1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật vua chúa trong hoàng lê nhất thống chí

53 2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 340,75 KB

Nội dung

Trường đại học sư phạm hà nội Khoa ngữ văn Nguyễn thị ngọc hiếu Nhân vật vua chúa hoàng lê thống chí Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà nội 2007 Lời cảm ơn! Trong trình nghiên cứu đề tài: Nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí, em đà nhận giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam - Trường Đại học sư phạm Hà Nội Em xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, đặc biệt cô Nguyễn Thị Nhàn, người đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Xuân Hoà, tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hiếu Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xuân Hoà, tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hiếu Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung 10 11 Chương 1: Tác giả tác phẩm Hoàng Lê thống chí 1.1 Tác giả 1.2 Tác phẩm Hoàng Lê thống chí 1.2.1 Thể loại tác phẩm 1.2.2.Bối cảnh lịch sử - sở thực tác phẩm 1.2.3 Giá trị tác phẩm Chương 2: Nhân vật vua chúa Hoàng Lê thèng chÝ 11 11 14 14 15 17 19 2.1 Tìm hiểu chung nhân vật 19 2.1.1 Khái niệm nhân vật 19 2.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm tự 20 2.1.3 Phân loại nhân vật 21 2.2 NhËn xÐt chung vỊ nh©n vËt vua chóa Hoàng Lê thống chí22 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chÝ 23 2.3.1 NghÖ thuËt kÕt cÊu 2.3.1.1 Mèi quan hệ nhân vật với hoàn cảnh 2.3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình giàu kịch tính 2.3.1.3 Mối quan hệ nhân vật với nhân vật 2.3.2 Các biện pháp nghệ thuật khắc hoạ nhân vật 2.3.2.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 2.3.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 2.3.2.3 Nghệ thuật lựa chọn giọng điệu tác phÈm KÕt luËn 24 24 29 32 36 36 39 45 50 Tài liệu tham khảo 52 Mở đầu Lý chọn đề tài A.Tônxtôi đà rằng, tiểu thuyết đề tài lịch sử nhất không biến thành thứ ghi chép thời lịch sử Đấy tiểu thuyết, s¸ch vỊ cc sèng, vỊ tÝnh c¸ch, vỊ ng­êi… kiện , đấy, nhà văn phải đóng góp vào lịch sử ý đồ mình(1) Làm điều đó, văn phái họ Ngô đà sáng tạo Hoàng Lê thống chí, tác phẩm nghệ thuật độc đáo Tác phẩm đánh dấu bước tiến quan trọng - Nhà văn rút dần khỏi phương thức tư nghệ thuật kiểu trung đại Luôn giữ thái ®é kh¸ch quan kĨ vỊ c¸c sù viƯc, sù kiện lịch sử, ngòi bút Ngô gia đà tái chân thực vận mệnh xà hội, đất nước Họ đặc biệt thành công xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú Mỗi nhân vật mảnh khảm lớn nhỏ toàn cảnh tranh xà hội Không nhân vật giữ vai trò chi phối toàn cốt truyện, xâu chuỗi kết nối chúng lại với nhau, ta thấy nhân vật vua chúa hệ thống nhân vật trung tâm, làm xương sống cho toàn tác phẩm Các nhân vật tối thượng tác động trực tiếp đến vòng quay thăng trầm lịch sử xà hội đương thời, đường phát triển chung lịch sử dân tộc Chọn đề tài nghiên cứu Nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí, người viết mong muốn đóng góp phần hiểu biết khiêm tốn khía cạnh thành công tác phẩm Đồng thời qua làm rõ tư tưởng, tình cảm tác giả trước đối tượng miêu tả tác phẩm, nhằm làm sáng rõ chủ đề Hơn nữa, xưa nay, chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt nhân vật vua chúa tiến hành cách hệ thống toàn diện Đó điều kiện để tiếp tục thực công việc tìm hiểu khoá luận (1) Trích theo A.Xâytlin Lao động nhà văn, tập I Nxb Văn học H, 1967 Tr 312 Hoàng Lê thống chí tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại trích giảng nhà trường trung học phổ thông Vì thế, nghiên cứu nhân vật vua chúa công việc thiết thực giúp có nhìn sâu sắc, toàn diện tác phẩm, lực phân tích đoạn trích Qua đó, việc truyền đạt cho học sinh có sức thuyết phục để em tiếp thu giá trị đích thực tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Trong văn xuôi chữ Hán văn học dân tộc, trước sau Hoàng Lê thống chí, tác phẩm thứ hai có qui mô to lớn đạt nhiều thành công vậy(1) Đó công trình nghệ thuật độc đáo Ngô gia văn phái, điểm hội tụ tinh hoa văn xuôi tự Việt Nam trung đại Bản thân thành công độc đáo tác phẩm nguyên nhân hút bạn đọc tìm hiểu khám phá Trong phần lịch sử vấn đề điểm qua tình hình nghiên cứu chung tác phẩn Hoàng Lê thống chí vấn đề khoá luận quan tâm 2.1 Hướng nghiên cứu chung Hoàng Lê thống chí Nghiên cứu chung Hoàng Lê thống chí có nhiều công trình tác giả tiêu biểu như: Kiều Thu Hoạch, Phạm Luận, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Dục, Trần Đình Sử, Nguyễn Lộc, Nguyễn Đăng Na Mặc dù nghiên cứu khoảng thời gian khác song Hoàng Lê thống chí công trình tập chung vào số vấn đề sau: Về thể loại, hầu kiến cho rằng, Hoàng Lê thống chí tác phẩm tự lịch sử viết theo lối tiểu thuyết chương hồi Về tác giả, Hoàng Lê thống chí công trình sáng tạo tập thể Ngô gia văn phái Ngô Thì Chí viết bảy hồi đầu, Ngô Thì Du viết bảy hồi Ngô Thì Thiến viết ba hồi cuối (1) Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam (nửa cuèi thÕ kû XVIII hÕt thÕ kû XIX) Nxb GD, H 1997 Tr 258 VÊn ®Ị néi dung t­ tưởng, đa số ý kiến khẳng định: Hoàng Lê thống chí có tư tưởng hoài Lê phản ánh hiƯn thùc réng lín cđa x· héi phong kiÕn ViƯt Nam ba mươi năm cuối kỷ XVIII, đầu thể kỷ XIX Đó sụp đổ triều Lê - Trịnh vùng lên mÃnh liệt nhân dân, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Về thành công nghệ thuật, Hoàng Lê thống chí đỉnh cao tiểu thuyết chương hồi Việt Nam trung đại Nó đánh dấu bước phát triển văn xuôi tự dân tộc Thành công bật Ngô gia xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng, với hình ảnh trung tâm vua chúa - yếu nhân làm nên lịch sử 2.2 Hướng nghiên cứu nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí Vấn đề nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí, chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt nào, giới nghiên cứu thường dừng lại công trình có liên quan tới đề tài tìm hiểu không nhiều Một số công trình tiêu biểu sau: Phạm Luận Lịch sử văn học Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 1978 Lê Trí Viễn Trong Lời giới thiệu Hoàng Lê thống chí Nxb Giáo dục H, 1978 Phạm Tú Châu Đọc lại Hoàng Lê thống chí Tạp chí Văn học số 2, 1979 Đỗ Đức Dục Tính cách điển hình Hoàng Lê thống chí, Tạp chí Văn học số 1986 Nguyễn Lộc Văn học ViƯt Nam (nưa ci thÕ kû XVIII - hÕt thÕ kỷ XIX).Nxb Giáo dục H, 1997 Trần Đình Sử Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Nguyễn Đăng Na Đặc điểm Văn học Việt Nam trung đại, Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 2007 Từ phân tích hệ thống tài liệu, rút mét sè kÕt ln vỊ h­íng nghiªn cøu chung tác giả tìm hiểu nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí sau: Các tác giả tập trung ngòi bút nhiều vào việc tìm hiểu chân dung giai cấp thống trị qua hình tượng nhân vật vua Lê - chúa Trịnh vẻ đẹp người anh hùng Nguyễn Huệ Trong giáo trình Văn học Việt Nam, nửa cuối kû XVIII – hÕt thÕ kû XIX (Nxb Gi¸o dơc 1997), từ trang 242 đến 258 (chương năm) Nguyễn Lộc đà phân tích tái chân dung số nhân vật vua chúa tiêu biểu đánh giá Một xà hội vua chúa thế, quan lại nên cương thường đảo lộn, người không tình nghĩa, có thù hằn giá trị tinh thần sụp đổ Bên cạnh đó, tác giả phân tích tìm hiểu sức mạnh phong trào Tây Sơn hình ảnh đẹp Nguyễn Huệ Kiều Thu Hoạch qua Lời giới thiệu tác phẩm Hoàng Lê thống chí (Nxb Kim Đồng, 2006) đưa đánh giá nhận xét có giá trị Dưới ngòi bút thực sắc bén tác giả, nhân vật lớp xà hội phong kiến không thần tượng thiêng liêng tôn quí Bên phủ Liêu, chúa chẳng chúa; triều đình, vua chẳng vua Khi đánh giá phong trào Tây Sơn, ông cho Mặc dầu đứng phía đối lập, song bút tác giả đà giành nhiều chân trọng lực lượng Tây Sơn mà tiêu biểu người anh hùng Nguyễn Huệ đây, nhân vËt Ngun H bao giê cịng xt hiƯn nh­ mét người anh hùng kiệt xuất thời đại Đặc biệt phân tích sắc sảo công trình Nguyễn Đăng Na Tiêu biểu Đặc điểm văn học trung đại, Những vấn đề văn xuôi tự (Nxb Giáo dục, 2007) từ trang 90 đến 124 đây, Nguyễn Đăng Na đà đưa cách tiếp cận nhân vật nhiều bình diện cách thuyết phục nhất, qua giúp độc giả nắm bắt chân dung nhân vật tư tưởng Ngô gia Các tác giả tập trung ngòi bút vào thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật, hình tượng trung tâm nhân vật vua chúa Đỗ Đức Dục qua viết Tính cách điển hình Hoàng Lê thống chí (Tạp chí văn học số - 1986) cho rằng: điều đặc sắc Hoàng Lê thống chí mô tả nhân vật, tính cách Cuốn Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 2005) từ trang 300 đến 308, Trần Đình Sư cã nhËn xÐt vỊ nghƯ tht x©y dùng nh©n vật: nhân vật miêu tả âm mưu, lời ®èi tho¹i, b»ng cư chØ, tiÕng c­êi, tiÕng khãc, rÊt cô đọng Ngoài viết Phạm Luận, Phạm Tú Châu, Lê Trí Viễn xoay quanh hai vấn đề Tóm lại, nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí vấn đề không mới, chưa nghiên cứu cách hệ thống, nhiều vấn đề chưa đề cập, tiêu biểu số nhân vật xuất hiện: vua Nguyễn ánh, Nguyễn Nhạc, Quang Toản Các nhân vật thường nhìn nhận góc độ nội dung xà hội Những ý kiến tiền bối có tính gợi mở định hướng quí giá để tiến hành nghiên cứu đề tài Phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Tư liệu Khoá luận tiến hành khảo sát phạm vi văn bản: Hoàng Lê thống chí - Ngô gia văn phái Kiều Thu Hoạch dịch Nxb Kim Đồng 2006 Ngoài trình sử lý đề tài, so sánh với số tác phẩm tiêu biểu khác 3.2 Phạm vi mục đích nghiên cứu Đề tài giới hạn tìm hiểu vấn đề Hoàng Lê thống chí: Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí Khoá luận nhằm khẳng định thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí góp phần làm sáng rõ giá trị tác phẩm Khoá luận nh»m rÌn lun t­ nghiªn cøu khoa häc gióp ích việc giảng dạy sau Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu loại hình - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - Kết hợp thao tác khác: Phân tích, bình giảng 10 Nguyễn Huệ miêu tả chi tiết vào điện Vạn Thọ mắt vua Bình sụp xuống đất lạy hai lạy, rập đầu vái năm Bình nhún nhường không giám ngồi Bình ngồi ghé vào góc chiếu cuối sập, chân thả thõng xuống ®Êt”(1) Mét ng­êi kh«ng quen lƠ nghi triỊu chÝnh, quen tự do, phóng khoáng Đây nét tính cách chân thực đời thường Nguyễn Huệ, tạo cảm giác gần gũi, thân quen không xa vời Nguyễn Huệ miêu tả với vẻ đẹp người anh hùng tài ba Vẻ đẹp ngợi ca, sử thi hoá, thần sắc Bình rực rỡ, nghiêm nghị(2) khiến người điện Vạn Thọ phải hÃi hùng Sức mạnh người anh hùng áo vải sức mạnh cố kết cộng đồng Khẳng định sức mạnh Nguyễn Huệ khẳng định sức mạnh đạo quân Tây Sơn: người Tây Sơn hành binh bay, tiến quân gấp, lại vùn thần Ngô gia tài tình ngòi bút miêu tả trận đánh Chỉ vài nét tác giả đà phác tranh hoành tráng: Ngày 25 tháng 12 năm 1788 Nguyễn Huệ lên Hoàng đế xuất phát từ Phú Xuân, ngày 29 tới Nghệ An, ngày 30 tới Tam Điệp Sức công thần tốc đà đưa Nguyễn Huệ tới sức mạnh mang tầm vóc thời đại lớn lao Con người lên vừa cụ thể cá nhân, vừa khái quát, vừa đạt mức điển hình vĩ nhân lịch sử Qua xem xét, phân tích, độc giả nhận thấy ngòi bút khách quan tác giả miêu tả nhân vật theo quan điểm riêng dựa nhân vật bộc lộ 2.3.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ đặc trưng quan träng cđa thĨ lo¹i tù sù bëi nã võa công cụ, vừa phương tiện để nhà văn thĨ hiƯn t¸c phÈm Khi s¸ng t¸c, ng­êi nghƯ sÜ có nhiệm vụ sử dụng khéo léo, sáng tạo ngôn ngữ để miêu tả kiện xây dựng nhân vật cách sinh động sâu sắc Ngôn ngữ (2) Hồi thứ năm, Tr 140 (3) Håi thø chÝn, Tr 284 39 t¸c phÈm sư dụng hình thức ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Qua Hoàng Lê thống chí, Ngô gia văn phái đà thể tài nghệ thuật điêu luyện sử dụng ngôn ngữ với việc khắc hoạ chân dung nhân vật, nhân vật vua chúa cách toàn diện từ ngoại hình, hành động cụ thể, lời nói, trạng thái cảm xúc khác trước hành động Trước hết ngôn ngữ người kể chuyện Đây yếu tố giữ vai trò định toàn cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm tự Người kể chuyện người dẫn dắt mạch chảy tác phẩm đứng tham gia trực tiếp vào tác phẩm, để bước định hướng cho người đọc ý đồ sáng tạo nghệ thuật Trong tiểu thuyết Hoàng Lê thống chí có điểm đặc biệt người kể chuyện tham gia trực tiếp vào tác phẩm, họ sống đời nhân vật nên việc miêu tả nhân vật dễ thuyết phục lôi Khi khắc hoạ nhân vật vua chúa, ngôn ngữ người kể chuyện biểu hai dạng lời trần thuật lời trần thuật nửa trưc tiếp Lời trần thuật xuất hầu hết tác phẩm Nó đóng vai trò tuý thuật lại, kể lại ngoại hình, hành động, tính cách nhân vật mà không kèm theo thái độ đánh giá Viết theo lối tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí lấy lịch sử làm đề tài, câu chuyện, tình tiết tác phẩm tổ chức xoay quanh nhân vật vua chúa; viết theo lối chương hồi, cách kể bắt đầu niên hiệu lịch sử lời trần thuật chủ yếu Qua lời trần thuật người kể, nhân vật khách quan hoá, lên người lịch sử Nét độc đáo ngòi bút Ngô gia sáng tạo lời trần thuật nửa trực tiếp.Trần thuật nửa trực tiếp lời nhận xét, đánh giá biểu thị thái độ đồng tình hay phê phán nhà văn Trước Hoàng Lê thống chí, tác giả 40 tiểu thuyết chương hồi giữ vai trò người giới thiệu câu chuyện bắt đầu tác giả biến mÊt ®Ĩ cho sù viƯc tù nã diƠn biÕn theo trình tự khách quan hồi kết thúc, tác giả xuất để tóm tắt câu chuyện dẫn đến câu chuyện khác, thêm vào nhận xét hình thức câu thơ Họ Ngô đà phá vỡ hình thức chung để biểu thị thái độ, tình cảm, tư tưởng Điều cho thấy lập trường trị rõ ràng nhÃn quan lịch sử tinh nhạy Ngô gia trước thời Sự sáng tạo lời trần thuật nửa trực tiếp biểu rõ tác giả lồng tình cảm, thái độ chủ quan vào câu kể, câu tả với ngôn từ xác đầy sức gợi, khiến nhân vật lên sinh động, mang màu sắc thẩm mĩ cao Ngay mở đầu tác phẩm, Ngô gia kể triều đại nhà Lê: Thánh Tổ Thịnh vương Trịnh Sâm chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc; vua Lê biết chắp tay rủ áo(1) mà Lời kể ®ã cã pha lêi nhËn xÐt thĨ hiƯn th¸i ®é quay lưng, không đồng tình tác giả với chúa Trịnh, xót xa thương cảm cho vua Lê Khi miêu tả cảnh Trịnh Tông lên ngôi, tác giả ví người ta dỡn cầu rước tượng phật, ®· biĨu hiƯn râ th¸i ®é khinh th­êng, chÕ giƠu, mỉa mai Dù có tư tưởng trung quân, ngòi bút Ngô gia không ngại để toát lên nét khôi hài, châm biếm kể Cảnh Hưng: Lúc nhà vua ngôi, chẳng qua rủ áo khoanh tay, tìm trò mua vui việc phải lo Nhà vua lại giỏi kỹ nghệ lặt vặt(2) Nhưng, lời kể khách quan tác giả Nguyễn Huệ lại cho thấy thái độ nể trọng, ngưỡng mộ vị tướng có tài, Thấy thần sắc Bắc Bình Vương rực rỡ, nghiêm nghị, run sợ hÃi hùng(3) Ngôn ngữ nửa trực tiếp có tác dụng đặc biệt giúp Ngô gia xây dựng hình tượng nhân vật đế vương chúa tể thiên hạ cách sinh động mang màu sắc tư tưởng rõ rµng (1) Håi thø nhÊt, Tr 13 (2) Håi thø năm, Tr 154 (3) Hồi thứ chín, Tr 284 41 Các nghệ sĩ khéo mượn lời nhận xét dân gian để thay trực tiếp bàn luận đánh giá nhân vật Đây sáng tạo tài tình, vừa có tác dụng làm nhân vật lên đa dạng vừa truyền đạt nội dung tư tưởng tác giả Tội ác Trịnh Sâm giết thái tử Vỹ khiến trời đất thiên hạ bất bình, Ngày hành hình, bầu trời tự nhiên tối tăm Già trẻ, trai gái thiên hạ, không không rơi nước mắt Họ cho việc làm chúa trái ngược nhất, bi thảm từ xưa đến nay(1) Trước việc làm hèn hạ kẻ bán nước, tác giả không ngần ngại đánh giá Nước Nam từ có đế có vương đến nay, chưa thấy có ông vua luồn cúi đe hèn đến thế.(2) Điều khó họ Ngô gia họ viết tác phẩm lịch sử diễn tiến, giá trị đạo đức, quan điểm trị chưa rõ ràng, nên đánh giá nhận xét mang tính chủ quan cá nhân; tác giả bề vua chúa Bắc Hà, nên để có nhìn đắn lại khó đây, họ Ngô đà làm được, đà tự vượt vĩ đại Có thành công mặt tư tưởng nhờ nghệ thuật sử dụng ngôn từ tài tình tác giả góc nhìn người kể chuyện Cái nhìn đa chiều nhân vật vua chúa thêm khách quan thuyết phục tác giả khéo lồng ngôn ngữ người kể chuyện vào ngôn ngữ nhân vật Nhân vật tự nhận xét để bộc lộ thái độ, tình cảm nhà văn Qua lời kể Ngô Văn Sở, Lê Duy Cận lên đầy đủ từ tính cách đến số phận biểu tinh tế thái độ khinh bỉ, coi thường có pha chút xót xa tác giả vị vua cuối nhà Lê LÃo phường a dua không tích gì, thịt túi da, mà sai khiến kẻ khác? Tiêu biểu nghệ thuật xây dựng hình tượng Nguyễn Huệ, Nguyễn Huệ kể qua nhiều nhân vật: Trần Công Xán, Nguyễn Đình Giản, Phan Lê Phiên, Nguyễn Hữu Chỉnh Tất thán phục, để thấy vẻ đẹp, tài năng, sức mạnh người (4) Hồi thứ năm, Tr 154 (5) Håi thø m­êi ba, Tr 420 42 Đơn cử vài trường hợp vậy, muốn nói rằng, ngôn ngữ người kể chuyện đa dạng nhằm trúng đối tượng miêu tả khiến bậc mẫu nghi thiên hạ xuất nhìn nhiều chiều khác Đây nét đặc sắc văn phong miêu tả Ngô gia làm nên phong cách nghệ thuật dòng họ Bên cạnh ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm tự (hoặc tác phẩm kịch), nhà văn dùng làm phương tiện để tái sống tính cách nhân vật Nó ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết Cổ điển nên ngôn ngữ nhân vật chủ yếu đối thoại Đối thoại hình thức nhà văn để nhân vật trao đổi trò chuyện, chí tranh luận vấn đề Các mối quan hệ nhân vật đa dạng, nhân vật đối thoại nhiều Qua nhân vật bộc lộ Các nhân vật vua chúa đặt nhiều mối quan hệ, quan hệ đa dạng, nhân vật đối thoại nhiều Họ đối thoại thể cách rõ nét, đó, có lời đối thoại có tác dụng khắc hoạ nhân vật đạt tính điển hình Trịnh Tông đối thoại với Kiêu Binh, Trịnh Tông lên vị chúa hèn yếu, rối tay quân ô hợp Chúa nói: - Bức bách này, đừng lập làm chúa hơn! Quân lính nói: - Tưởng muốn làm chúa nên lập, không muốn có ép? Một người hùa theo nói: - Bẻn mép thế, hÃy xuống khỏi bệ đi! 43 - Chúa hoảng sợ không dám ho he nữa.(1) Vua Cảnh Hưng đối thoại với cung nhân đà tự lột tả chất điển hình loại vua vô tích sự: Có lần nhà vua lại nói với cung nữ rằng: - Trong đời ta, có phen trông thấy thống nhất, điều ta vui mừng Các cung nữ hỏi lại: - Nhà chúa chèn ép vậy, chúa bại may cho nhà Vua, cớ bệ hạ lại không vui mừng? Nhà vua đáp: - Trời sai nhà chúa phò ta, chúa gánh lo, ta hưởng vui Mất chúa, tức lo lại ta, ta vui.(2) Người ta tranh giành thiên hạ, Cảnh Hưng coi thiên hạ gánh nặng cần trút bỏ Đối thoại, Cảnh Hưng đà bộc bạch hết mình, thể chất rõ Nguyễn Huệ nhân vật có lời thoại nhiều nhân vật, qua lời thoại cho thấy Nguyễn Huệ người khôn khéo, sắc sảo, biết dụng người tài, biết nhìn xa trông rộng Hữu Chỉnh nói: - Người Bắc Hà có Chỉnh Nay đà rồi, nước rỗng không, xin ngài nghi ngại Nguyễn Huệ nói đùa bẻ lại: Không nghi ngại người khác, chủ hoá có ông đáng nghi ngại ư(3) Chỉnh nghe mà tái mặt Huệ đà guốc bụng Chỉnh Đó lập luận chặt chẽ, suy nghĩ chín chắn Hơn nhân vËt nµo, Ngun (1) Håi thø ba, Tr 85 (1) Hồi thứ năm, Tr 154 - 155 (2) Hồi thứ năm, Tr 152 44 Huệ nhận thức sâu sắc chất kẻ thù đề chiến lược sách lược, vừa kiên quyết, vừa linh hoạt để đảm bảo thắng lợi Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại tác giả dùng cho nhân vật điển hình: Trịnh Sâm, Nguyễn HuệSong, đặc điểm thi pháp trung đại, loại ngôn ngữ xuất tác phẩm Khi nhân vật độc thoại nhân vật bộc lộ ý nghĩ sâu kín nhất, thật sắc nét Thành công giúp Ngô gia tiến dần đến lối viết tiểu thuyết cận đại Như vậy, Ngô gia đà sử dụng ngôn ngữ phương tiện quan trọng để khắc hoạ tính cách, phẩm chất nhân vật vua chúa Đó biện pháp nghệ thuật tiểu thuyết mà tác giả đà khai thác thành công 2.3.2.3 Nghệ thuật lựa chọn giọng điệu tác phẩm Giọng điệu nghệ thuật thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay xuồng xÃ, ngợi ca hay châm biếm.(1) Đây yếu tố thiếu tác phẩm Xà hội Hoàng Lê thống chí xà hội hỗn loạn đan xen bi, hài hùng tráng; đáng khóc, đáng cười, đáng phê phán ngợi ca Vì lẽ ấy, giọng điệu tác phẩm song hành ngợi ca trào lộng Chúng hỗ trợ cho tạo nên tiếng nói vừa riêng, vừa mới, vừa độc đáo dòng văn xuôi tự lịch sử Việt Nam Với nhìn sắc sảo người uyên bác, lạnh lùng mổ xẻ, tác giả giúp người đọc có nhìn khách quan đầy đủ thực vai trò nhân vật Hơn thế, lần sử thi hoành tráng, Ngô gia đà kết hợp hài hoà lối bao biếm bút pháp Xuân thu với truyền thống trào phúng (1) Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1997 Tr 111 45 văn học dân gian Việt Nam(1) để bật tiếng cười châm biếm có pha chút nước mắt đắng cay Nói chung đám vua chúa, quan lại triều đình Lê Trịnh, nhà văn thường miêu tả với nét bút có tính chất trào phúng, khôi hài, có châm biếm sâu cay Còn người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn, tác giả lại thiên ca ngợi, chí ca ngợi có đạt đến tính chất anh hùng ca rõ rệt(2) Trên bình diện tính cách nhân vật lí tưởng xà hội thẩm mỹ nhà văn, vua Lê chúa Trịnh lên nhân vật phản diện, mà tính cách số phận bi hài lịch sử Vì thế, Ngô gia chọn giọng điệu trào phúng, châm biếm mũi nhọn tiến công lập trường tư tưởng hợp lý Tiếng cười bật lên từ nhiều số phận không đơn tiếng cười vui sảng khoái, mà tiếng cười thâm trầm uyên náo, tiếng cười thoả mÃn trí tuệ Nó toát lên từ hầu hết yếu tố: từ cử điệu đến ngoại hình, từ lời nói đến hành động cảnh gây hành động Khắc hoạ Trịnh Sâm từ ngòi bút trào phúng, châm biếm, tác giả tập trung vào cảnh chúa qua đời Màn kịch không dài đủ làm nên khối mâu thuẫn ba nhân vật: Thánh Mẫu, Trịnh Sâm, Thị Huệ Cả ba khóc Sâm khóc chân thành nghĩ kiếp đạo hiếu chưa tròn, duyên sắt cầm dang dở Nhưng Sâm nói lời chân thật hài kịch bị đẩy đến cao trào Bởi, Sâm đâu biết đằng sau nấc lên, nức nở, sụt sùi hai người đàn bà mục tiêu tử Tình nên khóc hay nên cười? Vương Tử Cán không đặt tình huống, mà chất trào phúng thể cao điểm qua việc nhà văn khắc hoạ ngoại hình nhân vật Mới xuất hiện, (1) Nguyễn Đăng Na, Sdd Tr 101 (3) Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII đến hÕt thÕ kû XIX), Nxb Gi¸o dơc, 1997 Tr253 46 Cán có tướng mạo khôi ngô đẫy đà, khác hẳn người thường(1), sau lại xuất lên với hình ảnh không bình thường bụng to, rốn lồi, da nhợt, gân xanh, chân tay gầy khẳng khiu(2) Sự đối lập bật tiếng cười mạnh mẽ, châm biếm hài hước Cảnh Tông lên miêu tả trò hề, rối tay bàn dân thiên hạ Lễ rước chúa đăng quang người ta dỡn cầu, rước tượng Khi chạy loạn chúa trở thành hàng để Trang giao nộp cho Tây Sơn Vua Lê Hiển Tông khắc hoạ lời nói phương châm sống trái luật đời: chúa tức lo lại ta, ta vui Tác giả không lên án, không phê phán trực tiếp, thái độ mỉa mai chua chát rõ qua mẫu thuẫn đối lập Nhân vật Lê Chiêu Thống ngòi bút Ngô gia tập trung thĨ hiƯn qua nhiỊu ph­¬ng diƯn Khi nãi tíi bậc đế vương này, người đọc quên lời nói vua với bề Lời nói lời đứa trẻ đầu đường xó chợ: đòi phong vương để ăn hiếp ta s­íng hay sao”, “mn ë phđ chóa, tøc lµ mn làm chúa Hành động đốt phủ chúa trả thù, chi tiết vua ứa nước mắt cởi ngự bào đưa cho bề Cảnh Thước, hình ảnh vua gióc tóc cạo đầu, vận đồ theo phong tục người Trung Quốc đà cho thấy tình cảm thái độ rõ ràng tác giả Chiêu Thống Đó khinh bỉ, mỉa mai có chút thương cảm bề chung Tiếng cười bật lên vừa chua chát vừa xót xa Với giọng điệu trào phúng, châm biếm sắc sảo, ngòi bút Ngô gia đà thể nhìn khách quan chân thực giai cấp thống trị xà hội đương thời vào suy vong không cưỡng (1) Håi thø nhÊt, Tr 16 (2) Håithø nhÊt, Tr 34 47 Giọng điệu ngợi ca bắt nguồn từ thái độ ngưỡng vọng, cảm phục trân trọng đối tượng giọng điệu ngợi ca xuyên suốt qua hình tượng nhân vật đế vương Tây Sơn nhà Nguyễn Trung tâm thể hình tượng Nguyễn Huệ Tại thời điểm lịch sử lúc Tây Sơn coi ngoại quốc xâm chiếm, tác giả trung thần nhà Lê, tức phe đối lập Nhưng nhìn họ tỏ khách quan sắc sảo Nguyễn Huệ lên qua ngòi bút thực sử thi nhìn ngưỡng mộ Ngưỡng mộ tài dụng ng­êi vµ dơng binh; bëi ng­êi cã tµi, cã tình, có lý; người biết nhìn xa trông rộng cao người anh hùng dân tộc bậc vĩ nhân lịch sử Những điều biểu cụ thể sinh động ngòi bút tác giả khắc hoạ nhân vật qua việc làm, tình huống, hành động khác Ngoài dù ý đặc tả Nguyễn Nhạc lên người có công khai quốc, tạo dựng lên triều đại Tây Sơn hùng mạnh Nguyễn ánh người có công đầu việc thống nhÊt qc gia d©n téc, víi t­ t­ëng an d©n vua Nguyễn đà đưa non sông mối Ngoài số nhân vật điển hình nhân vật khác tác giả gửi gắm tư tưởng định, giọng điệu khác Tức họ có giao thoa nhiều sắc điệu tình cảm Qua giọng điệu tác phẩm, bậc chúa thượng đế vương lên sắc nét việc biểu đạt tư tưởng nhà văn tư tưởng thời đại Đây xem thành công lớn mà Ngô gia làm tác phẩm Tóm lại, việc vận dụng linh hoạt yếu tố nghệ thuật, Ngô gia đà xây dựng thành công hệ thống nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí Những nhân vật lên sinh động chân thực, vừa khái quát vừa cụ thể, điển hình cho giai cấp phong kiến Việt Nam năm cuối kỷ 48 XVIII Với thành công nghệ thuật Ngô gia góp phần đưa thi pháp trung đại xích gần tới thi pháp đại sau 49 Kết luận Tất kiện lịch sử xác kiện tác phẩm sử học, kể lại cách khô khan, trần trụi, mà nhà văn dựng lên thành tranh cụ thể sinh động, có ý nghĩa khái quát hoá đánh xứng đáng mặt mĩ học(1) Nhận định Hoàng Lê thống chí độc giả khẳng định giá trị văn học sử học to lớn, độc đáo tiểu thuyết Tác phẩm lấy đề tài lịch sử để phản ánh lịch sử cách chân thực sinh động Hoàng Lê thống chí đà dựng lên tranh xà hội - trị rộng lớn thời Lê với đấu tranh gay gắt liệt tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, với sức mạnh phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn quét thù giặc Bên cạnh giá trị nội dung tư tưởng to lớn, tiểu thuyết đánh giá cao mặt nghệ thuật Đó tiểu thuyết phá bỏ lối kể chuyện theo trình tự thời gian(2) góp phần đưa lối viết Ngô gia tiến gần tiểu thuyết cận đại, điều đặc sắc Hoàng Lê thống chí mô tả nhân vật, tính cách người(3) Ngô gia đà thoát khỏi thông lệ cứng nhắc người viết sử để xây dựng giới bốn trăm nhân vật đa dạng sinh động, có chân dung hoàn hảo đạt đến mức điển hình Trong đó, hình tượng nhân vật vua chúa yếu tố trung tâm nhà văn ý khắc hoạ lòng nhiệt huyết tài Họ trở thành phương tiện cho nhà văn bộc lộ ý đồ sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu nhân vật vua chúa khuôn khổ khoá luận, thấy thành công Ngô gia họ đà xây dựng chân dung bậc đế vương chúa tể thiên hạ cách trung thực, sắc nét không cứng (1) Nguyễn Lộc 241 (2) Nguyễn Đăng Na Sđd, Tr 55 (3) Đỗ Đức Dục Tạp chí văn học số 86 50 nhắc loại hình nhân vật chức Mỗi nhân vật có tính cách riêng, số phận riêng vai trò ảnh hưởng tới lịch sử xà hội đương thời khác Thành công Ngô gia nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa biểu hai phương diện Đó nghệ thuật xây dựng nhân vật qua nghệ thuật kết cấu tác phẩm Tác giả đặt nhân vật vua chúa vào mối quan hệ đa chiều để họ bộc lộ chất thật Đồng thời, tác giả kết hợp biện pháp khắc hoạ làm cho nhân vật thêm sinh động thực người thực đời Họ Ngô đà thành công để nhân vật không lên qua yếu tố ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, điệu mà nhân vật tác giả đan xen cảm xúc thẩm mĩ đa chiều để trở lên sinh động sắc nét Điều góp phần định đến thành công nghệ thuật chung tác phẩm 51 Tài liệu tham khảo Sách tham khảo Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG Hà Nội Hà Minh Đức (1993) Lý luận văn học Nxb Giáo dục Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999) Văn học Việt Nam, nửa cuối kỷ XVIII đầu thÕ kû XIX Nxb Gi¸o dơc Ngun Léc (1997) Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII hết kỷ XIX) Nxb Giáo dục Phương Lựu (1989) Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Na (2007) Đặc điểm Văn học Việt Nam trung đại, Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Na (2000) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 3, tiểu thuyết Chương hồi Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2005) Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí tham khảo Đỗ Đức Dục (1986) Tính cách điển hình Hoàng Lê thống chí, Tạp chí Văn học (9) Kiều Thu Hoạch (1981) Góp phần xác định tác giả Hoàng Lê thống chí Tạp chí Văn học (4) B.L.Riptin (1984) Hoàng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đông Tạp chí văn học (2) 52 53 ... dạng, với hình ảnh trung tâm vua chúa - yếu nhân làm nên lịch sử 2.2 Hướng nghiên cứu nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí Vấn đề nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí, chưa có công trình nghiên... hiểu vấn đề Hoàng Lê thống chí: Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa Hoàng Lê thống chí Khoá luận nhằm khẳng định thành công vỊ nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt vua chóa Hoàng Lê thống chí góp phần... 1978 Lê Trí Viễn Trong Lời giới thiệu Hoàng Lê thống chí Nxb Giáo dục H, 1978 Phạm Tú Châu Đọc lại Hoàng Lê thống chí Tạp chí Văn học số 2, 1979 Đỗ Đức Dục Tính cách điển hình Hoàng Lê thống chí,

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w