáo nhiều nghiên cứu trước [10,13,14,20,22] Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu phương pháp xác định số siloxane mẫu khơng khí nhà Việt Nam Mục tiêu: xác định hàm lượng đồng thời số siloxane mạch hở mạch vòng có khơng khí, nhằm đánh giá mức độ sử dụng phân bố hợp chất Việt Nam, làm sở để tiến hành đánh giá rủi ro sức khỏe người qua hít thở khơng khí có chứa hợp chất siloxane Phương pháp: xác định hàm lượng siloxane phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS) Kết luận: Đã tối ưu hóa phương pháp xác định siloxane khơng khí hệ thống sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS), xác định siloxane số mẫu khơng khí đánh giá rủi ro phơi nhiễm siloxane qua đường hít thở khơng khí nhà người CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ SILOXANE 1.1.1 Giới thiệu siloxane Ngày nay, phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất, dược phẩm sản phẩm chăm sóc cá nhân ngày trở nên phổ biến Siloxane biết đến thành phần thiếu sản phẩm hóa mỹ phẩm, thực phẩm số loại sản phẩm phục vụ đời sống người khác Siloxane sử dụng ngành công nghiệp mỹ phẩm với tác dụng tăng cường cảm giác da, hấp thu tăng lên [18,19] Siloxane thêm vào sản phẩm nhựa để tăng tính linh động, chống ăn mòn chịu nhiệt sản phẩm Các hợp chất đa chức tham gia đóng góp vào ngành cơng nghiệp thực phẩm, tạo thực phẩm thay có lượng calo thấp chip khoai tây, nước sốt salad mayonnaise chất thay dầu [6, 9, 12, 13] Siloxane lớp hợp chất nguyên tố silicon (Si) chứa nhóm methyl Theo mạch silicon, siloxane phân loại thành siloxane mạch vòng (cyclic siloxane) siloxane mạch thẳng (linear siloxane) Chúng có tên gọi chung polydimethyl siloxane (PDMS) KẾT LUẬN Bài báo cáo đề tài: “Nghiên cứu phát triển phương pháp xác định đánh giá rủi ro phơi nhiễm số siloxane từ không khí nhà Nội, Việt Nam” đạt kết quả: • Tối ưu hóa quy trình chuẩn dùng để xác định siloxane mẫu khơng khí nhàXác định lượng siloxanesố mẫu khơng khí nhà thu Nội, Việt NamĐánh giá mức độ phơi nhiễm loại siloxane nhóm lứa tuổi khác qua đường khác Để từ làm tiền đề cho nghiên cứu phân bố rủi ro phơi nhiễm nhóm chất Việt Nam 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích, phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Nội Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu cao(HPLC),Nhà xuất Đại học Quốc Gia Nội Nguyễn Văn Ri (2012), Bài giảng hóa học phân tích phần 2-các phương pháp phân tích cơng cụ, khoa Hóa học trường đại học khoa học tự nhiên, Đại Học Quốc Gia Nội Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình Thống kê Hóa học phân tích, khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Nội Tiếng Anh Badjagbo, K., Furtos, A., Alaee, M., Moore, S., Sauvé, S., (2009), “Direct analysis of volatile methylsiloxanes in gaseous matrixes using atmospheric pressure chemicalionization-tandem mass spectrometry”, Anal Chem 81, pp.7288–7293 Bienkowski, Brian (2013), "Chemicals from Personal Care Products Pervasive in Chicago Air", Scientific American Bletsou, A.A., Asimakopoulos, A.G., Stasinakis, A.S., Thomaidis, N.S., Kannan, K., (2013), “Mass loading and fate of linear and cyclic siloxanes in a wastewater treatment plant in Greece”, Environ Sci Technol 47(4), pp 18241832 Genualdi, S., Harner, T., Cheng, Y., MacLeod, M., Hansen, K.M., van Egmond, R., Shoeib, M., Lee, S.C., (2011), “Global distribution of linear and cyclic volatile methyl siloxanes in air”, Environmental Science and Technology 45(8), pp 3349-3354 Gottschall, N., Topp, E., Metcalfe, C.D., Edwards, M., Payne, M., Kleywegt, S., Russell, P., Lapen, D.R., (2012), “Pharmaceutical and personal care products in groundwater, subsurface drainage, soil, and wheat grain, following a high single application of municipal biosolids to a field”, Chemosphere, 87, pp 194–203 10 Guo Y.; Kannan, K., (2011), “Comparative assessment of human exposure to phthalate esters from house dust in China and the United States”, Environ Sci Technol, 45, pp 3788-3794 36 11 Hauser, B., Popp, P., (2001), “Membrane-assisted solvent extraction of organochlorine compounds in combination with large-volume injection/gas chromatographyelectron capture detection”, J Sep Sci., 24, pp 551–560 12 Horii, Y., Kannan, K., (2008), “Survey of organosiloxane compounds, including cyclic and linear siloxanes, in personal-care and household products”, Arch Environ Contam Toxicol 55, pp.701-710 13.Jankowski, Kevin (2009), “Making sense of Siloxanes”, Applied Technologies, Inc 14 Jovanovic, M L.; McMahon, J M.; McNett, D A.; Tobin, J M.; Plotzke, K P., (2008), “In vitro and in vivo percutaneous absorption of 14Coctamethylcyclotetrasiloxane (14C-D4) and 14Cdecamethylcyclopentasiloxane (14C-D5)”, Regul Toxicol Pharma 50, pp 239-248 15 Karpus, Jennifer (2014), "Exec: Silicone industry must focus on safety, enironment", Rubber & Plastic News 16 Kierkegaard, A., Bignert, A., McLachlan, M.S., (2013), “Cyclic volatile methylsiloxanes in fish from the Baltic Sea”, Chemosphere 93(5), pp 774778 17.Kierkegaard, A., McLachlan, M.S., (2010), “Determination of decamethylcyclopentasiloxane in air using commercial solid phase extraction cartridges”, Journal of Chromatography A, 1217, pp 3557-3560 18.Kierkegaard, A., McLachlan, M.S., (2013), “Determination of linear and cyclic volatile methylsiloxanes in air at a regional background site in Sweden”, Atmospheric Environment 80, pp 322-329 19 Lassen, N., Estey, T., Tanquay, R.L., Pappa, A., Reimers, M.J., Vasiliou, V., (Feb 2005), “Molecular cloning, baculovirus expression, and tissue distribution of the zebra-fish aldehyde dehydrogenase 2”, Drug Metab Dispos 33(5), pp 649-656 20 Liu, N., Shi, Y., Li, W., Xu, L., Cai, Y., (2014), “Concentrations and distribution of synthetic musks and siloxanes in sewage sludge of wastewater treatment plants in China”, Sci Total Environ 446-447, pp 65-72 21 Lu, Y., Yuan, T., Wang, W., Kannan, K., (2011), “Concentration and assessment of exposure to siloxanes and synthetic musks in personal care products from China”, Environ Pollut, 159, pp 3522-3528 22 Lu, Y., Yuan, T., Yun, S.H., Wang, W., Wu, Q., Kannan, K., (2010), “Occurrence of Cyclic and Linear Siloxanes in Indoor Dust from China, and Implications for Human Exposures”, Environ Sci Technol 44(16), pp 60816087 37 23.Meeks, R.G., Stump, D.G., Siddiqui,W.H., Holson, J.F., Plotzke, K.P., Reynolds, V.L., (2007), “An inhalation reproductive toxicity study of octamethylcyclotetrasiloxane (D4) in female rats using multiple and single day exposure regimens”, Reprod Toxicol 23, pp 192–201 24 Nguyen Quang Hung, Le Thi Hanh, Tu Binh Minh, Tran Manh Tri, (2016), “Assessment of Human Exposure to Siloxanes in Indoor Dust Collected from Several Northern Cities in Vietnam”, VNU Journal of Science, Vol 32, No 4, pp 285-290 25 Oxford Economics, (Nov 2008), “Economic Evaluation of Siloxanes in Canada” 26 Pieri, F., Katsoyiannis, A., Martellini, T., Hughes, D., Jones, K C., Cincinelli, A., (2013), “Occurrence of linear and cyclic volatile methyl siloxanes in indoor air samples (UK and Italy) and their isotopic characterization” Environment International, 59, pp 363-371 27 Quinn, A.L., Dalu, A., Meeker, L.S., Jean, P.A., Meeks, R.G., Crissman, J.W., Gallavan, R.H., Plotzke, K.P., (2007a), “Effects of octamethylcyclotetrasiloxane (D4) on the luteinizing hormone (LH) surge and levels of various reproductive hormones in female Sprague–Dawley rats”, Reprod Toxicol 23, pp 532-540 28 Quinn, A.L., Regan, J.M., Tobin, J.M., Marinik, B.J., McMahon, J.M., McNett, D.A., Sushynski, C.M., Crofoot, S.D., Jean, P.A., Plotzke, K.P., (2007b), “In vitro and in vivo evaluation of the estrogenic, adrogenic, and progestagenic potential of two cyclic siloxanes”, Toxicol Sci 96 (1), pp 145-153 29 Rome, Christian, Hueston, Timothy, (Sep 2002), “Silicone in the Oil and Gas Industry”, Dow Corning Corporation 30 Sabourin, L., Al-Rajab, A.J., Chapman, R., Lapen, D.R., Topp, E., (2011), “Fate of the antifungal drug clotrimazole in agricultural soil”, Environ Toxicol Chem 30, pp 582–587 31 Siddiqui, W.H., Stump, D.G., Plotzke, K.P., Holson, J.F., Meeks, R.G., (2007), “A twogeneration reproductive toxicity study of octamethylcyclotetrasiloxane (D4) in rats exposed by whole-body vapor inhalation”, Reprod Toxicol., 23, pp 202–215 32 Sparham, C., van Egmond, R., Hastie, C., O’Connor, S., Gore, D., Chowdhury, N., (2011), “Determination of decamethylcyclopentasiloxane in river and estuarine sediments in the UK”, J Chromatogr A, 1218, pp 817–823 33 Tri, M.T., Kannan, K., (2015), “Occurrence of cyclic and linear siloxanes in indoor air from Albany, New York, USA, and its implications for inhalation exposure”, Science of the Total Environment, 511, pp 138-144 38 34 Tri, T.M., Abualnaja, K.O., Asimakopoulos, A.G., Covaci, A., Gevao, B., Johnson-Restrepo, B., Kumosani, T.A., Malarvannan, G., Minh, T.B., Moon, H.B., Nakata, H., Sinha, R.K., Kannan, K., (2014), “A survey of cyclic and linear siloxanes in indoor dust and their implications for human exposures in twelve countries”, Environ Int 78, pp 39-44 35 U.S EPA (U.S Environmental Protection Agency) Child-Specific Exposure Factors Handbook (final report) 2008 Available: http://cfpub.epa.gov/ncea/cfm/recordisplay.cfm?deid=199243 36 Vietnam encyclopedic knowledge The average of body weight and height (Vietnamese), 2014 Available: http://www.bachkhoatrithuc.vn/ 37 Vogel, J.M., (2004), “Tunnel Vision: The Regulation of Endocrine Disruptors”, Policy Sci., 37, pp 277 38 Wang, D.G., Norwood, Warren, Alaee, Mehran, Byer, Jonatan D., Brimble, Samantha (2013), "Review of recent advances in research on the toxicity, detection, occurrence and fate of cyclic volatile methyl siloxanes in the environment" Chemosphere 93(5), pp.711–725 39 Wang, D.G., Steer, H., Tait, T., Williams, Z., Pacepavicius, G., Young, T., Ng, T., Smyth, S.A., Kinsman, L., Alaee, M., (2013b), “Concentration of cyclic volatile methylsiloxanes in biosolid amended soil, influent, effluent, receiving water, and sediment of wastewater treatment plants in Canada”, Chemosphere.93, pp 776-773 40 Xu, L., Shi, Y., Cai, Y., (2013), “Occurrence and fate of volatile siloxanes in a municipal Wastewater Treatment Plant of Beijing, China”, Water Res 41 Zhang, Z., Qi, H., Ren, N., Li, Y., Gao, D., Kannan, K., (2011), “Survey of cyclic and linear siloxanes in sediment from Songhua river and in sewage sludge from wastewater treatment plants, Northeastern China”, Arch Environ Contam Toxicol 60, pp 204-211 39 PHỤ LỤC Phụ lục Sắc ký đồ số mẫu chuẩn Abundance 207 Scan 127 (4.570 min): D-3.D 8000000 7500000 7000000 6500000 6000000 5500000 5000000 4500000 4000000 3500000 3000000 2500000 2000000 191 1500000 1000000 500000 133 177 163 147 281 221239 341 355 267 401 415 253 429 295 309327 369 385 446 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 m/z > D3 40 Abundance Scan 573 (6.265 min): D-4.D 281 8000000 7500000 7000000 6500000 6000000 5500000 5000000 4500000 4000000 3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 265 249 193 500000 133 207 177 163 235 147 221 295313 355 341 327 415 401 429446 369387 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 m/z > D4 Abundance Scan 918 (7.577 min): D-5.D 355 380000 360000 340000 320000 300000 280000 260000 240000 220000 267 200000 180000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 207 193 133 154 179 251 339 323 281 295 309 223 237 401 429446 369387 415 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 m/z > 41 D5 Abundance Scan 1233 (8.775 min): D-6.D 341 900000 800000 700000 600000 500000 429 400000 300000 325 147 200000 100000 133 207 251267 295311 191 223 237 281 177 163 413 383399 355 369 446 140160180200220240260280300320340360380400420440 m/z > D6 Abundance Average of 5.140 to 5.239 min.: L-3.D 221 6400000 6200000 6000000 5800000 5600000 5400000 5200000 5000000 4800000 4600000 4400000 4200000 4000000 3800000 3600000 3400000 3200000 3000000 2800000 2600000 2400000 2200000 205 2000000 1800000 133 1600000 1400000 1200000 189 147 1000000 800000 600000 400000 175 161 281 355 341 267 235 401 415 429 446 251 295 369 309327 385 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 200000 m/z > L3 42 Abundance 207 Scan 723 (6.836 min): L-4.D 4800000 4600000 4400000 4200000 4000000 3800000 3600000 3400000 3200000 3000000 2800000 2600000 2400000 2200000 2000000 1800000 1600000 1400000 1200000 295 1000000 800000 600000 191 400000 133 147 177 163 279 247265 233 341 355 401 429448 309327 369387 415 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 200000 m/z > L4 Abundance Scan 1107 (8.296 min): L-5.D 281 19000 18000 17000 16000 15000 14000 13000 12000 147 11000 207 10000 9000 8000 369 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 133 169 193 221 265 251 355 341 327 295 313 235 446 429 401 387 415 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 m/z > L5 43 Abundance Scan 969 (7.771 min): M4Q.D 281 147 8000000 369 7000000 6000000 5000000 4000000 3000000 207 2000000 265 249 191 1000000 133 177 235 221 163 295 321337353 383401 415 429446 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340 360 380 400 420 440 m/z > M4Q Phụ lục Bảng đường chuẩn siloxan D3 14000000 y = 11539x - 81241 R² = 0.9999 12000000 Abs 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0 200 400 600 Nồng độ ppb 800 1000 1200 Phụ lục 2.1 Đường chuẩn D3 D4 2500000 y = 2102.5x + 1169.2 R² = Abs 2000000 1500000 1000000 500000 0 200 400 600 800 Nồng độ ppb Phụ lục 2.2 Đường chuẩn D4 44 1000 1200 D5 700000 y = 647.86x + 1630.3 R² = 0.9998 600000 400000 300000 200000 100000 0 200 400 600 800 1000 1200 Nồng độ ppb Phụ lục 2.3 Đường chuẩn D5 D6 Abs 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 200 400 600 800 1000 1200 Nồng độ ppb Phụ lục 2.4 Đường chuẩn D6 L4 Abs Abs 500000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 y = 474x R² = 10 Nồng độ ppb Phụ lục 2.5 Đường chuẩn L4 45 15 L5 60000 y = 651.77x - 8E-12 R² = Abs 40000 20000 0 20 40 60 80 Phụ lục 1.6 Đường chuẩn BzBP -20000 100 Nồng độ ppb Phụ lục 2.6 Đường chuẩn L5 L6 100000 y = 450.01x R² = Abs 80000 60000 40000 20000 0 50 100 150 200 Nồng độ ppb Phụ lục 2.7 Đường chuẩn L6 L7 80000 y = 378.28x R² = Abs 60000 40000 20000 0 50 100 150 Nồng độ ppb Phụ lục 2.8 Đường chuẩn L7 46 200 L8 60000 y = 300.25x + 9E-12 R² = 50000 Abs 40000 30000 20000 10000 0 50 100 150 200 Nồng độ ppb Phụ lục 2.9 Đường chuẩn L8 L9 50000 y = 326x R² = Abs 40000 30000 20000 10000 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ ppb Phụ lục 2.10 Đường chuẩn L9 47 140 160 Phụ lục 3: Một số sắc kí đồ mẫu thực 48 49 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thùy NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHƠI NHIỂM MỘT SỐ SILOXANE TỪ KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ TẠI HÀ NỘI, VIỆT... tài này, tiến hành nghiên cứu phương pháp xác định số siloxane mẫu không khí nhà Việt Nam Mục tiêu: xác định hàm lượng đồng thời số siloxane mạch hở mạch vòng có khơng khí, nhằm đánh giá mức độ... hóa phương pháp xác định siloxane khơng khí hệ thống sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS), xác định siloxane số mẫu khơng khí đánh giá rủi ro phơi nhiễm siloxane qua đường hít thở khơng khí nhà

Ngày đăng: 08/08/2018, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về siloxanE

      • 1.1.1. Giới thiệu về siloxane

      • 1.1.2. Tính chất chung của siloxane

      • 1.1.3. Tổng hợp siloxane

      • 1.1.4. Phản ứng oxy hóa siloxane

      • 1.1.5. Các ứng dụng của siloxane

      • 1.1.6. Sự phân bố của siloxane trong môi trường

      • 1.1.7. Tác hại của siloxane

      • 1.2. Mẫu không khí

        • 1.2.1. Khái quát về mẫu không khí trong nhà

        • 1.2.2. Một số kỹ thuật thu mẫu không khí để phân tích

        • 1.3. Hệ thống sắc kí GC-MS

          • 1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý của thiết bị sắc ký khí GC-MS

          • 1.3.2. Các đại lượng đặc trưng của hệ thống sắc ký

          • 1.4. Các thông số cơ bản của phương pháp phân tích

            • 1.4.1. Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng

            • 1.4.2. Độ thu hồi

            • 1.4.3. Độ lặp lại của phương pháp

            • 1.4.4. Khoảng tuyến tính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan