Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ỬNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN QUA LỬA THIÊNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS MAI QUỐC LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thơ Huy Cận tức nghiên cứu gương mặt thơ lớn thời đại, nhà văn hóa có đóng góp đáng kể cho nghiệp văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam kỷ XX Trên thi đàn Việt Nam vào năm 1930-1945, từ phong trào Thơ xuất tài thơ, có Huy Cận, Xuân Diệu… Nhà phê bình văn học Hồi Thanh qua Thi nhân Việt Nam nhận xét bước đầu phong cách nhà thơ trẻ: “Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu.” [128, tr 37] Dấu ấn phong cách thơ Huy Cận tập Lửa thiêng (ra đời năm 1940) Âm hưởng tập thơ lan tỏa “một thời đại thi ca” (*tên tiểu luận nhà phê bình Hồi Thanh, đăng Thi nhân Việt Nam) từ kỷ XX đến Ngày nay, từ kỷ XXI, với nhìn mới, rộng mở có hội nghiên cứu thấu đáo phong cách thơ đặc sắc Huy Cận giai đoạn sáng tác trước Cách Mạng Tháng Tám (đặc biệt, nghiên cứu dày công tập Lửa thiêng) 1.2 Xã hội Việt Nam đổi mới, chuyển biến, hội nhập giới Hoạt động văn hóa nói chung rộng mở Các hoạt động lý luận, phê bình văn học nghệ thuật giới nghiên cứu, gạn lọc, tiếp thu tinh thần “học xưa nay”, “học ngồi trong” Trong đó, kể đến gạn lọc, tiếp thu, vận dụng lĩnh vực nghiên cứu văn học Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phong cách thơ Huy Cận sở lý luận tổng hợp có ý nghĩa cấp thiết việc góp phần phục vụ nghiệp đổi mới, phát triển văn hóa, khoa học, giáo dục nước nhà Từ lòng ngưỡng mộ, yêu quý thơ ca Huy Cận, đặc biệt tập thơ Lửa thiêng (với câu thơ từ lâu ám ảnh sâu sắc tâm thức người viết: Một linh hồn nhỏ: Mang mang thiên cổ sầu); thêm nữa, từ vấn đề thú vị đặt bối cảnh mới, tạo động lực cho người viết suy nghĩ, xác định chọn lựa đề tài nghiên cứu Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng số đặc điểm lý luận văn học phương Đông truyền thống lý luận văn học phương Tây đại quen thuộc, luận án cụ thể hóa cơng việc tìm hiểu, khám phá thêm số khía cạnh thi pháp thơ, ngơn ngữ thơ đầy tính sáng tạo độc đáo nhà thơ Huy Cận Và, nhằm làm bật vấn đề nghiên cứu phong cách nghệ thuật đặc sắc nhà thơ trình từ tập thơ đời, luận án tìm hiểu ảnh hưởng âm hưởng Lửa thiêng thời đại, so sánh đôi nét biểu giống, khác thơ Huy Cận thơ Xuân Diệu với số nhà thơ thời xuất giai đoạn sau không lâu Lịch sử vấn đề Tập thơ Lửa thiêng Huy Cận mắt bạn đọc vào tháng 11, năm 1940 (nhà xuất Đời Nay nhóm Tự Lực Văn Đồn in ấn phát hành, khoảng 3.000 cuốn) Tập thơ họa sĩ Tô Ngọc Vân trình bày bìa với lời đề tựa Xuân Diệu Nhìn lại chặng đường dài 70 năm từ lúc Lửa thiêng đời đến nay, qua khảo sát nhiều viết tập thơ, người viết nhận thấy Xuân Diệu xếp người có nhận xét, đánh giá, giới thiệu thơ Huy Cận với công chúng cách bao quát sớm Xuân Diệu cảm nhận tinh tế Lửa thiêng - “nỗi thê thiết ngàn đời”, “lớp sầu đáy hồn nhân thế” Lửa thiêng mang “hồn xưa” xôn xao, đượm “một lịng thương u khơng biết có tự đời nào, đoạn thảm, hồi vui nhuốm màu vĩnh viễn” Là bạn tri kỷ, tri âm Huy Cận, từ buổi đầu Lửa thiêng đời, ông “nghe”, “cảm” “cảm giác không gian” “cái sầu vũ trụ” Huy Cận: “…ta nghe xa vắng quanh mình; ta đứng thiên văn đài linh hồn, nhìn cõi bát ngát; buồn vời vợi dàn hư vô…” Sau Xn Diệu, hai nhà phê bình văn học Hồi Thanh- Hồi Chân có nhận xét Lửa thiêng: “…Huy Cận có lẽ sống đời bình thường, người ln lắng nghe sống để ghi lấy nhịp nhàng lặng lẽ giới bên trong…”, “Người gọi dậy hồn buồn Đông Á, người khơi lại mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này” Hai nhà phê bình cho hồn thơ Huy Cận “trong viễn du có lần nhác thấy xa thẳm thời gian không gian…”, với “con đường khứ xa, cô tịch, tứ bề vắng lặng, mênh mông…” [128, tr 164-165] Tâm trạng này, Chế Lan Viên qua tứ thơ tương tự bộc bạch cách đau đáu cô đơn nẻo đường riêng thơ ông: Đường thu trước xa lắm Mà kẻ Theo dõi diễn biến thơ ca thi đàn lúc giờ, Lương An viết báo Tràng An, số 12, tháng năm 1941, tỏ ưu nhận xét Lửa thiêng: “Tập thơ Lửa thiêng tập thơ đáng ý tình cảm văn pháp Không cần so sánh đủ nhận thấy tập thơ hay tác giả thi nhân có đặc tài Trong xây đắp thi giới nước nhà, tập thơ tất gắng cơng, có lẽ cơng trình văn nghệ đáng ý Lửa thiêng đời, hoan nghênh nhiệt liệt, khơng phải nghi ngờ Nhưng phần thưởng đích đáng cho Huy Cận tác phẩm chàng sống lâu.” Trái với ngợi ca nhiều người dành cho thơ Huy Cận, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá Lửa thiêng có phần khe khắt Ơng nhận xét thơ tả cảnh Huy Cận mang nét chung “cái cảm giác loài người từ thiên cổ mà thi nhân bao lần ca ngợi”, “ Huy Cận nghệ sĩ chỗ thiếu đặc sắc nhà thơ chỗ đó: ơng khơng đem tâm hồn riêng ơng để hịa vũ trụ…” Vũ Ngọc Phan cho thơ tả tình Huy Cận khơng có câu “nồng nàn, tha thiết, nóng nảy thơ Xn Diệu”, “khơng nhớ nhung, đắm đuối thơ Lưu Trọng Lư” Lời tình tự Huy Cận “rất đẹp, êm đềm, thật lời tha thiết tự tâm can…” [101, tr 417-419] Trong thập niên 60, 70, đặc biệt vào đến cuối thập niên 80 kỷ XX, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam bắt đầu có cơng trình nghiên cứu dành cho trào lưu văn học lãng mạn 1930-1945 Phong trào Thơ với tác phẩm nhà thơ tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Tế Hanh… phân tích, đánh giá cởi mở Ngoài viết tiểu luận nghiên cứu Huy Cận Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Mã Giang Lân…, số chuyên luận tác giả Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ… nghiên cứu sâu Thơ đề cập phân tích tập thơ Lửa thiêng Huy Cận Lửa thiêng không tách khỏi quỹ đạo chung thơ ca lãng mạn giai đoạn có điểm riêng qua cảm nhận thời đại quan niệm thẩm mỹ Huy Cận Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận xét: “Quan điểm thẩm mỹ nhà thơ có nhiều điểm gặp gỡ với quan điểm nghệ thuật nhà văn lãng mạn phương Tây kỷ XIX Nói chung quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Và, quan điểm mỹ học nhà lãng mạn nước ta thực chẳng có so với nhà lãng mạn phương Tây có nét riêng, mới, lạ thơ ca lãng mạn Việt Nam giai đoạn Nét riêng thể từ quan niệm thẩm mỹ thơ Thế Lữ với nghệ sĩ “cây đàn muôn điệu”; Xuân Diệu với quan niệm thẩm mỹ hồn thơ “những khúc nhạc thơm”, “khúc nhạc hường”; Huy Thông tìm giấc mộng anh hùng lịch sử; Lưu Trọng Lư “hướng nhìn vào giới mơ màng”; “chàng Huy Cận hay sầu lắm”, lại vào vũ trụ trăng sao…” [25, tr 53] Khảo sát phong trào Thơ hệ quy chiếu từ thực xã hội đến quan niệm sáng tác, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức nêu lên số nội dung, số đề tài tìm thấy thơ mới: “cái tơi” đơn; tình u mộng tưởng; cảnh đẹp thiên nhiên, sơng núi, làng q; tình u quê hương, đất nước… Và, bóc tách lớp vỏ bên thơ ca lãng mạn, Hà Minh Đức nhận định “mạch ngầm” ý nghĩa Thơ mới: “Thơ chứa đựng nhiều nỗi niềm, niềm vui gắn bó với đời đến nỗi buồn riêng thấm thía đơn đau khổ Trào lưu thi ca tâm hồn trĩu nặng ưu tư xao động tình cảm buồn vui, xót xa Những tình cảm gắn liền với đời thơ, mang theo thở chung thời đại Đó tiếng nói, tâm tình tầng lớp tiểu tư sản thành thị trước thực khơng mong muốn Chế độ thực dân phong kiến ngày xiết chặt xiềng gông lên số phận người.” [32, tr 665-669] “Cái tôi” vốn bé nhỏ bị gị bó sống ngày, nên ln cảm thấy thiếu tầm vóc, thiếu tiềm lực Các nhà thơ Huy Cận, Chế Lan Viên, Xn Diệu, Tế Hanh… nhiều có tứ thơ nói lên khát khao giải phóng khỏi ngột ngạt, bế tắc xã hội Cái thơ bộc lộ, cảm xúc mở hết giác quan để nhận biết giới xung quanh Vũ trụ bao la, trời cao, biển rộng đối tượng mà cảm hứng thi ca muốn vươn tới để hòa nhập Phải thế, nói riêng Lửa thiêng, Huy Cận tìm đến vũ trụ bao la để tạo cảm hóa, để giải tỏa tâm tình, bộc lộ “cái tôi” riêng biệt thi nhân? Phân tích riêng thơ Huy Cận với ý nghĩa “ngọn Lửa thiêng đời thơ”, Hà Minh Đức mô tả rõ nét hành trình tâm tư nhà thơ tình yêu, nỗi sầu đời lẫn yêu đời, khát vọng vũ trụ cao Và, Hà Minh Đức giải thích nỗi buồn thơ Huy Cận: “Thơ Huy Cận buồn, bệnh tinh thần hệ không dễ đổi thay; nỗi buồn Lửa thiêng khơng mang nhiều tính riêng tư, khơng gắn với dục vọng, đam mê để chán chường, tuyệt vọng Vẫn có mạch tình cảm trẻo, thiết tha gắn bó ân cần với sống nói cách nói tác giả sau này, tâm trạng “yêu đời nên đau đời”.” Viết “Thơ - bước thăng trầm”, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ dành khơng trang cho phần phân tích tập Lửa thiêng Huy Cận Về chung, Thơ nằm thời kỳ văn học lãng mạn 1930-1945 bộc lộ đổi mặt thi pháp tư thơ cách tất yếu Cụ thể qua sáng tác thơ ca, “những đổi bộc lộ qua tư liên tưởng, ấn tượng, cảm giác, âm thanh, nhịp điệu, biến trừu tượng thành cụ thể, nối dài cụ thể trừu tượng, nội tâm hóa ngoại giới, ngoại giới hóa nội tâm… ảnh hưởng trực tiếp tư thơ thời đại…” [62, tr 458-461] Trong chuyên luận mang tính lý luận, phê bình này, Lê Đình Kỵ nhận xét “cái màu riêng hồn thơ Huy Cận “đơn chiếc”, “cô độc” “chăn chiếu mục nở màu vĩnh viễn” Huy Cận nói đến thời gian “vạn kỷ”, “vĩnh viễn” tưởng nỗi niềm riêng tư đó, mà sống xã hội biến thiên Với hiểu biết uyên bác thơ ca nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Lê Đình Kỵ nêu ý kiến M Gorky nhận xét thơ Verlaine cách so sánh sâu sắc “trường hợp Lửa thiêng” Huy Cận Đó là: “những thơ ln ln buồn bã thấm thía nỗi phiền muộn sâu xa thi sĩ, ta nghe rõ tiếng kêu gào thất vọng, nỗi đau đớn tâm hồn tinh tế dịu dàng, tâm hồn ln khao khát ánh sáng, khao khát sạch, tìm Thượng đế khơng thấy, muốn u thương người được.” [62, tr 468] Cùng thập niên 60, 70, Sài Gịn, khơng kể quan điểm xuyên tạc “nhà thơ tiền chiến” vài tác giả vùng văn học đô thị tạm chiếm, phần nhiều, tác phẩm Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ hay Đi vào cõi thơ Bùi Giáng, Dư vang nghệ thuật Trần Nhựt Tân… luận bàn, phân tích nhiều vấn đề liên quan đến tập Lửa thiêng Huy Cận Viết hồn thơ Huy Cận qua Lửa thiêng, Phạm Thế Ngũ nêu số nhận xét tương đối bao quát vấn đề cốt lõi thơ Huy Cận: tình yêu thiên nhiên, mơ mộng tình u, nỗi buồn, tính suy tưởng đời… Phạm Thế Ngũ nhận xét thơ Huy Cận chất chứa nhiều “tình yêu mãnh liệt hay giấu”; đem thiên nhiên vào thơ thơ Xuân Diệu “thiên nhiên thường sực nức hương vị tình yêu ngơn ngữ tình”, cịn Huy Cận thích nói đến “núi sơng, cỏ bình thản, lặng lẽ, hàm súc, tâm hồn tác giả” Phạm Thế Ngũ nhận định thơ Huy Cận “hay sầu trốn đường thơ triết, ngẫm nghĩ tẻ nhạt đời suy tưởng chết…” Điểm đáng ý đây, Phạm Thế Ngũ nhận xét nỗi buồn Huy Cận phản ứng thời đại: “…Thơ Huy Cận đào sâu buồn mênh mang góp phần bổ túc cho đề tài mn thuở, làm phong phú thơ mới, giai đoạn chun đạo tình Song ta nói, qua năm 1938, xã hội Việt Nam, vui vẻ trẻ trung người ta, kể niên uống tới chỗ cạn đắng buồn Huy Cận phải phản ứng thời đại Người ta nghĩ đến lời rầu rĩ, bâng khuâng Á Nam Tản Đà Chiếc linh hồn nhỏ tác giả Lửa thiêng, phải cánh chim đầu đàn tiên cảm bão tố tới” [99, tr 575-579] Có thể nói, năm này, khơng khí “triết học đại”, “triết học sinh”… nói chung giới thiệu tương đối rộng rãi trường đại học vùng thị tạm chiếm Đó điều dễ hiểu số lý thuyết, triết học Kant, Bergson, Nietzsche, Heidegger, Husserl, Sartre, Merleau Ponty…, nhiều Trần Nhựt Tân vận dụng vào việc nghiên cứu thơ ca theo cách tiếp nhận “đa hệ” ông Qua chương tiểu luận Dư vang nghệ thuật [126], ơng phân tích quan niệm: “thơ Đẹp”; “mơ Đẹp”; “vũ trụ thi ảnh”; “âm điệu, nhạc tính thơ” v.v… Đáng ý, việc chọn lựa số tác phẩm thơ ca làm đối tượng nghiên cứu, Trần Nhựt Tân đề cập trích chọn nhiều câu thơ tập Lửa thiêng Huy Cận Lửa thiêng coi tác phẩm thơ ca Việt Nam tiêu biểu nhất, bao trùm vấn đề nhà nghiên cứu phân tích, gửi gắm Riêng, trường hợp Bùi Giáng Huy Cận “hiện tượng văn học” đặc biệt Nhà thơ Bùi Giáng tự nhận ông chịu ảnh hưởng hồn thơ Huy Cận từ năm 16 tuổi học trung học Huế Cách đánh giá Bùi 10 Giáng thơ ca nói chung thường thiên trực cảm, có phần “lập dị” ln để lộ kiến thức thật uyên bác văn học Đông, Tây kim cổ Ông say mê đọc thơ, thuộc thơ bộc lộ cảm nhận thơ Huy Cận theo suy nghĩ riêng, đầy cảm hứng mênh mang, sâu sắc, mạnh mẽ Chẳng hạn, với thụ cảm, suy luận thơ Huy Cận, Bùi Giáng “tuyên bố” “…Tình u lữ thứ, lữ thứ khơng gian, định hết nguồn thơ Lửa thiêng” [34] Bước vào thập niên 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI, đổi nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam tác động đến tình hình văn chương, học thuật Việt Nam đương đại Sự vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học dựa vào thi pháp học, ngơn ngữ học, phân tâm học… tìm thấy qua nhiều viết cơng trình nghiên cứu phong phú có liên quan đến Thơ nói chung, hay có “chạm” nhiều đến thơ Huy Cận nói riêng Đội ngũ nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ này, khơng phân biệt hệ tuổi tác, kể tên: Đỗ Đức Hiểu, Trần Đình Sử, Mã Giang Lân, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu, Lý Toàn Thắng, Đỗ Lai Thúy, Lê Tiến Dũng, Ngô Văn Phú, Vũ Quần Phương, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Đăng Điệp, Vu Gia, Chu Văn Sơn, Trần Huyền Sâm, Bùi Quang Tuyến, Trần Thiện Khanh, Lê Thị Anh v.v… Tham khảo chuyên luận Thi pháp thơ Huy Cận, người viết tìm thấy cơng trình nghiên cứu công phu Trần Khánh Thành thơ Huy Cận (cơng trình nghiên cứu bao qt tác phẩm từ tập Lửa thiêng đến tập thơ sáng tác sau Cách Mạng Tháng Tám) Dưới góc độ thi pháp học, ơng phân tích quan niệm nghệ thuật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, phương thức biểu tơi trữ tình với nhiều đối cực thơ Huy Cận Nhận định Huy Cận khơng tách rời hình tượng người đơn với nỗi buồn sầu, tình yêu mộng mơ… qua Lửa thiêng, Trần Khánh Thành mô tả 199 nhớ không gian thời tuổi nhỏ; nỗi cảm hồi hình dung giọt mưa mái tranh; nghe tiếng mưa rơi rả rích, buồn thê thiết chốn quê nhà Nỗi nhớ bùng dậy theo tuổi lớn khôn, theo mưa buồn gác trọ Cung bậc sống hòa theo cung bậc tiếng mưa với “những chân xa vắng, dặm mòn lẻ loi”… Thể điệu thơ thơ lục bát vốn “êm ái” “mềm mỏng” theo vần lưng (vần bằng); chiếm tỉ lệ cao Chính nhờ yếu tố toàn cấu trúc âm điệu đặn, hài hòa, nhƣ láy đi, láy lại thanh, trong, êm ái, tạo nên nhạc tính cho Buồn đêm mưa b Ngồi nhạc tính êm dịu, da diết thể nỗi buồn đêm mưa, thử xem góc độ khác ngơn ngữ thơ, Huy Cận chọn lựa kết hợp thể cho chỉnh thể thơ nào? Trước hết, nói đến cấp độ cú pháp dễ dàng bao quát toàn thơ câu thơ nhà thơ thể theo kiểu cấu trúc câu song hành đối lập Sự song hành đối lập hiểu tâm cảnh (giữa tâm hồn cảnh vật, không gian) Thế song hành đối lập này, xuất phát từ tâm tư nhà thơ: gần gũi, gần cảm nhận hòa nhập với vũ trụ dễ dàng rơi vào trạng thái e ngại trước bao la khơng gian đầy bí ẩn Hướng đến vũ trụ, lắng nghe vũ trụ quan niệm sáng tác Huy Cận xuyên suốt mạch thơ Lửa thiêng Chính vậy, “dấu vết” mạch thơ tìm thấy qua câu thơ: Đêm mưa làm nhớ không gian/ Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Trong Con mắt thơ, Đỗ Lai Thúy gọi nỗi nhớ không gian Huy Cận nỗi ám ảnh không gian Thực ra, phần quan niệm sáng tác quan trọng vũ trụ thơ Huy Cận không gian vũ trụ, đối lập với “cái 200 cô đơn” đầy sầu não- “kiếp hoang” thi sĩ Trong Buồn đêm mưa, “nhớ không gian” không gian đêm mưa cụ thể “đối sánh”cùng cảm giác lạnh cụ thể người “Nhớ không gian” cảm xúc mẻ, nghệ thuật ngôn từ mẻ suốt chiều dài thơ ca Việt Nam trước Rất có thể, từ tri thức mơn triết học phương Tây cộng hưởng tâm hồn lãng mạn phương Đông, tạo nên cảm xúc thật tuyệt vời Huy Cận? Song song với “nhớ không gian”, cách thể ngôn từ nghệ thuật quen thuộc nhà thơ “nâng tầm vóc” cho lạnh tầm vũ trụ: “nỗi hàn bao la” Từ song hành đối lập, ngƣời nhƣ hịa vào vũ trụ, câu thơ cuối thơ cho thấy rộng mở tâm hồn Huy Cận: Gió lịng rộng khơng che/ Hơi may hiu hắt bốn bề tâm tư Nhưng, từ ý, tứ câu thơ cho thấy rõ có giao hịa tâm hồn nhà thơ không dành riêng cho khơng gian mà cịn tìm tâm tư “tiếng đời” xung quanh Huy Cận lắng nghe vũ trụ trĩu nặng nỗi sầu lắng nghe tâm tư dâng dâng nỗi ưu tư: Tai nương nước giọt mái nhà/ Nghe trời nặng nặng nghe ta buồn buồn Nghe rời rạc hồn/ Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi Ở đây, động từ “nương” câu thơ liền với ngữ “nước giọt mái nhà”, mô tả hành động ý khẽ khàng lắng nghe tiếng mưa, khơng có thính giác mà cịn nghe tâm cảm, tâm tưởng Nhà thơ sử dụng kiểu ngữ pháp song song điệp động từ “nghe”, tạo sức mạnh cấp độ điệp câu, tăng dần sức biểu cảm dành cho câu thơ tiếp theo: 201 Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn buồn Nghe rời rạc hồn Có lẽ, bốn câu thơ bộc lộ tâm cảnh thực “đời” nguồn cảm hứng sáng tạo lãng mạn tràn ngập nỗi buồn đêm mƣa lòng Huy Cận Thêm liên tưởng thú vị người đọc đây, hình dung cảm xúc lắng nghe tiếng bước chân lẻ loi Buồn đêm mưa Huy Cận với tiếng guốc Tâm tư tù Tố Hữu Cũng tâm tư tâm hồn cô đơn, Huy Cận tâm tình nhà thơ lãng mạn; cịn Tố Hữu tâm tình đơn nhà thơ cách mạng: … Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe nhịp đời lăn náo nức Ở vui sướng biết Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh, Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh, Dưới đường xa nghe tiếng guốc về… (Tâm tư tù) Cả hai nhà thơ hai hoàn cảnh hai tâm cảnh khác giống điểm chung lắng nghe tiếng đời, lắng nghe nhịp đời suy nghĩ thực đời… c Có lẽ khơng riêng Huy Cận, cảm xúc mưa đêm, đề tài nỗi buồn đêm mưa nhiều nhà thơ xưa bộc bạch Trong thơ Đường, đêm mưa với cảm xúc người xưa mênh mang nỗi buồn Tiết Phùng (nhà thơ giai đoạn vãn Đường) với 202 Trƣờng An vũ (Trường An đêm mưa )cũng nghe mưa suốt đêm, đau đáu nỗi buồn “gạo châu củi quế”, đe dọa đời sống (cơm áo không đùa với khách thơ- Xuân Diệu); lòng đầy nỗi ngại sợ ý chí tuổi trẻ tiêu tán tóc bạc thêm vài chịm Trệ vũ thơng tiêu hựu triệt minh Bách thảo vũ trung sinh Tâm quan quế ngọc thiên nan hiểu Vận lạc phong ba mộng diệc kinh Áp thụ tảo nha phi bất tán Đáo song hàn vũ thấp vơ Đương niên chí khí câu tiêu tận Bạch phát tân thiêm tứ ngũ kinh Dịch nghĩa (Mưa dầm suốt đêm lại đến sáng Trăm điều lo nghĩ cỏ mưa nảy Lòng lo củi đắt quế, gạo cao ngọc, mong trời chóng sáng Vận gặp lúc sóng gió mơ ngủ sợ Đàn chim buổi sáng đậu bay không hết Giọt mưa lạnh rơi xuống cửa sổ, thấy ướt mà không nghe thấy tiếng Chí khí lúc cịn trẻ , tiêu tán hết Tóc bạc thêm bốn năm chịm) Cịn nhà thơ Lý Thương Ẩn (vãn Đường) với Dạ vũ ký Bắc (Đêm mưa gửi thư Bắc), tâm tình nghe mưa đêm chuỗi hồi tưởng suy nghĩ miên man đến tương lai vùng đất Mưa to, nước ao đầy, gạt đèn bấc bên song cửa (ở quê nhà) Câu hỏi hay câu hỏi người nghe mưa mà tâm tư băn khoăn, nặng nề: Quân vấn quy kỳ vị hữu kỳ 203 Ba Sơn vũ trướng thu trì Hà đương cộng tiễn tây song chúc Khước thoại Ba Sơn vũ Dịch thơ: (Ơng hỏi ngày chửa định ngày Ba Sơn mưa tối nước ao đầy Khi nao gạt bấc đèn bên cửa Nhắc chuyện Ba Sơn mưa tối nay) (*núi Ba Sơn huyện Thông Giang, Tứ Xuyên) Vẫn chuyện “nghe mưa” muôn thuở, tâm cảnh chắn đổi khác Tuy phong cách thơ Nguyễn Trãi có âm hưởng thơ Đường tâm hồn người Việt Nam kỷ XV lại chất chứa tâm ưu trầm, nặng lòng với So sánh lại vần thơ, cho thấy có điểm thật gần gũi Buồn đêm mưa Huy Cận Thính vũ Nguyễn Trãi cảm xúc âm điệu nhẹ nhàng: Tịch mịch u trái lý, Chung tiêu thính vũ Tiêu tao kinh khách chẩm! Điểm trích sổ tàn canh Cách trúc khao song mật, Hịa chung nhập mộng Ngâm dư hồn bất mị, Đoạn tục đáo minh Xuân Diệu dịch thơ: Tịch mịch phòng trai tối, Suốt đêm nghe tiếng mưa Não nùng ghê gối khách, 204 Thánh thót điểm canh mờ Qua trúc khua bên cửa, Hịa chng vang mơ Ngâm chẳng ngủ, Đứt nối đến tinh mơ Cảm xúc mưa đêm quen thuộc cách mấy, bao đời day dứt tâm tư nhà thơ Mỗi thời đại nhà thơ cảm nhận theo quan niệm riêng Bóng dáng câu thơ xưa bàng bạc lẽ tự nhiên bao đời rồi, người sống theo nhịp mưa nắng, vũ trụ Nhưng nhịp sống thời đại có đổi thay, khơng có nghĩa người đoạn tuyệt hẳn khứ đoạn tuyệt hẳn kiểu tư tồn sống đời thường người Thơ Đường, thơ Mới ngày nay, câu thơ đương đại, Vũ Quần Phương nhắc đến Mưa đêm Những hạt mưa vừa rơi vừa ngủ Đêm ngủ mưa rơi Tơi rơi vào đêm khơng ngủ Những hạt mưa rơi hiên mưa Những hạt mưa hiên ngủ Đêm mùa thu dài đời người Ai gọi thoảng gió Ai chờ xa vời Mưa rơi từ đời Đêm đen gió thào Tóc bạc nằm mê mà bạc 205 Rồi mặt trời lên Đọc thơ Mưa đêm Vũ Quần Phương lần đầu tiên, người đọc có cảm giác chấp chờn, tơ lơ mơ người chưa tỉnh giấc Đọc thơ lần thứ hai, người ta có cảm giác bị chao động, rơi vào khoảng không gian rộng lạnh; thời gian dài ra, mông lung Nhịp thơ chập chờn theo tiếng gió, tiếng mưa khơng đặn, lúc to, lúc nhỏ Tiếng mưa rơi dội vào cung tim nhà thơ, cảm xúc bùng lên đau đáu “Đêm mùa thu dài đời người”! Nhịp thơ vừa bng lơi: Ai gọi ai/thoảng gió Ai chờ ai/ đâu đó/ xa vời…Đêm đen/gió thào Tóc bạc/nằm mê/ mà bạc… Nhịp thơ tiếng mưa rơi dừng lại; giọt mưa tạnh cách dứt khoát Nhịp mạnh mẽ xuất câu thơ cuối, lộ trầm tĩnh người: Rồi/ mặt trời lên làm sao! Tiếng mưa đêm, nghe mưa đêm Huy Cận khác với Vũ Quần Phương từ tâm cảnh âm thanh, nhịp điệu Thơ Huy Cận hài hòa tâm cảnh giao hòa người đọc Thơ Vũ Quần Phương lắng nghe nội tâm chiêm nghiệm tự nội tâm: Rồi mặt trời lên làm sao! Câu thơ trúc trắc! Rõ ràng so với thơ Đường người xưa (Trường An vũ, Dạ vũ ký Bắc) hay thơ Nguyễn Trãi (Thính vũ) so với Buồn đêm mưa Huy Cận, Mưa đêm Vũ Quần Phương có phần tỉnh táo! Tất nhiên, điều dễ hiểu: giọng điệu nhà thơ phản ánh suy tư người thời đại; mà, thời đại Mưa đêm bước nhanh vào kỷ XXI: vội vàng, thực tế…! Nghe lại Buồn đêm mưa nghe lại nhịp điệu không gian vũ trụ, nhịp đời hay nhịp điệu tâm hồn người bao đời Mỗi nhà thơ có cảm nhận thể riêng tứ thơ tư nghệ thuật Với Buồn đêm mưa, lần phong cách thơ Huy Cận với chất 206 trữ tình, da diết triết lý nỗi buồn vũ trụ, buồn nhân thể theo nhịp điệu, nhạc tính sâu lắng NHẠC SẦU Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Chiều mồ cơi, đời rét mướt ngồi đường; Phố đìu hiu, màu đá cũ lên sương, Sương hay bụi phai tàn lả tả? Từng tiếng lệ: mộng sầu úa lá, Chim vui đâu? Cây gẫy vài cành Ôi chiều buồn! Sao nắng mong manh! Môi tái nhạt cười mà héo vậy! Ai chết đó? Trục xoay bánh đẩy, Xe tang tận giới nào? Chiều đông tàn, lạnh xuống tự trời cao, Không lửa ấm hồn buồn Thê lương mà đành lìa bỏ Trần gian sao? Đây thành phố quen, Nhưng chốc nẻo vắng xa miền Đường xá lạ lạnh lùng biết mấy! Và ngựa ơi, nhịp đằm, nhảy Kẻo thân đau, chưa quên nệm giường đời Ai đưa, xin đến tận nơi Chớ quay lại nửa đường mà làm tủi Người chết.- Một vài ba đầu cúi, 207 Dăm bảy lịng thương xót đến bên mồ, Để cho hồn xuống hư vơ Cịn thấy mặt người ấm áp, Hình dáng đời từ xa tấp Xe tang đi, xin đường gập ghềnh! Không gian ôi, xin hẹp bớt mông mênh, Áo não trời buổi chiều vĩnh biệt! Và nữa, tiếng gió buồn thê thiết, Xin lặng giùm cho nhẹ bớt cô đơn Hàng cờ đen bóng quạ chập chờn, Báo tin xấu, dẫn hồn người xế… Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Kèn đám ma hay tiếng đau thương Của đời? Ai rút tự xương Tiếng gởi gió đường quạnh quẽ! Sầu chi trời ơi! Chiều tận thế! Trong văn chép tay, Huy Cận cho biết ông sáng tác Nhạc sầu Hà Nội, bắt đầu sáng tác ngày 10 Fev, 1940 (mồng Tết Canh Thìn); xong trưa 27-2-1940 (20 tháng giêng Canh Thìn) Nhà thơ viết Nhạc sầu từ đám tang cô gái gia đình cụ Tạ Tài phố Hàng Than Bài thơ nhà thơ sửa chữa, chọn lựa ý, từ Phần viết phân tích góc độ nhạc tính qua ngơn ngữ thơ ơng a Nhạc sầu thơ Huy Cận chọn viết theo thể loại chữ dài (gồm 37 câu) Tuân thủ âm luật vần thể loại thơ phương Tây, Huy Cận chọn vần liền: 208 … Chiều mồ côi, đời rét mướt ngồi đường; Phố đìu hiu màu đá cũ lên sương, Sương hay bụi phai tàn lả tả? Từng tiếng lệ: mộng sầu úa lá, Chim vui đâu? Cây gẫy vài cành Ôi chiều buồn! nắng mong manh! … Về điệu trắc thơ tương đối hài hòa Với tổng số 296 từ, có 161 từ, trắc có 135 từ tồn thơ, nhóm cao có xu hướng nhiều nhóm thấp Giọng điệu chung thơ đầy ưu tư, lại ảo não Nhạc tính thơ trọng từ tựa tên Nhạc sầu Nhà thơ ý thức chọn từ sầu, từ buồn Âm [au] cấp độ từ sầu tạo nên âm ý nghĩa sâu lắng trạng thái người buồn ảo não nhiều Ở khổ thơ đầu tiên, chen câu thơ mang âm điệu trầm buồn, Huy Cận cố tình chọn nhiều trắc vút lên câu thơ (thanh trắc: ; bằng: 2) Âm điệu tựa tiếng khóc: Trong tiếng lệ: mộng sầu úa Ở khổ thơ giữa, nhịp điệu tương đối hài hòa, thâm trầm vào khổ thơ cuối, tương tự khổ thơ đầu, tần số trắc gia tăng, gây cảm giác thê thiết, xé lòng câu thơ thứ 36 Ở trắc chiếm từ có 1: Tiếng gởi gió đường quạnh quẽ! Và, liên tục, âm điệu câu thơ cuối (câu 37) lại rơi vào vần trắc; trắc vang cao, thê thiết nghịch phách âm Tiếng 209 kèn đám ma chói lói, gây cảm giác bừng động, đảo lộn, phương hướng suy tư; người rơi vào trạng thái chán chường cực: Sầu chi lắm! Trời ơi, chiều tận thế! Nhạc sầu thơ Xuân Diệu “thẩm âm” nghe rõ tiếng nhạc đến bị ám ảnh Khi thơ đăng báo Ngày nay, Xuân Diệu viết thư cho Huy Cận cho biết ông phải lấy nhét vào tai cho khỏi nghe “điệu nhạc tan hồn ấy” [11, 271-272] Làm thơ nhạc buồn trọng tính nhạc thơ, có lẽ Xuân Diệu Bích Khê hai nhà thơ thể rõ nét phong trào Thơ Mới Tính nhạc (thơ Xuân Diệu với khúc “nhạc lạnh” Nguyệt cầm; nhạc Tinh huyết Bích Khê…) Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời, Đàn ghê nước, lạnh trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê Chiếc đảo hồn rộn bốn bề Sương bạc làm thinh, khuya nín thở Nghe sầu âm nhạc đến Khuê (Nguyệt cầm- Xuân Diệu) Nàng ơi! đừng động…có nhạc giây, Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát mây; nhạc lên cung hường, nhạc vơ đào động, 210 Ơ nàng tiên nương! -hớp nhạc đầy hương (Nhạc- Bích Khê) … Nhưng âm nhạc thơ nhạc tính thơ Xuân Diệu, Bích Khê thường nhạc trữ tình tình u, lãng mạn, mộng tưởng mơ màng thanh, theo quan niệm thiêng liêng đẹp âm nhạc chủ nghĩa tượng trưng Thơ Huy Cận có chút âm hưởng thơ Baudelaire E Poe Nhạc sầu trước hết mang tính chất thực đời ln bộc lộ tính triết lý, giàu chất suy tưởng từ cảm nhận sâu xa Huy Cận b Đọc suốt thơ Nhạc sầu, người thưởng thức có cảm giác bị theo dịng tâm tưởng nhà thơ qua khúc phim chuyến xe cuối người Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Một câu hỏi nhân vật phiếm cảnh thực Huy Cận chứng kiến đám tang, có hàng kèn thổi nhạc suốt ngày đêm trước nơi phố Hàng Than quen thuộc nhà thơ trọ Một không gian ảm đạm mùa đơng đầy hình ảnh lụi tàn, chết chóc Lần không gian phố thị, không gian đường phố vào mùa đông, Huy Cận tái rõ nét đầy cảm xúc suốt hành trình đưa tang người tiễn biệt Chiều mồ cơi, đời rét mướt ngồi đường; Phố đìu hiu, màu đá cũ lên sương … Người chết.- Một vài ba đầu cúi, Dăm bảy lịng thương xót đến bên mồ 211 Mô tả đám tang cảm xúc để nhà thơ sáng tác; thực sự, nghĩ suy đời, quan niệm sống, chết người suy tưởng để Huy Cận bộc bạch “cõi người ta” Con người chết đâu? Đứng bên biên giới sống, nhà thơ thử đặt điểm nhìn từ suy nghĩ người chết Nhưng, chẳng thể tưởng tượng hết giới bên kia, nhà thơ đành quay lại chiêm nghiệm cảm xúc từ thân người sống để nói hộ cho người khuất Để cho hồn xuống hư vơ Cịn thấy mặt người ấm áp, Hình dáng đời từ xa tấp Xe tang đi, xin đường gập ghềnh! … c Nhạc sầu nhạc đời! Cuộc đời gì? Sống chết có ý nghĩa nào? Triết lý muôn đời day dứt suy tư người! Và, cho thời đại, quan niệm sống xã hội hoàn toàn khác âm hưởng chuyến xe tang đời thực hay tâm tưởng nhà thơ gặp gỡ qua ngơn từ, hình ảnh thơ Trong Nhạc sầu, Huy Cận mô tả xe ngựa kéo xe tang đường nghĩa trang, với lời an ủi người chết: Xe tang đi, xin đường gập ghềnh! Không gian ôi, xin hẹp bớt mông mênh, Áo não trời buổi chiều vĩnh biệt! Và nữa, tiếng gió buồn thê thiết, Xin lặng giùm cho nhẹ bớt đơn Hàng cờ đen bóng quạ chập chờn, 212 Báo tin xấu, dẫn hồn người xế… Hình ảnh xe tang, tiếng kèn, hàng cờ đen, bóng quạ, hồn người xế thơ Huy Cận không khỏi làm người đọc liên tưởng đến thơ Chán chường (Spleen) Baudelaire: Và xe tang dài không kèn trống/ Chậm rãi diễu hành tâm hồn tơi:/ Mong mỏi /Chịu thua, khóc than Lo Âu bạo tàn, chuyên chế /Trên sọ gục xuống tôi, dựng lên cờ đen/ Một liên tưởng tiếp theo: ngược lại, đọc đoạn thơ Sầu khúc Thanh Tâm Tuyền, người ta thấy thấp thoáng hình ảnh đường nghĩa trang với xe ngựa nghe … tiếng kèn buổi hoàng hôn: Chuyến xe hàng ốm yếu/ Thổ mộ ngựa già/ Đường mòn đưa đến huyệt/ Đứa trẻ thổi harmonica/ Trong hồng tóc rối/ Tiếng kèn khóa ịa… (Sầu khúc- Thanh Tâm Tuyền) Tất nhiên, âm hưởng hồn thơ giống khác Điều đáng nói, qua Nhạc sầu khẳng định phong cách thơ độc đáo Huy Cận vừa đậm tính trữ tình vừa sâu sắc tính triết lý Sự suy tưởng thơ Huy Cận vấn đề vũ trụ xa xôi, thể luận cao siêu mà suy tưởng đời, đời thường người tự bao thời Điều không xa lạ với người, dầu thời đại nào! 213 ... hình thành phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận Chƣơng 2: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể qua vũ trụ thơ Lửa thiêng Chƣơng 3: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể qua ngôn ngữ thơ Lửa thiêng. .. hình thành phong cách thơ Huy Cận; chương 2: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể qua vũ trụ thơ Lửa thiêng; chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận thể qua ngôn ngữ thơ Lửa thiêng 1.2 Các... thành phong cách nghệ thuật thơ ông 50 Phong cách Huy Cận hình dung, thuộc nét tiếng nói ơng thơ, thể nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, thơ thi hứng thi pháp Huy Cận, hồn thơ giọng điệu thơ