1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nhân vật trong truyện kiều

94 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Nhân Vật Trong Truyện Kiều
Tác giả Phan Văn Thành
Người hướng dẫn TS. Đặng Lưu
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 740,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN THÀNH NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN THÀNH NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ Truyện Kiều 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 10 1.2.1 Truyện thơ ngôn ngữ truyện thơ 10 1.2.2 Nhân vật ngôn ngữ nhân vật truyện thơ 14 1.2.3 Vài nét Nguyễn Du Truyện Kiều 21 Tiểu kết chương 24 Chương NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU 25 2.1 Ngôn ngữ đối thoại Truyện Kiều 25 2.1.1 Khái niệm đối thoại 25 2.1.2 Cách xây dựng ngôn ngữ đối thoại Truyện Kiều 26 2.1.3 Đặc điểm lời đối thoại nhân vật Truyện Kiều 29 2.1.4 So sánh ngôn ngữ đối thoại Truyện Kiều với đối thoại truyện thơ Nôm 40 2.2 Ngôn ngữ độc thoại Truyện Kiều 42 2.2.1 Khái niệm độc thoại 42 2.2.2 Cách tổ chức ngôn ngữ độc thoại Truyện Kiều 43 2.2.3 So sánh ngôn ngữ độc thoại Truyện Kiều với độc thoại truyện thơ Nôm 49 Tiểu kết chương 51 Chương TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU 52 3.1 Những giới hạn việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 52 3.1.1 Những giới hạn việc xây dựng ngơn ngữ nhân vật hình thức thơ 52 3.1.2 Những giới hạn quy phạm văn học trung đại 53 3.2 Những nỗ lực Nguyễn Du việc cá biệt hóa ngơn ngữ nhân vật 55 3.3 Tính thơ ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 63 3.3.1 Từ ngữ thi ca ngôn ngữ nhân vật 63 3.3.2 Điển tích điển cố lời nhân vật 66 3.3.3 Các biện pháp tu từ lời nhân vật 69 3.3.4 Sự thẩm thấu ngôn ngữ kể chuyện vào ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 76 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện Kiều Nguyễn Du xem tập đại thành văn học trung đại Việt Nam Có thể nói, chưa có tác phẩm văn học Việt Nam thu hút độc giả giới nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc Truyện Kiều Bên cạnh cơng trình đánh giá nội dung tư tưởng, triết lý Truyện Kiều, cịn có vơ số viết tìm hiểu khía cạnh hình thức tác phẩm, có ngơn ngữ Người ta đánh giá Nguyễn Du “phù thủy ngôn ngữ”, người nâng tiếng Việt lên trình độ phát triển cao, có khả diễn tả biến thái phức tạp, tinh vi đời sống 1.2 Truyện Kiều truyện thơ Nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều không vận dụng thành tựu tự học, tức phải có phân biệt lớp ngôn ngữ tác phẩm: ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Tuy nhiên, điều chưa phải quán triệt đầy đủ cơng trình có, có, tác giả chưa ý mức chi phối hình thức thơ tổ chức lớp ngôn ngữ, đặc biệt lời đối thoại nhân vật 1.3 Hiện nay, số trích đoạn Truyện Kiều đưa vào chương trình Ngữ văn trung học sở trung học phổ thông Để đọc hiểu tốt trích đoạn đó, học sinh cần có tri thức ngơn ngữ tác phẩm, có ngơn ngữ nhân vật (đối thoại độc thoại) Mặt khác, cần giúp học sinh nắm đặc điểm quan trọng: ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều tở chức hình thức thơ, có thẩm thấu ngơn ngữ kể chuyện vào ngơn ngữ nhân vật Có vậy, việc đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều đạt kết tốt Xuất phát từ lý luận trên, chọn nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều khuôn khổ luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, bao gồm lời đối thoại độc thoại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng tri thức tự học để nghiên cứu vai trị ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều - Đánh giá đặc điểm ngơn ngữ nhân vật thể hình thức thơ lục bát hạn chế tất yếu hình thức ngơn ngữ nghệ thuật cá biệt hóa lời nhân vật - Đối sánh với truyện Nôm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XI để thấy sáng tạo Nguyễn Du việc xây dựng ngơn ngữ nhân vật Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du phương diện ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Truyện Kiều - Góp phần vào việc dạy học tác phẩm Truyện Kiều nhà trường cách hướng Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng nhiệm vụ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê, phân loại dùng để khảo sát tư liệu, đưa số liệu, sở để có nhận xét định tính - Phương pháp miêu tả dùng để diễn giải, làm sáng tỏ khía cạnh, bình diện nội dung nghiên cứu - Thủ pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để xử lý tư liệu ngôn ngữ khảo sát, nhằm rút luận điểm khái quát có sức thuyết phục vấn đề nghiên cứu - Để thấy rõ sáng tạo Nguyễn Du việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật, luận văn thiết phải có so sánh Truyện Kiều với số truyện Nôm thời Đây thủ pháp so sánh nghiên cứu sử dụng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Ngôn ngữ đối thoại độc thoại Truyện Kiều Chương 3: Tính nghệ thuật ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ Truyện Kiều Trải qua hàng nghìn năm bị phong kiến phương Bắc hộ, Việt Nam có chịu ảnh hưởng tư tưởng, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật Trung Quốc, khơng bị đồng hóa Cơng lớn thuộc hệ nhân dân - người giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc, có văn hóa Tuy nhiên, khơng thể khơng nói đến cơng lao to lớn nhà văn, nhà thơ tiêu biểu, mà số đại thi hào Nguyễn Du Nhiều nhà nghiên cứu phê bình khẳng định Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng tiếng Việt Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật sử dựng ngôn ngữ Nguyễn Du qua tác phẩm Truyện Kiều, phần hiểu điều Từ góc nhìn lịch sử, tuỳ theo mục đích tính chất khác chuyên luận, tiểu luận nghiên cứu, vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều xem xét từ nhiều góc độ với nhiều quan niệm khác Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập - nhóm tác giả Đại học Sư phạm), Lê Trí Viễn cho rằng: “Tác giả Truyện Kiều tiếp tục truyền thống vay mượn văn học Trung Quốc có từ lâu Hoặc lấy thành ngữ chữ Hán, thu gọn điển cố văn học Trung Quốc thành thành ngữ tiếng Việt Nam, chuyển hình ảnh thơ Trung Quốc sang thơ Việt Nam” Trên Tạp chí Văn học số 11 năm 1965, Nguyễn Lộc công bố viết Ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, sau đó, cơng trình Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII hết kỷ XIX), ông tiếp tục khảo sát phương diện từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Truyện Kiều Nguyễn Du Nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều, Đào Thản khẳng định: “Ngôn ngữ Truyện Kiều nói chung khơng có vay mượn xa lạ cầu kì Cung ốn ngâm khúc, khơng có đài lộng lẫy bề bộn rườm rà Hoa tiên hay đẽo gọt vụng Sơ kính tân trang Quả thật ngơn ngữ Truyện Kiều gần với thôn ca cả” [44] Về giá trị ngơn ngữ Truyện Kiều, có khảo sát đưa số liệu thống kê cụ thể, chi tiết bên cạnh luận điểm có tính khái quát Song song với viết mặt, khía cạnh, chun luận nhìn nhận vấn đề tồn diện Có thể kể đến viết, cơng trình: Từ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc, Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử, Về ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Lộc, Ngữ pháp Truyện Kiều Hồn Tuệ, Đặc điểm ngơn ngữ Truyện Kiều Đào Thản, Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều Hoàng Văn Hành, Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Đặng Thanh Lê, Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều Lê Xuân Lít, Từ ngữ Việt từ ngữ Hán Việt ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Thuý Hồng, Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Lê Nguyên Cẩn, Nghĩ thêm vấn đề ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Đặng Lưu, Xác định ngôn ngữ độc thoại, đối thoại nhân vật Truyện Kiều Lê Thị Hồng Minh Bên cạnh đó, nhiều bình giảng trích đoạn Truyện Kiều có mặt chương trình sách giáo khoa cấp, đặc sắc tiếng Việt Nguyễn Du tác giả nhấn mạnh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều Có lẽ viết Về ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Lộc đăng Tạp chí Văn học (tháng 11/1965) cơng trình đề cập đến vấn đề Tác giả viết nêu hai nội dung chủ yếu: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật chức biểu tính cách ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Về đặc điểm, Nguyễn Lộc ra: ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều mặt có "yếu tố thực chủ nghĩa", mặt khác, "có nhiều yếu tố có tính ước lệ" - đặc điểm phổ biến ngôn ngữ văn học kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX [27, tr 62] Tác giả lý giải yếu tố hình thành tính chất ước lệ ngơn ngữ nhân vật - đặc điểm loại hình có tính chất loại biệt nghệ thuật biểu văn học phong kiến Đó cách điệu thơ lục bát, cố định hóa đối tượng so sánh thể tỷ ca dao, nhưng, chủ yếu phương thức diễn đạt qua công thức biểu ngôn ngữ văn học đương thời Từ thực tiễn tác phẩm, Nguyễn Lộc rút nhận xét: nhân vật diện thiên tính chất lý tưởng hóa, thuộc phạm trù cao cả, nên thường sử dụng ngôn ngữ ước lệ Nhân vật phản diện vẻ diện dùng [27] Đối với thành phần ngơn ngữ có tính chất thực chủ nghĩa, ơng chủ yếu phân tích đặc điểm sử dụng: phần lớn dùng cho nhân vật phản diện Nhân vật diện lúc rơi vào mâu thuẫn gay gắt, biến cố phức tạp đời, ngôn ngữ tăng cường yếu tố - mà phương tiện nghệ thuật mang tính ước lệ không đủ sức dung nạp, biểu Tuy nhiên, tác giả chưa trọng sâu vào nhân tố làm nên tính chất thực Nói vai trị ngơn ngữ nhân vật, qua phân tích đối tượng Thuý Kiều, Tú Bà, Hoạn Thư, Thúc Sinh Nguyễn Lộc chứng minh ngôn ngữ nhân vật phương tiện vô quan trọng để bộc lộ tính cách, góp phần cá thể hoa nhân vật, thể đặc sắc hình tượng tác phẩm Ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều vừa kế thừa phát huy truyền thống thể loại truyện thơ Nôm, vừa bước phát triển cao so với truyện Nôm đương thời [27] 76 nhuyễn Nghệ thuật tiểu đối có vai trị đắc đạo việc tả cảnh ngụ tình đoạn Thúy Kiều tiễn đưa Thúc Sinh: - Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong, thu nhuốm màu quan san - Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Và tâm trạng đau xót, tủi nhục đến đỉnh Kiều sau Cuộc vui đầy tháng, trận cười suốt đêm Nghệ thuật tiểu đối góp phần làm bật diễn biến tâm trạng đó: - Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa - Địi phen gió tựa, hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu Tóm lại, Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng cách có hiệu đa dạng biện pháp tu từ Nhờ mà Truyện Kiều để lại nhiều cảm xúc sâu lắng lòng độc giả 3.3.4 Sự thẩm thấu ngôn ngữ kể chuyện vào ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Trong loại hình tự nói chung, từ truyện kể dân gian cổ đại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ đến truyện đại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết ln ln tồn lại hình thức người kể chuyện Người kể chuyện cầu nối câu chuyện nhân vật với độc giả Chủ thể kể chuyện (hay người kể chuyện) "chủ thể lời kể chuyện, người đứng kể tác phẩm văn học" [48, tr 149] Người kể chuyện người có nhiệm vụ kể lại câu chuyện Trong truyện chủ thể kể chuyện có nhiều hình thức xuất Thông thường, người kể chuyện xuất tác phẩm nhân vật trung gian để kể lại câu 77 chuyện Có lúc tác giả giao nhiệm vụ cho nhiều nhân vật khác đảm nhiệm Khi chủ thể kể chuyện ẩn ngơi trung gian dạng "vơ nhân xưng" chủ thể kể chuyện hồn tồn ngồi cốt truyện Người kể chuyện ln theo sát nhân vật kiện, biết toàn việc kể tỉ mỉ người việc dường không trực tiếp can thiệp vào câu chuyện Vai trò chủ thể kể chuyện dạng "vô nhân xưng" đổi thay theo lịch sử phát triển truyện Truyện Kiều Nguyễn Du truyện thơ Tác giả kể lại câu chuyện có đầu có đi, có cốt truyện, có nhân vật, nhân vật có q trình phát triển Vì thế, đặc điểm chủ thể kể chuyện tác phẩm thơ tự có điểm khác với chủ thể kể chuyện tác phẩm văn vần tự văn xuôi tự Khảo sát Truyện Kiều, thấy Nguyễn Du xuất tác phẩm với hai tư cách: thứ nhất: tư cách chủ kể chuyện vơ hình; thứ hai: tư cách chủ thể trữ tình “Nguyễn Du khơng phải người phân thân thành chủ thể tự chủ thể trữ tình tác phẩm, ơng người thể phân thân hoàn chỉnh Đây nét độc đáo Nguyễn Du” [46, tr 121] Chúng tơi tạm gọi thẩm thấu ngôn ngữ kể chuyện vào ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Truyện Kiều viết theo truyền thống truyện thơ Nôm Việt Nam Đây câu chuyện xoay quanh số phận Vương Thúy Kiều vòng mười lăm năm Câu chuyện kể chủ yếu hình thức người kể chuyện vơ hình - dạng "vô nhân xưng" Đặc điểm bật chủ thể kể chuyện “vô nhân xưng” Truyện Kiều thể tính chủ quan rõ rệt Tính chủ quan đặc điểm quan trọng thi pháp kể chuyện đại Chính tính chủ quan kể chuyện 78 Nguyễn Du thể qua vai trò hình tượng người kể chuyện vơ hình làm cho Truyện Kiều có số đặc điểm tiểu thuyết đại “Nguyễn Du trở thành người cải cách nghệ thuật kể chuyện truyền thống truyện Nôm Việt Nam thời kỳ trung đại, người mở đẩu giai đoạn sơ khai tiểu thuyết kể theo phong cách kể chuyện đại dân tộc” [45, tr 32] Tính chất chủ quan người kể chuyện vơ hình nghệ thuật kể chuyện biểu nhiều mặt, chủ yếu mặt: cách kể câu chuyện, giọng điệu kể chuyện, ngôn ngữ kể chuyện cách kể lại chủ thể hữu hình tác phẩm kể lại phần đời hay nhiều nhân vật tác phẩm Chủ thể kể chuyện vơ hình chủ quan, chí "thiên vị"' nhân vật tác phẩm - Vương Thúy Kiều, khơng phải mà tùy tiện miêu tả, kể chuyện Đây chủ thể kể chuyện có lĩnh, ông sâu vào miều tả đời sống nội tâm nhân vật, để nhân vật phát triển theo logíc nó, phát triển khơng phù hợp với mong muốn chủ quan người kể chuyện Nguyễn Du không đặt tên tác phẩm theo tên nhân vật nhiều người thời với ông thường làm “Tên tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh gợi cho người đọc tiếng kêu thương đứt ruột nát gan Thần thái tiếng nói tốt lên từ lời kể người kể chuyện vơ hình số phận nàng Kiều” [45] Tất nỗi niềm thương cảm, nâng niu, trân trọng ông dồn vào Thúy Kiều, khơng phải mà ơng miêu tả Kiều khơng thực tế Kiều Nguyễn Du có q trình phát triển, phát triển lên để tìm hồn thiện mà trình biến đổi, đổ vỡ Từ nhân vật xinh đẹp, tài hoa đức hạnh buổi đầu, mười lăm năm gió bụi làm cho Kiều bị tha hóa Đó thực 79 tế tàn nhẫn, người kể chuyện không muốn kể vậy, chí kể tỉ mỉ, hay, kể từ gan ruột nhân vật kể Đấy lĩnh người kể chuyện Bản lĩnh, lập trường cá nhân người kể chuyện Đó phẩm chất nhà văn đại, thể tính chủ quan nhà văn “Nguyễn Du vượt nhìn chiều truyện cổ tích, truyện thơ Nơm khuyết danh truyền thống Ông xây dựng nhân vật Thúc Sinh, Hoạn Thư, Thúy Kiều trở thành nhân vật có cá tính, có chiều sâu lâm lý” [45] Đặc điểm thứ ba hình tượng người kể chuyện vơ hình Truyện Kiều chủ thể kể chuyện vơ hình với tác giả với nhân vật có lúc hịa nhập với làm Hay nói cách khác, có hài hịa chủ thể kể chuyện chủ thể trữ tình kể lại câu chuyện Chủ thể trữ tình chủ thể cảm xúc trữ tình thể tác phẩm Nhân vật Truyện Kiều nhân vật tự truyện thơ, có nơi, có lúc Nguyễn Du thể họ nhân vật trữ tình tác phẩm trữ tình Nguyễn Du - người kể chuyện nhập thân vào nhân vật để thể đời sống nội tâm sôi động, dội họ Cảm xúc, tâm trạng nhân vật thể ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, có tính tổng hợp hàm súc cao Nguyễn Du am hiểu nhân vật, ông gần nhập thân vào nhân vật Kiều để tả biểu Đây tâm trạng, nỗi lòng tê tái Kiều phải sống nơi lầu xanh: - Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa - Đã đày vào kiếp phong trần Sao cho sỉ nhục lần 80 Sau bị mắc lừa kế Tú Bà qua bàn tay Sở Khanh, Kiều bị đánh đập tàn nhẫn buộc lịng phải tiếp khách Đoạn thơ nói gồm 42 dòng thơ thể nỗi đau Thúy Kiều ngày tháng lầu xanh mụ Tú, đồng thời thể cảm thương sâu sắc người kể chuyện, Nguyễn Du Thúy Kiều Trong Kim Vân Kiều truyện khơng có đoạn truyện thể nỗi đau Kiều, Thanh Tâm Tài Nhân nói đến ca "khốc hoàng thiên" Kiều "Kiều đem phổ nhạc vào khúc hồ cầm, dạo lên nghe oán, não nuột" (Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu, trang 323) Nguyễn Du thể suy nghĩ, tâm trạng Kiều lầu xanh: Xót cửa buồng kh Vỡ lịng học lấy nghề nghiệp hay ! Khéo mặt dạn, mày dày, Kiếp người đến thơi ! Thương thay ! Thân phận lạc loài, Dẫu sao, tay người, biết ? sau ơng thể tâm trạng Kiều Kiều xuất nhân vật có ý thức sâu sắc Cái "tơi" cá nhân nhân vật Nguyễn Du thể rõ nét: Khi phong gấm rũ là, Giờ tan tác hoa đường Chỉ qua động tác "giật mình", "thương mình" "tàn canh", tàn rượu đủ thấy Kiều đau đớn đến nhường Khơng có ý thức cá nhân sâu sắc khơng thể có "giật mình" Cảm giác “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn, cảnh có vui đâu bao giờ?” cảm giác Nguyễn Du, người kể chuyện vơ hình cảm giác Vương Thúy Kiều Tám dòng thơ thể tâm trạng "vui gượng", tâm trạng Khơng vị mà rối, chẳng dần mà đau Kiều 81 Sau đoạn thơ thể nỗi đau nhân phẩm bị chà đạp, người kể chuyện nhập thân vào Kiều thể nỗi nhớ thương người thân, người yêu Kiều - Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu - Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xơi, có thấu tình ? Nỗi đau, nỗi nhớ Kiều khơng dứt theo dịng thời gian: Song sa vị võ phương trời, Nay hồng lại mai hồng Đến đây, Nguyễn Du - người kể chuyện phát biểu trực tiếp, vừa thương, vừa giận: Xót người hội Đoạn trường địi Đã cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho cho hại cho tàn cho cân ! Đã đày vào kiếp phong trần, Sao cho sỉ nhục lần Trong đoạn thơ trên, Nguyễn Du xuất với ba tư cách: chủ thể trữ tình, chủ thể kể chuyện tác giả Chủ thể kể chuyện vơ hình tác giả Truyện Kiều Nguyễn Du phân thân hội nhập hài hòa hai tư cách: chủ thể kể chuyện chủ thể trữ tình Truyện Kiều Đó nguyên nhân quan trọng tạo tiếng nói đa đoạn thơ vừa dẫn Đoạn thơ có ngơn ngữ trữ tình Thúy Kiều, có tiếng nói trữ tình ngoại đề tác giả, có ngơn ngữ người kể chuyện vơ hình q trình kể, tả, phân tích tâm lý nhân vật Qua "cảnh", qua "tình" thấy "việc" Chỉ đoạn thơ này, người đọc hiểu đoạn đời Kiều lầu xanh 82 Câu chuyện Truyện Kiều kể lại chủ yếu ngôn ngữ người kể chuyện “vô nhân xưng” - chủ thể kể chuyện độc đáo so với văn học đương thời Câu chuyện Truyện Kiều kể lại lời kể nhân vật tác phẩm Đây điểm khác biệt Nguyễn Du so với tác gỉa thời phương diện nghệ thuật kể chuyện Khi nhân vật tham gia kể lại câu chuyện, Nguyễn Du tách làm hai loại, loại thứ nhất: nhân vật kể lại câu chuyện nhân vật khác tác phẩm, loại thứ hai: nhân vật tự kể chuyện Hai loại nhân vật có đặc điểm khác rõ rệt Sự thẩm thấu ngôn ngữ kể chuyện vào ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều thể đặc điểm nhân vật tự kể chuyện Thực tác phẩm truyện thơ Nôm nửa đầu kỷ XIX, khơng phải khơng có tượng nhân vật tác phẩm tham gia kể lại câu chuyện về nhân vật khác tác phẩm Điểm khác nhân vật kể chuyện Truyện Kiều với nhân vật số truyện thơ Nơm khác có tham gia kể chuyện chỗ truyện thơ Nơm khác, nhìn chung, người việc nhắc đến lời kể nhân vật hình ảnh, điển tích, điển cố để người kể giáo dục đạo đức, lối sống, triết lí nhân sinh cho nhân vật khác tác phẩm Nhân vật Truyện Kiều tham gia kể chuyện nhân vật có cá tính, có giọng kể riêng, có cách kể riêng không trùng với giọng kể, cách kể người kể chuyện “vơ nhân xưng” Tính chủ quan nói cách để nhân vật tự bộc lộ làm tăng thêm chất thực tâm lý Sự thẩm thấu ngôn ngữ kể chuyện vào ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều nét Nguyễn Du so với tác giả truyện thơ Nôm đương thời nghệ thuật kể chuyện 83 Tiểu kết chương Trên chúng tơi sâu tìm hiểu, phân tích tính nghệ thuật ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du Qua đó, thấy tài khéo léo nỗ lực Nguyễn Du việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật Đó kiểu ngơn ngữ giàu tính cá biệt hóa kiểu ngơn ngữ giàu chất trữ tình, chất thơ Đồng thời, sâu tìm hiểu, phân tích tính nghệ thuật ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du giúp ta thấy giới hạn việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật qua hình thức thơ giới hạn quy phạm văn học trung đại Xác định điều để thêm lần hiểu tầm vóc vĩ đại Nguyễn Du sáng tạo nghệ thuật 84 KẾT LUẬN Khảo sát, tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật kiệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, rút kết luận sau đây: Truyện Kiều truyện thơ, nằm mạch truyện thơ Nôm truyền thống giai đoạn cuối kỉ XVIII, đầu thể kỉ XIX Những đặc điểm bật thi pháp Truyện Kiều dĩ nhiên phản ánh đặc điểm chung thể loại truyện thơ Nôm thời Tuy nhiên, tài xuất chúng mình, Nguyễn Du để lại dấu ấn riêng sáng tạo Để làm sáng tỏ điều này, luận văn vào khía cạnh quan trọng: đối sánh đặc điểm giới nhân vật ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều so với truyện thơ Nơm bình dân truyện thơ Nơm bác học Bên cạnh nét tương đồng, nhận thấy nét khác biệt có ý nghĩa Trước hết, dấu hiệu kiểu tư nghệ thuật vượt thời đại Thế giới nhân vật Truyện Kiều phân tuyến thiện - ác, - tà, song số nhân vật có cá tính, đời sống nội tâm riêng, chí nét điển hình Tương ứng với điều ấy, ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều có vượt trội chất, đánh giá Phan Ngọc, quĩ đạo phạm trù nghệ thuật Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều thể hai vấn đề: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm Về ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Du không tuân thủ quy tắc hội thoại phổ quát (nguyên tắc cộng tác, nguyên tắc luân phiên lượt lời, nguyên tắc lịch ), mà quan trọng hơn, chung ấy, tác giả để nhân vật nói lên tiếng nói đích thực từ suy nghĩ, quan hệ, tính cách Để làm rõ thành cơng Nguyễn Du, luận văn sâu miêu tả, phân tích đánh giá cách xây dựng ngơn ngữ đối thoại Truyện Kiều, cách 85 tổ chức lời nhân vật, việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ, lời dẫn thoại, đặc điểm ngôn ngữ đối thoại, vận động thoại, so sánh ngôn ngữ đối thoại Truyện Kiều với đối thoại truyện thơ Nôm thời Qua khía cạnh ấy, thấy cống thực Nguyễn Du nghệ thuật tự Trong truyện kể, ngôn ngữ độc thoại nội tâm dấu mốc đánh giá trình độ tư nghệ thuật người sáng tạo Độc thoại nội tâm xuất nhà văn ý thức sâu sắc đời sống bên có tính tự trị nhân vật Qua khảo sát, nhận thấy, lượng, độc thoại nội tâm Truyện Kiều vượt trội so với truyện thơ Nôm giai đoạn Nhân vật Nguyễn Du cho cất lên tiếng nói độc thoại nhiều Thúy Kiều Ở bước ngoặt số phận, người chìm đắm dịng suy tưởng sâu sắc mình, lúc độc thoại nội tâm xuất Bên cạnh nhân vật trung tâm, số nhân vật khác, chí nhân vật phản diện, tiếng nói nội tâm nhà thơ sử dụng Đó mưu mơ, toan tính diễn ý thức nhân vật Chính độc thoại nội tâm phương tiện hữu hiệu giúp Nguyễn Du thể chiều sâu tâm lí nhân vật - điều mà truyện thơ Nơm thời chưa làm Ở chương 3, luận văn sâu tìm hiểu tính nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Để làm sáng tỏ điều này, trước hết luận văn giới hạn tất yếu việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Giới hạn thể hai vấn đề bản: thứ nhất, Nguyễn Du phải xây dựng ngôn ngữ nhân vật hình thức thơ, thứ hai, ràng buộc quy phạm văn học trung đại Ta biết rằng, ngôn ngữ đời sống hàng ngày, người ta đối thoại hay độc thoại tiếng nói khơng tổ chức có vần điệu, cách thơ ca Nói với thơ, có cảm giác giả tạo, kịch Nguyễn 86 Du viết Truyện Kiều lục bát, tất yếu nhân vật nói với lục bát Làm để người đọc cảm thấy lời nhân vật có tính tự nhiên, thế, bộc lộ cá tính Đó thử thách lớn mà Nguyễn Du phải vượt qua Tương tự, Nguyễn Du phải vượt khỏi trói buộc khác nghiêm ngặt quy phạm văn học trung đại, đó, tính ước lệ, công thức, điển mẫu khiến cho nhà thơ khơng khỏi bị gị bó, vướng víu Chính điều kiện ngặt nghèo đó, Nguyễn Du cho thấy nỗ lực sáng tạo Nỗ lực thể việc cá biệt hóa lời nhân vật Một số nhân vật Truyện Kiều có tiếng nói riêng, độc đáo, không lẫn với nhân vật khác nhờ yếu tố phi ngôn ngữ phụ trợ, nhờ từ ngữ, giọng điệu, cách nói Một vấn đề bật làm nên giá trị nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều tính thơ Qua nghiên cứu, chúng tơi khẳng định, lời nhân vật kiệt tác này, tính thơ lấn át tính thoại Sở dĩ vậy, bởi, ngơn ngữ nhân vật (nhất nhân vật lý tưởng hóa), mật độ từ ngữ thi ca, điển tích điển cố, biện pháp tu từ cao Điều tối kị văn học đại lại đặc điểm bật Truyện Kiều Và vậy, thẩm thấu ngôn ngữ kể chuyện vào ngôn ngữ nhân vật diễn tất yếu Như nhà nghiên cứu nhiều hệ trí khẳng định, Nguyễn Du bậc thầy tiếng Việt Thành công ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều thể tồn diện Trong khn khổ luận văn này, sâu phương diện: ngôn ngữ nhân vật, soi chiếu vấn đề nhiều góc độ Hy vọng kết khảo sát, phân tích trình bày góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu, học tập giá trị đích thực kiệt tác văn học nước nhà 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1942), “Văn tả người, tả cảnh Đoạn trường tân thanh”, Tri tân, số 72/1942 Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Roland Barthes (2004), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, http://eVan.vnexpress.net R.A Buragov, Tính thẩm mĩ ngơn ngữ, Tài liệu đánh máy, Thư viện trường Đại học Vinh Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Ngôn ngữ, số 2, tr 8-11 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1970), “Chung quanh từ ngữ Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 6/1970 10 I.R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Bùi Giáng (1998), “Nhận xét nhân vật Truyện Kiều”, sách Một vài nhận xét “Truyện Kiều”, “Phan Trần, Lục Vân Tiên”, “Chinh phụ ngâm”, “Quan Âm Thị Kính”, Bà Huyện Thanh Quan, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Văn Hành (1966), “Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 88 14 Vũ Hạnh (1970), “Tính chất phi thường người bình thường Thúy Kiều”, Tạp chí Bách khoa, số 329 15 Cao Xuân Hạo (1999), “Trăm năm cõi”, Ngôn ngữ Đời sống, số 16 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 17 Lê Anh Hiền (1995), “Cách xưng gọi - phản ánh phần tâm nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 18 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Đình Kỵ (1967), “Tính khách quan thể nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 4/1967 23 Lê Đình Kỵ (1999), “Truyện Kiều dấu ấn thi pháp trung đại”, sách Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lai (1998), “Một đường vào phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều”, sách Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngơn ngữ, số 4, tr 22-33 27 Nguyễn Lộc (1965) “Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 11 89 28 Đặng Lưu (1999), “Của chung ai?”, Ngôn ngữ Đời sống, số 29 Đặng Lưu (2015), “Nghĩ thêm vấn đề ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du”, Hội thảo khoa học quốc tế Kỷ niệm 250 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, UBND tỉnh Hà Tĩnh, tháng 30 Đặng Lưu (2015), “Vấn đề tích hợp dạy học trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ văn trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới chương trình Ngữ văn phổ thơng, UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, tháng 10, tr 49-56 31 Đặng Thanh Lê (1965), “Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải”, Tạp chí Văn học, số 11 32 Đặng Thanh Lê (1978), “Truyện Kiều thể loại truyện Nôm”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Đặng Thanh Lê (1997), Giảng văn “Truyện Kiều”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Thai Mai (1958), “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, Tập san Đại học Sư phạm, số 35 Lê Thị Hồng Minh (1998), “Xác định ngôn ngữ độc thoại, đối thoại nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 36 Lê Thị Hồng Minh (1999), “Vài nét vai trị ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều”, Kỷ yếu khoa học - Khoa Ngữ văn ĐHSP TP Hồ Chí Minh 37 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Nguyễn Đôn Phục (1922), “Văn chương nhân vật Truyện Kiều”, Nam Phong, số 58, tháng 90 40 Hằng Phương (1955), “Ảnh hưởng ngữ ngôn ca dao đến Truyện Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu Văn - Sử - Địa, số 8, tháng 41 Trần Đình Sử (1999), Một số vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2001), “Mơ hình tự Truyện Kiều”, Hội thảo Tự học 2001, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Đào Thản (1998), “Đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều”, sách Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Đoàn Trọng Thiều (2001), “Một đặc điểm nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du”, Hội thảo Tự học, 9/11/2001, ĐHSP Hà Nội 46 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Hồng Tuệ (1971), “Ngữ pháp Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 48 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 49 Lê Trí Viễn - Phan Cơn (1976), Lịch sử Văn học Việt Nam - Tập III, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Hữu Yên - Nguyễn Lộc (1962), Văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... ngơn ngữ Truyện Kiều 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 10 1.2.1 Truyện thơ ngôn ngữ truyện thơ 10 1.2.2 Nhân vật ngôn ngữ nhân. .. cá biệt hóa ngơn ngữ nhân vật 55 3.3 Tính thơ ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 63 3.3.1 Từ ngữ thi ca ngôn ngữ nhân vật 63 3.3.2 Điển tích điển cố lời nhân vật 66 3.3.3... đời sống 1.2 Truyện Kiều truyện thơ Nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều không vận dụng thành tựu tự học, tức phải có phân biệt lớp ngôn ngữ tác phẩm: ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Tuy nhiên,

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê ngôn ngữ đối thoại - Ngôn ngữ nhân vật trong truyện kiều
Bảng 2.1. Thống kê ngôn ngữ đối thoại (Trang 32)
Bảng 2.2. Thống kê ngôn ngữ độc thoại của các nhân vật trong Truyện Kiều - Ngôn ngữ nhân vật trong truyện kiều
Bảng 2.2. Thống kê ngôn ngữ độc thoại của các nhân vật trong Truyện Kiều (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w