Phật giáo trong tư duy nghệ thuật nguyễn xuân khánh (qua đội gạo lên chùa)

121 591 2
Phật giáo trong tư duy nghệ thuật nguyễn xuân khánh (qua đội gạo lên chùa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG QUYÊN PHẬT GIÁO TRONG TƯ DUY NGHỆ THUẬT NGUYỄN XUÂN KHÁNH ( QUA ĐỘI GẠO LÊN CHÙA) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã ngành: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Hà Nội 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệpngười thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn nhà nghiên cứu công tác Viện Văn học, phòng Sau đại học thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình em học tập thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới BGH trường THCS Tân Minh A, BGH trường THCS Thị Trấn Sóc Sơn- huyện Sóc Sơn- Hà Nội, người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ đồng thời giúp đỡ em nhiều mặt suốt thời gian học tập làm luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Quyên LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Tôi xin cam đoan rằng: - Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tác giả - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu công bố trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Quyên MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………… Lời cam đoan…………………………………………………………… I MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài II NỘI DUNG Chương 1: CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Cảm quan Phật giáo văn học Việt Nam trước 1986 1.1.1 Cảm quan Phật giáo văn học Việt Nam đầu kỉ XX 1.1.2 Cảm quan Phật giáo văn học Việt Nam từ 1945- 1985 16 1.2 Cảm quan Phật giáo văn học Việt Nam thời kì đổi 24 1.2.1 Nhìn nhận sống tinh thần nhân văn 24 1.2.2 Cuộc sống tính hài hoà giá trị 27 1.3 Cảm quan Phật giáo sáng tác Nguyễn Xuân Khánh 30 Chương 2: CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 44 2.1 Cảm quan Phật giáo lựa chọn lẽ sống quốc gia, dân tộc 44 2.2 Cảm quan Phật giáo lựa chọn ứng xử cá nhân 50 2.3 Triết lí tuỳ duyên 61 Chương 3: CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRÊN NHỮNG BIỂU HIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 70 3.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 70 3.1.1 Người kể chuyện 70 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 79 3.2 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật 81 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 91 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 92 3.3.2 Giọng điệu 98 III KẾT KUẬN 112 Tài liệu tham khảo 114 -1- I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Xuân Khánh nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam, đặc biệt với ba tác phẩm đồ sộ Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2005) gần Đội gạo lên chùa (2011) Là số không nhiều nhà văn nhận đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu, với trở lại đầy ngoạn mục sau thời gian dài vắng bóng văn đàn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thực tạo dấu ấn sâu đậm lòng người đọc văn học nước nhà Trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, suy tư lịch sử, văn hóa gắn liền với suy tư Phật giáo Cảm thức Phật giáo, tùy duyên đặc biệt rõ tư nghệ thuật ông qua tác phẩm Đội gạo lên chùa.Viết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh duyên Tác phẩm làm rõ vai trò Phật giáo khoảng thời gian khó khăn hai chiến tranh giúp cho người đọc thấy Phật giáo ăn sâu vào tiềm thức, lối sống đạo đức, văn hoá người Việt Nam Đạo Phật giống nhà cho số phận đau thương mát, nơi giúp họ vượt qua nỗi đau, vươn lên sống Phật giáo tác giả khẳng định lối sống tốt đẹp Phật tính luôn ẩn tàng người Việt, cần có dịp bùng phát Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phật giáo có lúc thịnh lúc suy ẩn giấu bên tiềm thức người dân Việt Nam Đến Phật giáo phát huy mạnh mẽ giá trị Tư tưởng Phật giáo văn học- đề tài không không cũ Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Tác phẩm ông xứng đáng vinh danh mảng đời thực triết lí muôn đời chứa đựng Đề cập đến lối sống đạo đức, văn hoá, nhà văn nhắc đến vấn đề muôn thuở đáng -2- quan tâm người Không bảo tồn lối sống tốt đẹp mà nét văn hoá- mặt quốc gia, dân tộc vững bền Chọn Phật giáo làng quê làm đối tượng triển khai, Nguyễn Xuân Khánh, lần tiếp tục khảo sát giá trị văn hóa Việt Nam với cảm quan dân tộc chủ nghĩa đắm đuối Cảm quan chi phối cách ông biện luận Đội gạo lên chùa - phạm trù bật Phật giáo Việt Nam Tư tưởng Phật giáo Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh truyền tải vấn đề đáng quan tâm xã hội đại ngày Nói nhà văn Hoàng Quốc Hải- người đau đáu với tiểu thuyết lịch sử- nêu điều tâm đắc tiểu thuyết người đồng nghiệp tài hoa: Anh đụng đến vấn đề chất văn hoá Việt, Mẫu thượng ngàn- tượng văn hoá Việt; đạo Phật- tượng văn hoá du nhập Việt hoá Đội gạo lên chùa lời cảnh báo giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ văn hoá Việt bị phá huỷ, dần biến Đó lí chọn đề tài “Phật giáo tư nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh (qua Đội gạo lên chùa)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Những đánh giá khái quát nghiệp văn học Nguyễn Xuân Khánh Sự xuất trở lại nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với tác phẩm ông đời sống văn học thu hút quan tâm đông đảo dư luận, giới truyền thông nhà nghiên cứu, phê bình Dưới số ý kiến tiêu biểu nghệ thuật tiểu thuyết nhân vật Hồ Quý Ly, Mẫu thượng Ngàn Đội gạo lên chùa công bố sách báo, luận văn tốt nghiệp -3- Trong Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly diễn ngày 21/9/2000 Nhà xuất Phụ nữ kết hợp với Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, có nhiều ý kiến đánh giá Cụ thể kể đến ý kiến nhà văn Vũ Bão, Trần Thị Trường, Châu Diên, Nguyễn Kiên, Phạm Xuân Nguyên, nhà nghiên cứu Đinh Công Vĩ Nhìn chung, tác giả nét đặc sắc Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật xây dựng nhân vật, tạo nên giới nhân vật vô chân thực, sống động, hấp dẫn Tuy nhiên, báo, nghiên cứu dừng lại mức độ giới thiệu khái quát bước đầu đánh giá thành công hay hạn chế khía cạnh tiểu thuyết Cuộc Hội thảo Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh tổ chức ngày 15/10/2012 Viện Văn học kết hợp với Nhà xuất Phụ nữ, với tham gia nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học: Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Toàn, Hoàng Quốc Hải, Bùi Việt Thắng, Phạm Xuân Nguyên Buổi toạ đàm diễn không khí trang trọng với mục đích nhằm hướng tới cách tiếp cận đa chiều tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, xuất phát từ suy tư lịch sử- văn hoá sáng tác ông Toạ đàm xoay quanh ba vấn đề chính: Một làm sáng tỏ vấn đề thể loại; thứ hai vấn đề đổi tư tưởng thứ ba nghệ thuật tự tác phẩm ông Cũng Hội thảo này, hai mươi lăm tham luận góp phần luận giải, phân tích thành công tư nghệ thuật, cấu trúc tư tưởng diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Mỗi nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình lại đưa nhận định khác sáng tác nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nhà nghiên cứu Phạm Toàn mở đầu cho buổi toạ đàm với việc phân định lại khái niệm lịch sử, khoa học lịch sử tiểu thuyết lịch sử Tiếp đó, giáo sư Trần Đình Sử cho rằng, với tác phẩm mình, Nguyễn Xuân Khánh người có tư tưởng riêng không minh hoạ cho tư -4- tưởng khác Rằng ông viết lịch sử để viết người, giá trị nhân văn đời sống Theo Lại Nguyên Ân Nguyễn Xuân Khánh vào cảnh ngộ người Đến nhà nghiên cứu La Khắc Hoà, ông nhìn thấy Nguyễn Xuân Khánh đổi tác phẩm tự từ nguyên tắc sử thi trước 1975 sang nguyên tắc tiểu thuyết, từ ngôn ngữ kể lời sang ngôn ngữ kết cấu nhà văn xây dựng “mã truyện kể” trục âm tính- dương tính mà thắng âm tính coi lựa chọn nhà văn Còn PGS.TS Nguyễn Thị Bình vào trường hợp cụ thể với tác phẩm “ Đội gạo lên chùa” để nhận định, Nguyễn Xuân Khánh người tự sân chơi tiểu thuyết Ông đưa suy tư giá trị sống, giá trị văn hoá thời điểm lịch sử Cho nên, tác phẩm ông chứa đựng Phật giáo theo kiểu riêng ông ông đề xuất lẽ sống tuỳ duyên việc ca ngợi tự do, không áp đặt, không định kiến kẻ khác Luận văn Thạc sĩ Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học Hoàng Thị Hiền Lương Công trình người viết khai thác vấn đề trần thuật học như: thời gian, không gian trần thuật; kết cấu, điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ trần thuật Trong đó, viết có khảo sát qua ba tiểu thuyết: Miền hoang tưởng, Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh 2.2 Các ý kiến bàn vấn đề Phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Phần lớn công trình nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh thường tập trung xoay quanh hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn.Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa xuất chưa lâu báo chí có số lượng viết không thua hai tiểu thuyết trước -5- Một số viết đáng ý như: Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo(Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh) -Mai Anh Tuấn, Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt Nam qua tiểu thuyết Đội gạo lên -Văn Chinh, Một cách kiến giải khác lịch sử dân tộc qua “Đội gạo lên chùa” – Đỗ Ngọc Yên, Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa- mang đậm màu sắc Phật giáoTrần Hoài, Hoàng Duyên, Nguyễn Xuân Khánh- Đội gạo lên chùa Thu Hà Những viết chủ yếu giới thiệu, đánh giá tác giá, tác phẩm chưa sâu nghiên cứu vào vấn đề cụ thể Tư tưởng Phật giáo nền, cốt làm nên hay, đẹp Đội gạo lên chùa Trong tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh nói tâm từ bi nhà Phật sức mạnh cải hóa, cảm hóa chúng sinh Trong hoàn cảnh nào, người tu thiền đích thực tùy duyên mà vượt qua sóng gió với tâm an nhiên, tự Một số viết in Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh -PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp chủ biên có bàn vấn đề Phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa: Trong hình bóng đại sự(Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh)Nguyễn Chí Hoan đưa ra, phân tích nhiều chi tiết giúp người đọc hiểu rõ kiểu hội thoại đặc trưng, giọng điệu, bố cục – tính đăng đối cho văn phong nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Bài viết Khi tâm thức Phật giáo hòa vào tâm thức Việt( Nhân đọc Đội gạo lên chùa) Tôn Phương Lan bàn tính chất thể loại, lối sống từ bi hỉ xả, cải cách ruộng đất, cách tân hình thức nghệ thuật giúp người đọc hiểu rõ đường hành đạo số nhân vật phật tử đệ tử, tu chùa tu tâm, Nguyễn Xuân Khánh tạo dựng nên từ giới đa sắc người có niềm tin vào tâm linh, vào thuyết lí giao hoà âm dương luật nhân Bài viết Đội gạo lên chùa- cách hiểu Phật tính, Nguyễn Thị Bình bàn duyên nghiệp- -102- máu trở thành nỗi ám ảnh, thành vết thương tâm hồn, sư cụ dạy An phải biết đối diện vượt qua triết lí mà thầy nghiệm với giọng điệu trầm lắng, đầy trải nghiệm: “ Con ơi! Trên đường đời dài dằng dặc, người Phật hay người vậy, phải biết tự đôi chân Phải biết độc hành ạ” [3;28] Có triết lí diễn đạt dễ hiểu đời thường cách mà nhà sư Vô Trần thừa nhận lòng từ bi Đức Phật “ làm người trở nên có văn hoá, trở thành người đích thực” [3; 781] Vô Trần theo đạo Phật “ đạo Phật nói khổ kiếp người tìm cách giải nỗi khổ ”.Nhận thức giúp cậu bé Vô Trần đến gặp chùa lại tưởng lột xác, thấy lònh trở nên thản Còn tiểu An, sau học học chùa Sọ, bỏ lại đằng sau ngày tháng kinh hoàng, chốn chạy khỏi bàn tay kẻ thù, An nghiệm điều triết lí: “ Phật chẳng bỏ đâu, người gặp nạn” [3; 31] Bởi thế, chị em An- Nguyệt sống vòng tay yêu thương, che chở Phật pháp mà đại diện sư cụ Vô Uý, nhà sư đáng kính nơi chùa Sọ Sống lòng từ bi đức Phật, có lúc An tự nói với giọng triết lí đầy biểu cảm: “Sự cao thượng đức Phật từ bao đời thấm đẫm tâm hồn làng quê Thiếu tâm hồn người ta bị què quặt ” [3; 651] An trở nên say mê với triết lí sống bậc sư phụ theo đối diện với gian khó, An thực trải nghiệm từ lời răn Phật: “Con người sinh vật tâm lý, dễ bị kích động Kiềm chế sân hận điều khó Đánh thắng vạn quân không khó tự chiến thắng mình” [3; 848] Từ tiểu An vỡ lòng học gõ mõ đến sư thầy An thấu hiểu nếp sống quy y, từ cậu bé mồ côi lưu lạc nương nhờ chùa Sọ đến “nhà sư đội” hoà bình, với trang trại tự cung tự cấp, An trở thành người chủ gia -103- đình lập am thờ Phật hành hương “đi tìm đạo trần gian” mà “giằng xé đời đạo” coi cớ tự tri nhận kết giác ngộ: Phật giáo hoàn toàn sinh thành từ cửa chùa Và toàn hành trình tư tưởng An rốt lại để chứng nghiệm chân lý đời: “ Kiếp người chẳng qua đom đóm Vầng trăng ánh sáng Phật, toả chiếu khắp nhân gian Kiếp nhân sinh đom đóm Chẳng thắp mà đom đóm sáng Nghĩa người có ánh sáng Trong đêm đen, đom đóm cố để tự phát sáng Ánh sáng nhỏ nhoi yếu ớt Nhưng dù ánh sáng” [3; 866] Như vậy, triết lí khác đạo Phật cho ta thấy dấu ấn cá tính đậm nét Mỗi quan niệm dù đơn giản hay sâu sắc, dù khách quan hay chủ quan thể nghiệm riêng thể cách nhìn nhận nhân vật vấn đề Giọng chiêm nghiệm, triết lí cho người đọc thấy chuyển biến lớn lao chiều sâu ý thức nhân vật Nguyễn Xuân Khánh tìm đến dấu tích văn hoá Phật giáo đời sống tục, dường ông gặp gỡ với tinh thần Phật giáo ý thức ngã mạnh mẽ sau lí giải văn hoá phong tục: “ Người tu hành Phật giáo phải hiểu muốn tìm đường Phật đạo, ta không dựa vào Ta phải dựa vào thân Cho nên phải cần đến cô độc” [3; 772] Với ông, Phật giáo lối sống đẹp, hành trang văn hoá sâu rễ bền gốc với dân tộc Việt Nam “từ xưa đến nhà chùa, quyền lập hạnh Chính quyền lo an dân Nhà chùa lo dạy dân hướng thiện, tránh ác Tức Phật giáo lo trị bệnh tâm người Nếu tâm lành bình an, trời đất thái bình ” [3; 560] Rõ ràng, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh gợi ý sống cách ứng xử người xã hội ngày nay- gợi ý lối sống từ -104- bi lòng xã hội đại, “ai biết tâm từ bi có sức mạnh to lớn đến đâu Điều có tương lai thấy hết” [3; 228] Như vậy, giọng điệu triết lí tác phẩm bộc lộ khả phân tích, mổ xẻ để tìm chất sống, tìm chất giáo lí nhà Phật Giọng điệu thể nghiệm để cách tân lời văn nghệ thuật văn xuôi, đem lại cho tính chất đối thoại tự bên trở nên sâu sắc qua chơi cấu trúc ngôn từ 3.3.2.2 Giọng trang trọng,cổ kính Nếu trên, giọng điệu triết lí bộc lộ trải, chiêm nghiệm nhà văn, nhân vật sau trình tìm đến đạo Phật giọng điệu trang trọng, cổ kính tác phẩm tạo nên uy nghiêm, thâm thuý, cổ xưa giai đoạn lịch sử nhìn từ số phận, tâm nguyện người tu hành mà đằng sau sắc màu Phật giáo đạo sống,là tâm thức người Việt Nam Giọng điệu trang trọng, cổ kính làm nên chiều sâu cho tác phẩm, thể am hiểu tường tận thái độ trân trọng nhà văn vốn văn hoá Phật giáo ăn sâu, bám rễ, đồng hành dân tộc Ngay từ trang đầu tiên, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không ngần ngại đặt phú Nôm Cư trần lạc đạo phú đức Phật hoàng Trần Nhân Tông cách trang trọng: “ Cư trần lạc đạo thả tuỳ duyên, Cơ tắc can, khốn tắc miên Gia trung hữu bảo, hưu tầm mịch, Đối cảnh vô tâm, mạc vấn Thiền.” ( Ở cõi trần vui với Đạo tuỳ duyên, Đói ăn, mệt ngủ liền Trong nhà sẵn báu, tìm đâu nữa, -105- Đối cảnh vô tâm, hỏi chi Thiền) Và tiếp đó,câu thơ mở đầu phú lại lặp lặp lại tác phẩm châm ngôn hành xử, triết lí sống nhân vật chính, sư cụ Vô Uý tiểu An Chính lối ứng xử cởi mở, tinh thần khai phóng, không chấp trước, lực “tuỳ duyên” giúp cho chùa bé nhỏ làng Sọ tồn lớp sóng thời gian dù phải trải qua rung lắc dội, khủng khiếp Cuối cùng, tiểu An ngày nhận hai chữ “tuỳ duyên” sư cụ Vô Chấp trước lúc viên tịch để lại, nhờ An bừng ngộ “Phật giáo lối sống” [3; 858] Phật giáo thấm nhuần vào tâm thức người Việt đại diện Phật giáo, hình ảnh chùa- nơi mà người ta tìm thấy phần sâu sắc linh hồn Nguyễn Xuân Khánh nhắc tới chùa giọng điệu trang trọng, thấm sâu vào trang viết Nhân vật ông tìm thấy, phát kì diệu chùa với tâm hồn trắng, thánh thiện cô bé Rêu cảm nhận mùi thơm giếng cổ chùa Hơn thế, chùa nơi lắng lại , nơi người ta tìm thấy thản, giải thoát cho tâm hồn sau đắng cay ê chề, tủi nhục đời Ngôi chùa trở thành nơi nâng đỡ, an uỉ tâm hồn người, trao cho họ lòng từ bi, nghị lực sống để giúp họ không bị chìm sâu hố thẳm nhân sinh Bà nội sư cụ Vô Uý, ngày đen tối chồng bị đày Côn Đảo, nương nhờ ánh sáng từ bi mà có thêm nghị lực giữ gìn gia đình, nuôi dưỡng cháu Bà vãi Thầm tìm thấy chùa mái nhà che chở cho thân già yếu Bà Thêu tìm đến chùa tình cảm với Chánh Long rạn nứt đặc biệt từ cô bé Rêu tự giải thoát khỏi cõi đời nơi giếng thơm cạnh chùa bà Thêu lại chùa đặn Ngay bà Thu, mẹ Bernard, làm nên nghiệp từ lòng nhân -106- từ ni sư Diệu Tâm Tất họ gửi hồn vào chốn từ bi cửa Phật Họ gìn giữ phổ biến tinh thần đạo Phật đến với gian: “ Người nam sinh hoạt đình, người phụ nữ sinh hoạt chùa Vì tinh thần Phật giáo thấm vào xã hội thông qua người mẹ, người vợ” [3; 255] Giọng điệu trang trọng, cổ kính giúp người đọc hiểu rõ Phật giáo thấm vào tâm hồn người Việt qua âm tiếng mõ Trong Đội gạo lên chùa, tiếng mõ vang lên ta cảm nhận lòng tư bi người lại đánh thức, hướng thượng Trong đêm khuya hay buổi chiều lặng lẽ, tiếng mõ cất lên đầu đều, ngân nga Tiếng mõ “là tiếng nói đức Phật Tiếng mõ đánh thức tốt lành, đánh thức tâm Phật người Tiếng mõ đêm khuya vang lên xóm làng nói với gian Phật đời này” [3; 25] “ Tiếng chuông nhắc cho người biết nơi đất Phật Tiếng chuông báo điều lành, đuổi điều Báo cho bọn ngạ quye không quấy nhiễu, nhắc nhở cho dân làng nhớ tới lòng từ bi hỉ xả đức Thế Tôn [ ] tiếng chuông sóng đưa điều lành bay thật xa đến hang ngõ hẻm” [3; 771] Người hiểu sâu, thành triết lí đạo Phật sư cụ Vô Uý Mỗi câu văn, trang văn Nguyễn Xuân Khánh viết sư cụ Vô Uý trân trọng, ngưỡng mộ cao độ Trong suốt đời mình, trước sau ông giữ cõi lòng “ không mảy may thù hận Bất ly gian siêu vượt thời gian” Nhà văn nhìn thấy nét chung sư cụ Vô Uý, nhà sư nói chung thời tao loạn lòng yêu thương đồng cảm với nỗi đau người nghèo khổ, từ lòng thiết tha với sống no ấm, yên bình Tấm lòng nhân từ ảnh hưởng không nhỏ đến lớp người thuộc nhiều hệ An, Huệ, Nguyệt, Rêu, Trắm, Chánh Long, cha Xuân Hạ Rồi từ đó, tiểu An hiểu rõ đường -107- theo: “ Sự cao thượng đức Phật từ bao đời thấm đẫm tâm hồn làng quê Thiếu tâm hồn người ta bị què quặt ” [3; 651] Cảm nhận giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh có nhiều cách cảm nhận khác Nhưng hết ta thấy gọng trang trọng, cổ kính tiểu thuyết Đội gạo lên chùa ông bộc lộ nhìn trân trọng, nghiêm trang tư tưởng Phật giáo nhập người Việt tiến trình lịch sử dân tộc Giọng điệu thấm đẫm qua trang viết, giúp tác phẩm mang đậm không khí, màu sắc Phật giáo, giúp người đọc hiểu thấu “Phật giáo phần âm hồn Việt Đạo Phật giữ phần linh thiêng, phần chìm,, phần lặng lẽ thâm thuý núi sông Đã bao đời nay, ngân nga tiếng chuông chùa làng, lẩn khuất đầu tre, mái rạ, để xoa dịu, nâng đỡ hồn người dân quê lúc nhiễu nhương loạn lạc ” [1; 495] “ , người Việt có chút Phật giáo người” [3; 255] 3.3.2.3 Giọng đối thoại Đối thoại vốn hoạt động giao tiếp người Trong văn học nghệ thuật, đối thoại hiểu rộng giao tiếp lời nói người tham gia giao tiếp (hai người trở lên) Một văn văn học đối đáp, đối thoại nhân vật mà có va đập tiếng nói, xung đột, tranh biện ý thức tác giả nhân vật, người kể chuyện người nghe chuyện, nhà văn bạn đọc Và nói Bakhtin: “Lời nói đường đến với đối tượng tất yếu rơi vào môi trường đối thoại luôn cuộn sóng căng thẳng tiếng nói, đánh giá, giọng điệu người khác” Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, giọng điệu đối thoại thể rõ qua diễn ngôn trần thuật Mượn đối thoại nhân vật, nhà văn vừa cắt nghĩa, vừa lí giải tính cách -108- người, vừa triết lí thời thế, đạo Phật Giọng điệu đối thoại nhà văn xoay quanh đối thoại đạo đời, lòng nhân, tâm thiện bạo tàn xung quanh làm bật lên tính đa suốt chiều dài tác phẩm Những quan niệm hoà thượng Vô Chấp trao đổi với Cử Mậu chữ “Nhẫn” đạo Phật, tính đa thể rõ nét: “Có người nghĩ chữ nhẫn đạo Phật yếu hèn cam chịu Chắc chắn Cuộc đời lúc cần phải biết dừng lại để suy ngẫm, để tích tụ sức mạnh Khi cần thiết, Phật giáo bùng nổ theo cách Mà lượng nhẫn ghê ghớm tưởng tượng Nó kinh thiên động địa Sức mạnh từ bi làm sụp đổ bạo tàn Phải người dũng mãnh sư tử, ý chí sắt thép thi hành chữ nhẫn nhà Phật” [3;256] Quan niệm giúp cho cậu bé Sinh ngày hiểu rõ “cái huyền diệu tĩnh lặng” mà đạo Phật răn dạy Từ lời biện giải đối thoại nhân vật mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đặt người đọc vào xung đột tư tưởng giá trị lịch sử đối lập song hành Trả lời cho câu hỏi tiểu An lí vào chùa lại rời chùa làm cách mạng, sư Vô Trần biện minh: cách mạng gần giống tôn giáo đường để “cứu khổ, cứu nạn” không bình diện cá nhân mà bình diện quốc gia, cộng đồng dù phải dựa vào đấu tranh bạo lực Hay câu trả lời nhân vật sư cụ Vô Uý cho An tư cách nhà sư trẻ gọi nhập ngũ ngày kháng chiến chống Mỹ , thấy rõ điều đó: “ Con từ chối hay không tuỳ tâm Người chân tu không câu nệ chấp trước Đức Trần Nhân Tông thời xưa, lúc nhỏ phật tử thành, người làm vua, hai lần đánh thắng quân Nguyên, có gia đình, có Chỉ đánh giặc xong, đất nước bình người lên núi tu” [3; 650] Có khi, sư cụ Vô Uý khuyên tiểu An -109- biết gần gũi kẻ không ưa “ gần người ghét ta, chí muốn giết ta, điều thực khó việc nên làm Bởi họ có Phật, gặp thuận duyên, ông Phật họ thức dậy” Người thầy uyên bác, đức độ dạy đệ tử rằng: “ Phật bảo vô ngôn, trước đến chỗ vô ngôn ta phải đọc trước đã” [3; 76] Điều giúp người đọc hiểu Phật tính tính chất ôn hoà đặc biệt đề cao Thiền học nước ta Phật tính theo lí giải sư cụ Vô Uý việc cho ta sáng suốt tâm linh, cho ta lòng “chẳng nỡ”, cho ta sức mạnh thăng Lời khuyên khẳng định trường tồn đạo Phật Giọng điệu đối thoại sáng tác Nguyễn Xuân Khánh thể việc nhân vật tự đối thoại với thân Chú tiểu An nghĩ đức Phật, tự nói với thể nội tâm đầy biểu cảm , an ủi với mình: “ Sự cao thượng đức Phật từ bao đời thấm đẫm tâm hồn làng quê Thiếu tâm hồn người ta bị què quặt ” [3; 651] Bởi từ ngày chùa Sọ, cậu bé An cảm nhận tiếng nói im lặng, vô ngôn, tia nhìn ấm áp mà An phải tự lên với mình: “ Có lẽ nên sư cụ bảo có duyên với Phật Và sư cụ muốn dùng ánh sáng đức Phật để cứu vớt tôi, rửa vết u ám tâm hồn chăng?” [3; 27] Câu hỏi đặt thực chất tiểu An có câu trả lời An tâm niệm điều đức Phật: “ Phật chẳng bỏ đâu, người gặp nạn” [3; 31] Những đối thoại sư cụ Vô Uý với tiểu An đối thoại mang giọng điệu nhẹ nhàng, trầm lắng mà sâu sắc Đó tình thương yêu, sẻ chia vô hạn bậc chân tu với kiếp người bất hạnh, bé nhỏ Người đại diện cho đức Phật ấy- sư cụ Vô Uý giang rộng vòng tay để đón lấy mảnh đời bất hạnh: “- Có từ từ nói Con Đây chùa Đây nơi đất Phật ”[3; 11] Giọng điệu chậm rãi, nhẹ -110- nhàng mang tính khẳng định cho điều bất biến: đất Phật- nơi mà người ta tìm đến sau vui buồn, đau khổ, bất hạnh đời Và giọng điệu để toát lên vị trẻo mà ấm áp, đầy từ bi trở thành niềm thao thức tâm hồn người đệ tử: “- Người chân tu phải lúc tu Đi thiền Ăn thiền Uống thiền Nói thiền Từng giây phút thiền ” [3; 25] Và rằng: “- Con ơi! Tiếng mõ tiếng nói đức Phật Tiếng mõ đánh thức tốt lành, đánh thức tâm Phật người Tiếng mõ đêm khuya vang lên làng xóm nói với gian Phật luôn đời Phải nghiêm trang, kính cẩn mà gõ Phải quán tưởng đến hạnh từ bi mà gõ Đến lúc đó, tâm hồn ta sáng bừng Ta sống an lành vô biên ” [3; 25] Lời dạy đầy nghiêm khắc sư thầy Vô Uý toát lên niềm tin tưởng tuyệt đối, niềm tự hào sức cảm hoá chúng sinh sủa đức Phật Đôi nhà văn dựng lên đối thoại để khẳng định niềm tin vào đức Thế Tôn: Phật giáo lối sống đẹp, hành trang văn hoá sâu rễ bền gốc với dân tộc Việt Nam “từ xưa đến nhà chùa, quyền lập hạnh Chính quyền lo an dân Nhà chùa lo dạy dân hướng thiện, tránh ác Tức Phật giáo lo trị bệnh tâm người Nếu tâm lành bình an, trời đất thái bình ” [3; 560] Sư cụ Vô Uý trải qua bao binh hoả, chịu đựng sức ép cường quyền tất nhà sư có cách ứng xử niệm Phật Có lúc sư cụ thành thật thừa nhận: “ thực thầy tu chưa trọn Bị người ta ngược đãi đáng, lòng thầy dâng lên oán giận” [3; 374] Lời nói làm đệ tử sư cụ- tiểu An thật kính phục, ngưỡng mộ, An tự nhủ với lòng mình: “ điều có nghĩa thầy muốn đạt tới chỗ vô hạn, đạt tới chỗ cao thượng cùng” [3; 374] Điều -111- giúp hiểu thêm duyên đưa vị già tiến thêm bước đường hành hương đắc đạo Rõ ràng, với giọng điệu đối thoại kết hợp với hình thức nghệ thuật lối viết truyền thống, Nguyễn Xuân Khánh làm tiểu thuyết tư tưởng nghệ thuật, tri thức văn hoá đạo Phật Lối viết ấy, giọng điệu giúp người đọc tìm lại điềm tĩnh, khoan hoà bác , hướng thiện triết lí từ bi hỉ xả, giáo lí đạo Phật -112- III KẾT LUẬN 1.Với ba tiểu thuyết mình, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đóng góp tiếng nói tích cực việc mở hướng hoàn thiện cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Lựa chọn thể loại khó, đề tài khó: Phật giáo, qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cho người đọc hiểu rõ nguồn sống lâu đời vô tận Phật giáo Việt Nam, đặc trưng Phật giáo Việt Nam đóng góp Phật giáo với đời sống, với văn hóa người Việt Xuyên suốt tác phẩm, Phật giáo trở thành điểm nhìn soi rọi, suy ngẫm với hàng loạt kiện, nhân vật không đối đầu với bên theo kiểu địch- ta mà người có đấu tranh gay go với lý lẽ sống, đạo lí Có lối sống thân tôn thờ đến cuối lại phải chấp nhận thay đổi Cái thiện, đẹp chiến thắng người có xu hướng sống tích cực Từ đó, Đội gạo lên chùa mở hướng cho văn hóa hội nhập mạnh mẽ, đề cập đến Phật giáo lối sống tích cực cho người đại Tiểu thuyết đưa lời kêu cứu văn hóa hay nói cách khác, nhà văn thông qua thể mong muốn xã hội tốt đẹp Đó tư tưởng Phật giáo Việt Nam- tư tưởng tục hoá để bao chứa phẩm chất dung dị, khoan hoà, hữu Nhà văn lấy Phật giáo làm cảm hứng chủ đạo để lý giải nhiều yếu tố Phật giáo cách rõ ràng , tỉ mỉ, để gợi mở lối sống Phật giáo xã hội đại ngày Cùng với đổi mặt bút pháp, Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sâu đổi mặt tư tưởng Điều làm nên bước ngoặt quan niệm nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh: trở với lối viết tự truyền thống Quan niệm ông trái ngược hoàn toàn so với nhiều nhà văn Việt Nam tài thời họ dấn thân vào đường đổi nghệ thuật tự Rõ ràng, Nguyễn Xuân Khánh thực -113- thành công không vai trò nhà văn mà vai trò trí thức quan thiết đến vấn đề văn hóa, quốc gia, dân tộc.Và nghệ thuật tiểu thuyết sáng tác Nguyễn Xuân Khánh gặt hái nhiều thành công lớn Bên cạnh Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa góp phần hoàn thiện việc tái khẳng định nét văn hóa tốt đẹp dân tộc: Phật giáo Trải qua suốt chiều dài llịch sử với hai chiến tranh tàn khốc, Phật giáo song hành nâng đỡ tinh thần người, tiếp thêm niềm tin hy vọng chiến thắng Những giáo lí nhà Phật trở thành phương thức sống đẹp, lành mạnh cho thời, cho người Vì thế, nét văn hoá tạo thành dấu ấn riêng dòng chảy tiểu thuyết đương đại Dường cảm thức Phật giáo ăn sâu vào cách nhìn, vào nếp nghĩ, vào văn phong Nguyễn Xuân Khánh ông viết, dòng , chữ dồn nén vào suy tư, trăn trở ông Đội gạo lên chùa tiểu thuyết xuất bản, với đề tài mẻ cấp thiết đáng ý, quan tâm, tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh hứa hẹn nhiều vấn đề đáng khai thác khai thác tác phẩm gặt hái nhiều thành công hôm -114- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, NXB Phụ nữ, Hà Nội II Các công trình nghiên cứu, biên soạn, lý luận- phê bình Nguyễn Thị Kiều Anh (Chủ biên) (2012), Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỷ XX (Chuyên luận), NXB Công an nhân dân Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ ( Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập II), NXB Văn học, Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2004), Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), NXB Đại học sư phạm Đặng Bích Ngân ( Chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thành Nghị (2003), Văn học sáng tạo tiếp nhận, NXB Quân đội nhân dân 11 Hoàng Phê (Chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2010), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Lý luận văn học (tập 3), NXB đại học Sư phạm ,Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 15.Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng -115- 16 Nguyễn Đăng Duy (1988), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp ( Chủ biên)( 2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ- Viện Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức ( Chủ biên) (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Chung (2012), Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh từ ggóc nhìn văn hoá, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Thị Bích Hòa (2008), Hư cấu nghệ thuật thật lịch sử qua Hồ Quý Ly Giàn Thiêu, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Hoàng Thị Thu Hoài (2012), Tư tưởng Phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Thị Hiền Lương (2010), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập- tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội III Báo, Tạp chí 26 Hà An, Nguyễn Xuân Khánh: Lịch sử đinh treo cho văn chương http://phapluattp.vn/2012101603476904p1021c1087/nguyen-xuan-khanhlich-su-chi-la-dinh-treo-cho-van-chuong.htm -116- 27 Văn Chinh, Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gagọ lên chùa http:// www.vanvn.net ngày 20-06-2011 28 Việt Chiến, Hội thảo tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, http://www.thanhnien.com.vn ngày 16-10-2012 29 Trần Hoài-Hoàng Duyên, Tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa”- mang đậm màu sắc Phật giáo http://moingay1cuonsach.com.vn ngày 20-06-2011 30 Hoàng Hoàng, Cái nhìn đa chiều tiểu thuyết lịch sử- văn hoá Nguyễn Xuân Khánh http://trianlietsi.vn/new-vn/van-hoa-xa- hoi/1958/cai-nhin-da-chieu-ve-tieu-thuyet-lich-su-van-hoa-cua-nguyen-xuankhanh.vhtm 31.Thích Bổn Huân, Mơ tiên qua góc nhìn Phật giáo, trênhttp://www.daophatngaynay.com/vn/mobile/van-hoc/van-hoc-/13113-timhieu-lop-y-nghia-tu-la-rung-trong-tac-pham-hon-buom-mo-tien-qua-gocnhin-phat-giao.html, ngày 23- 04- 2013 32 Mi Ly, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tự sân chơi tiểu thuyết lịch sử http:// thethaovanhoa.vn ngày 16-10-2012 33 Mai Anh Tuấn, Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh) http://tapchinhavan.com ngày 31-082011 34 Đăng tailieudientu1, Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn) http:// www.hce.edu.vn ngày 10-03-2012 [...]... vào tác phẩm Từ đó thấy được đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh cho nền văn học Việt Nam đương đại 3.2 Đề tài này quan tâm đến vấn đề Phật giáo trong tư duy nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh qua tiểu thuyết lịch sử Đội gạo lên chùa Vì thế, đối tư ng nghiên cứu trực tiếp của đề tài này là tiểu thuyết Đội gạo lên chùa và yếu tố Phật giáo trong sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh được biểu hiện với những sắc thái như... văn khái quát một số vấn đề về tôn giáo trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, vận dụng để tìm hiểu cái nhìn Phật giáo trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Phân tích những khía cạnh mới, những tư tưởng mới, những nét độc đáo trong cách nhìn nhận vấn đề Phật giáo trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật Qua đó góp thêm một tiếng nói... yếu tố Phật giáo có trong tác phẩm Vì thế, Phật giáo trong tư duy nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh qua tác phẩm Đội gạo lên chùa vẫn còn rất mới mẻ và rất đáng được quan tâm 3 Mục đích, đối tư ng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Luận văn hướng tới việc đưa ra một cái nhìn, một sự nhận diện và cắt nghĩa trên mức độ khái quát nhất về những ý nghĩa, tư tưởng mà nhà văn muốn truyền đạt thông qua việc đưa Phật giáo vào...-6- những luận giả riêng về Phật giáo, Phật tính và cái nhìn không định kiến về “kẻ khác” giúp người đọc hiểu rõ hơn quan niệm của nhà văn về triết lí tuỳ duy n- lối sống nhà Phật và Phật tính- nhân tính Bài viết Tâm thức Phật giáo trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh, Phan Trần Thanh Tú cũng bàn về tâm thức Phật giáo- một yếu tố chi phối toàn bộ thế giới nghệ thuật của tác phẩm đã được nhà... người Việt Phật giáo đã tham dự một cách sâu rộng và đầy quan trọng vào quá trình dựng nước và giữ nước Phật giáo coi trọng từ bi, ở thời nào cũng thế, Phật giáo là phần âm nhu trong cơ cấu tư tưởngvăn hoá Việt, Phật giáo không hề bàng quang, đứng ngoài sự vận động của lịch sử, Phật giáo luôn nhìn nhận cuộc sống trong tinh thần nhân văn Cũng như vậy, trong văn học thời kì đổi mới, Phật giáo vẫn được... thống trong tiềm thức của con người Việt Nam 1.3 Cảm quan Phật giáo trong sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh Trong sự nghiệp sáng tác văn chương của mình, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh từng chia sẻ rằng, sứ mệnh của văn chương là phải nói được những tầng sâu bí ẩn ngầm của dân tộc chứ không phải chỉ là vấn đề của từng cá nhân Vì thế, trong các sáng tác của mình, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã khai phá được một trong. .. văn Nguyễn Xuân Khánh vào quá trình cách tân thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam -8- II NỘI DUNG CHƯƠNG I- CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Cảm quan Phật giáo trong văn học Việt Nam trước 1986 1.1.1 Cảm quan Phật giáo trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX Phật giáo xuất hiện đầu tiên ở miền Bắc Ấn Độ cổ đại ( nay thuộc Nê Pan) vào cuối thế VI trước Công nguyên Khi ấy trong. .. hầu như đan xen, kết hợp trong quá trình nghiên cứu luận văn này 5 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được triển khai thành ba chương: Chương 1 Cảm thức Phật giáo trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới Chương 2 Cảm thức Phật giáo trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ phương diện nội dung Chương 3 Cảm thức Phật giáo trên những biểu hiện hình thức nghệ thuật 6 Đóng góp của đề... việc lựa chọn các giá trị trong vô vàn các quan hệ phức tạp được đặt ra ráo riết thì lúc đó cảm quan tôn giáo nói chung và cảm quan Phật giáo nói riêng mới xuất hiện trở lại 1.2 Cảm quan Phật giáo trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới 1.2.1 Nhìn nhận cuộc sống trong tinh thần nhân văn Trong cơ cấu tư tưởng và văn hoá Việt, Phật giáo luôn tồn tại, xuyên suốt và lâu dài nhất trong lịch sử dân tộc Xuất... đoạn lịch sử dân tộc (thế kỷ XIV) Trong giai đoạn lịch sử ấy, Phật giáo vẫn luôn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tinh thần- tư tưởng- văn hoá Việt Nam Nói như Nguyễn Xuân Khánh “ Phật giáo là phần âm của hồn dân Việt Đạo Phật giữ phần linh thiêng, phần chìm, phần lặng lẽ và thâm thuý của núi sông Đã bao đời nay, nó vẫn ngân nga trong tiếng chuông chùa làng, lẩn khuất trong đầu ngọn tre, dưới mái rạ, ... hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh -PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp chủ biên có bàn vấn đề Phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa: Trong hình bóng đại sự(Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh )Nguyễn. .. tư nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh qua tiểu thuyết lịch sử Đội gạo lên chùa Vì thế, đối tư ng nghiên cứu trực tiếp đề tài tiểu thuyết Đội gạo lên chùa yếu tố Phật giáo sáng tác Nguyễn Xuân Khánh biểu... thức Phật giáo, tùy duy n đặc biệt rõ tư nghệ thuật ông qua tác phẩm Đội gạo lên chùa.Viết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh duy n Tác phẩm làm rõ vai trò Phật giáo khoảng thời gian khó khăn hai

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan