CHƯƠNG 3. TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG
3.1. KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG
3.1.1 Khảo sát tục ngữ về phương diện cấu tạo
Nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ra quan niệm của mình về cấu tạo (cấu trúc hay kết cấu) của tục ngữ: Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Phan Thị Đào,…Trong luận văn này, chúng tôi theo quan điểm của tác giả Phan Thị Đào. Tác giả Phan Thị Đào cho rằng, tục ngữ có ba dạng kết cấu phổ biến: Kết cấu logic, kết cấu so sánh và kết cấu đối xứng. Những tục ngữ biến thể không nằm trong tiêu chí khảo sát của chúng tôi.
Kết cấu logic đƣợc chia làm hai loại: kết cấu đơn và ết cấu phức. Kết cấu đơn bao gồm những câu tục ngữ chỉ thể hiện một phán đoán đơn [6, tr.38].
Tục ngữ chỉ có hai loại phán đoán đơn: hẳng định toàn thể và phủ định toàn thể.
- Kết cấu logic:
Dưới đây là bảng khảo sát của chúng tôi về cấu trúc tục ngữ trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng ở góc nhìn kết cấu logic:
Bảng 3. 2: Kết cấu logic của tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
STT Tên truyện Tục ngữ Trang
Kết cấu đơn
Kết cấu phức 1. Giàng Tả, kẻ
lang thang
Việc của trâu trâu mang, việc của ngựa ngựa thồ
57 x
2. Seo Ly, kẻ khuấy động t nh trường
Gái thời bình, trai thời loạn
104 x
3. Xóm giềng Đi đêm lắm có ngày gặp ma
155 x
4. Ở hiền thì sẽ gặp lành 168 x
5. Quê nội Con chim có tổ, con người có quê
202 x
6. Đợi chờ Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào
229 x
7. Mất điện Hai đánh một chẳng chột cũng què
280 x
8. Trời đánh còn tránh bữa ăn
264 x
9. Kiểm – chú bé – con người
Mẹ hát con khen hay 283 x
10. Một chốn nương thân
Ăn hết nhiều, chứ ở hết bao nhiêu
307 x
11. Ng u sự Có mồm thì cắp, có nắp
th đậy 344 x
12. Đói th đầu gối phải bò 330 x
13. Trâu buộc ghét trâu ăn 335 x
14. Trẻ vừa qua, già chƣa tới 333 x
15. Người giúp việc
Ăn miếng chả, trả miếng nem
355 x
16. Một sự nhịn chín sự lành 358 x
17. Quá m ra mƣa 348 x
18. Tích tiểu thành đại 350 x
19. Tránh voi chẳng xấu mặt nào
362 x
20. Heo may gió lộng
Bòn nơi hố bện, đãi nơi quần hồng
383 x
21. Có răng răng nhai, chẳng
răng lợi gặm
380 x
22. D người d ta 377 x
23. Giận quá mất khôn 383 x
24. Khó người khó ta 377 x
25. Xởi lởi thì trời cho, bo bo thì trời co lại
376 x
26. Bồ nông ở biển Bao dong hạt cải, rộng rãi trôn kim
435 x
27. Cơm vào dạ, vạ vào thân 434 x
28. Cua thâm càng, nàng
thâm môi
430 x
29. Già sinh tật, đất sinh cỏ 428 x
30. Hòn bấc ném đi hòn ch ném lại
423 x
31. Ngu si hưởng thái bình 436 x
32. Trẻ trong nhà, gà ngoài sân
438 x
33. Trăng soi sân nhỏ
Hoa thơm đánh cả cụm, mít ngọt đánh cả xơ, mía ngon bòn cả vỏ
446 x
34. Bần tiện vô nhân vấn,
phú quý đa nhân hội
454 x
35. Thanh minh trời trong sáng
Của đi rề rề, của về ng u nghện
466 x
36. Cùng nghề đan thúng
túng nghề đan nia
466 x
37. Những người
đàn bà Cần ăn cuống, muống ăn lá
492 x
38. D dạ khốn thân 479 x
39. Anh thợ chữa khóa
Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
507 x
40. Cao nhân tất hữu cao
nhân trị
509 x
41. Chọn chồng Ban đầu ngoài sân, sau lân vào bếp
522 x
42. Bàn tay gà bới thì khó.
Bàn tay chó bới thì giàu
523 x
43. Con gái chửa hoang, các vàng chẳng lấy
524 x
44. Con nhà tông không
giống lông cũng giống cánh
530 x
45. Cái Tý Ngọ Có cỗ thì dỗ được người 573 x
46. Xú nhân hữu đức 568 x
47. Nợ đời Nạ dòng trang điểm gái tơ mất chồng
670 x
48. Một chiều giông gió
Đĩ hóc, t van, hàng xáo kêu lỗ
700 x
49. Suối mơ Việc thổ mộc không hộc máu cũng hộc cơm
719 x
50. Thầy Khiển Sung ngái một lòng, bưởi bòng một dạ
746 x
51. Chị Thiên của tôi
Hồng nhan đa truân 751 x
52. Lắm mối, tối nằm không 751 x
53. Trai không gái góa thì chơi, đừng nơi có vợ, đừng nơi có chồng
763 x
54. San Cha Chải Có lớn có khôn 768 x
55. Già lừa ƣa nặng 776 x
Từ bảng khảo sát đó, chúng tôi rút ra bảng tỉ lệ về kết cấu logic của tục ngữ giữa các truyện ngắn của Ma Văn Kháng nhƣ sau:
Bảng 3. 3: Tỉ lệ kết cấu logic của tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
STT Tên truyện Số lần xuất hiện %
1. Vệ sĩ của quan châu 0 0
2. Giàng Tả, kẻ lang thang 1 1.8
3. Móng vuốt thời gian 0 0
4. Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường 1 1.8
5. Trung du, chiều mƣa buồn 0 0
6. Trái chín mùa thu 0 0
7. Xóm giềng 2 3.6
8. Mẹ và con 0 0
9. Quê nội 1 1.8
10. Đợi chờ 1 1.8
11. Ngày đẹp trời 0 0
12. Mất điện 2 3.6
13. Kiểm – chú bé – con người 1 1.8
14. Một chốn nương thân 1 1.8
15. Ng u sự 4 7.1
16. Người giúp việc 6 10.7
17. Heo may gió lộng 6 10.7
18. Hoa gạo đỏ 0 0
19. Tóc huyền màu bạc trắng 1 1.8
20. Bồ nông ở biển 7 12.5
21. Trăng soi sân nhỏ 2 3.6
22. Thanh minh trời trong sáng 2 3.6
23. Những người đàn bà 2 3.6
24. Anh thợ chữa khóa 1 1.8
25. Chọn chồng 4 7.1
26. Bến bờ 0 0
27. Cái Tý Ngọ 2 3.6
28. Ngoại thành 0 0
29. Chợ hoa phiên áp Tết 0 0
30. Miền an lạc vĩnh hằng 0 0
31. Phép lạ thường ngày 0 0
32. Nhiên! Nghệ sĩ múa 0 0
33. Nợ đời 1 1.8
34. Một chiều giông gió 1 1.8
35. Suối mơ 1 1.8
36. Thầy Khiển 1 1.8
37. Chị Thiên của tôi 3 5.1
38. San Cha Chải 2 3.6
Tổng 56 100
Từ bảng khảo sát 3.2 và 3.3, chúng tôi nhận thấy, những truyện sau xuất hiện kết cấu logic nhiều: Bồ nông ở biển (7 kết cấu logic), Người giúp việc (6 kết cấu logic), Heo may gió lộng (6 kết cấu logic). Bên cạnh đó, nhiều truyện cũng hông xuất hiện kết cấu logic nào: Vệ sĩ của quan châu, Móng vuốt thời gian, Trung du, chiều mưa buồn, Trái chín mùa thu, Mẹ và con, Ngày đẹp trời, Hoa gạo đỏ, Bến bờ, Ngoại thành, Chợ hoa phiên áp Tết, Miền an lạc vĩnh hằng, Phép lạ thường ngày, Nhiên! Nghệ sĩ múa.
- Kết cấu đối xứng:
Theo Phan Thị Đào, ết cấu đối xứng trong tục ngữ tiếng Việt có: Đặc điểm chung nhất của đối xứng là chỉ thể hiện ở những câu bao gồm hai vế có số lƣợng âm tiết bằng nhau [6; tr.74]. Kết quả thống kê cho thấy trong tục ngữ
Việt Nam những câu có số lƣợng âm tiết chẵn chiếm tỉ lệ rất lớn (chiếm 77.6%) [6; tr.75].
Theo sự khảo sát của chúng tôi, ở phương diện kết cấu đối xứng, truyện ngắn của Ma Văn Kháng xuất hiện 28 tục ngữ:
ví dụ: Trong Gái thời bình, trai thời loạn, chúng ta có hai vế, mỗi vế là ba âm tiết gái thời bình (3), trai thời loạn (3).
Từ trong hai vế đó có sự đối xứng với nhau về từ loại, thanh điệu cũng nhƣ về nghĩa: gái – trai, bình – loạn.
Bảng 3. 4: Kết cấu đối xứng của tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
STT Tên truyện Tục ngữ Trang
1. Giàng Tả, kẻ lang thang Việc của trâu trâu mang, việc của ngựa ngựa thồ
57 2. Seo Ly, kẻ khuấy động
t nh trường
Gái thời bình, trai thời loạn 104 3. Quê nội Con chim có tổ, con người có
quê
202 4. Đợi chờ Đời cua cua máy, đời cáy cáy
đào
229 5. Ng u sự Có mồm thì cắp, có nắp th đậy 344
6. Trẻ vừa qua, già chƣa tới 333
7. Người giúp việc Ăn miếng chả, trả miếng nem 355
8. Một sự nhịn chín sự lành 358
9. Heo may gió lộng Bòn nơi hố bện, đãi nơi quần hồng
383
10. Có răng răng nhai, chẳng răng
lợi gặm
380
11. D người d ta 377
12. Khó người khó ta 377
13. Xởi lởi thì trời cho, bo bo thì trời co lại
376 14. Bồ nông ở biển Bao dong hạt cải, rộng rãi trôn
kim
435
15. Cơm vào dạ, vạ vào thân 434
16. Cua thâm càng, nàng thâm môi 430
17. Già sinh tật, đất sinh cỏ 428
18. Trẻ trong nhà, gà ngoài sân 438
19. Trăng soi sân nhỏ Bần tiện vô nhân vấn, phú quý đa nhân hội
454 20. Thanh minh trời trong
sáng
Của đi rề rề, của về ng u nghện 466
21. Cùng nghề đan thúng túng
nghề đan nia
466 22. Những người đàn bà Cần ăn cuống, muống ăn lá 492 23. Anh thợ chữa khóa Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh
24. Chọn chồng Ban đầu ngoài sân, sau lân vào bếp
522
25. Bàn tay gà bới thì khó, bàn tay
chó bới thì giàu
523 26. Thầy Khiển Sung ngái một lòng, bưởi bòng
một dạ
746
27. San Cha Chải Có lớn có khôn 768
Từ bảng thống kê trên, chúng tôi nhận thấy, tục ngữ có kết cấu đối xứng xuất hiện ở các tác phẩm là t và hông đồng đều nhau. Trong 38 truyện
ngắn của Ma Văn Kháng, tục ngữ có kết cấu đối xứng là 27 tục ngữ (0.7 tục ngữ/ truyện ngắn). Nhiều truyện ngắn không có kết cấu đối xứng nào: Vệ sĩ của quan châu, Móng vuốt thời gian, Trung du, chiều mưa buồn, Trái chín mùa thu, Xóm giềng, Mẹ và con, Ngày đẹp trời, Mất điện, Kiểm – chú bé – con người, Một chốn nương thân, Hoa gạo đỏ, Tóc huyền màu bạc trắng, Bến bờ, Cái Tý Ngọ, Ngoại thành, Chợ hoa phiên áp Tết, Miền an lạc vĩnh hằng, Phép lạ thường ngày, Nhiên! Nghệ sĩ múa, Nợ đời, Một chiều giông gió, Suối mơ, Chị Thiên của tôi. Nhƣ vậy, tổng số truyện ngắn có xuất hiện tục ngữ theo kết cấu đối xứng là 14 truyện ngắn/ 38 truyện ngắn (chiếm 36.8 % tổng số truyện ngắn). Những truyện sau xuất hiện nhiều tục ngữ có kết cấu đối xứng là: Heo may gió lộng (5 – chiếm 18.5% tổng số tục ngữ có kết cấu đối xứng), Bồ nông ở biển (5 - chiếm 18.5% tổng số tục ngữ có kết cấu đối xứng), Người giúp việc (3 – chiếm 11.2% tổng số tục ngữ có kết cấu đối xứng).
- Kết cấu so sánh:
So với kết cấu logic, kết cấu này có đơn giản hơn và bao gồm các dạng sau: A nhƣ B, A bằng B, A không bằng B, A hơn B, Nhất A nh B,…Ở đây, mỗi câu tục ngữ bao gồm hai vế. Vế thứ nhất đƣợc kí hiệu là A, vế thứ hai đƣợc kí hiệu là B, bất kể là đơn hay phức [6; tr.54].
So sánh là một dạng thức đặc biệt trong tục ngữ. So sánh tạo ra tính h nh tƣợng cho mỗi câu tục ngữ. Trong truyện ngắn của m nh, Ma Văn Kháng sử dụng rất ít những câu tục ngữ có hình thức so sánh.
ví dụ: Nhất canh trì, nhì canh điền có cấu tạo theo hình thức so sánh theo cấu trúc Nhất A, nhì B.
Dưới đây là bảng khảo sát của chúng tôi về những tục ngữ có hình thức so sánh trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng:
Bảng 3. 5: Kết cấu so sánh của tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Tên truyện Tục ngữ Trang
Xóm giềng Xanh nhà hơn già đồng 170
Quê nội Con chim có tổ, con người có
quê 202
Người giúp việc Một sự nhịn chín sự lành 358 Heo may gió lộng Một giọt máu đào hơn ao nước lã 383 Bồ nông ở biển Già sinh tật, đất sinh cỏ 428
Suối mơ Nhất canh tr , nh canh điền 712
Thầy Khiển Sung ngái một lòng, bưởi bòng
một dạ 746
Từ bảng khảo sát trên, chúng tôi thấy nhiều truyện ngắn của Ma Văn Kháng không xuất hiện tục ngữ nào dưới dạng so sánh (31 truyện ngắn). Có 7 truyện ngắn xuất hiện tục ngữ có kết cấu so sánh (mỗi truyện ngắn chỉ xuất hiện một lần): Xóm giềng, Quê nội, Người giúp việc, Heo may gió lộng, Bồ nông ở biển, Suối mơ, Thầy Khiển. Nhƣ vậy, tỉ lệ trung bình mỗi truyện ngắn của Ma Văn Kháng là 0.18 truyện ngắn có tục ngữ xuất hiện dưới hình thức so sánh. Những truyện ngắn có tục ngữ xuất hiện dưới hình thức so sánh ít hơn rất nhiều so với những truyện ngắn không có tục ngữ dưới hình thức so sánh (tỉ lệ giữa chúng là: 1 : 4.4).