Kiểu nhân vật nổi loạn trong đời mưa gió của nhất linh và khái hưng

59 1.2K 1
Kiểu nhân vật nổi loạn trong đời mưa gió của nhất linh và khái hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.S Vũ Văn Ký, người tận tình bảo, hướng dẫn hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm…… Người thực Lô Thuỳ Linh Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khoá luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn bảo tận tình thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo Th.S Vũ Văn Ký Những nội dung không trùng với nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày… tháng… năm…… Người thực Lô Thuỳ Linh Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Bố cục khoá luận Nội dung Chương 1: Tự lực văn đoàn hai nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng ­ hai bút trụ cột Tự lực văn đoàn 1.1 Tổ chức văn học Tự lực văn đoàn 1.1.1 hình thành 1.1.2 Tôn chỉ, mục đích sáng tác 10 1.1.3 Xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 12 1.1.3.1 Đề tài 13 1.1.3.2 Chủ đề 14 1.1.3.3 Nhân vật 15 1.1.3.4 Cảm hứng chủ đạo 16 1.1.3.5 Hình thức nghệ thuật 16 1.2 Nhất Linh, Khái Hưng - hai bút trụ cột Tự lực văn đoàn 17 1.2.1 Nhất Linh 17 1.2.2 Khái Hưng 20 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Chương 2: Kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng 2.1 Khái niệm nhân vật kiểu nhân vật tác phẩm văn học 23 2.1.1 Khái niệm nhân vật 23 2.1.2 Kiểu nhân vật 24 2.2 Kiểu nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 27 2.3 Kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng 31 2.3.1 Quan niệm sống 32 2.3.2 Lối sống 37 2.3.3 Nhân vật loạn Đời mưa gió với mô hình nhân vật nữ 42 tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 2.3.4 Nghệ thuật thể kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Kết luận Tài liệu tham khảo 47 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm 30 kỷ XX giai đoạn sôi động lịch sử văn học Việt Nam.Văn học giai đoạn chứng kiến “một hòa nhạc tân kỳ” ( Hoài Thanh) với đời nhiều khuynh hướng trào lưu văn học Tiêu biểu văn học thực phê phán, phong trào thơ thiếu sót không nói đến Tự lực văn đoàn với hàng loạt tác phẩm văn xuôi lãng mạn Trải qua chắt lọc khắt khe thời gian dư luận, với nhiều phản hồi khác nhau, văn chương Tự lực văn đoàn thực khẳng định chỗ đứng tiến trình phát triển văn học dân tộc Nói đến Tự lực văn đoàn không nói đến Nhất Linh Khái Hưng - hai bút chủ lực tổ chức văn học Để khẳng định vai trò mình, hai nhà văn cho đời hàng loạt tác phẩm văn xuôi lãng mạn Những tác phẩm văn chương đề cao, khẳng định cá nhân, hạnh phúc cá nhân, nhân vật khẳng định trước lễ giáo phong kiến, đòi quyền thoả mãn hạnh phúc riêng Nhân vật văn chương Tự lực văn đoàn chủ yếu “chàng” “nàng” Đặc biệt, nhân vật nữ nhắc đến nhiều Trong hoàn cảnh xã hội thuộc địa nửa phong kiến đà “Âu hoá”, ngòi bút Nhất Linh, Khái Hưng không ngần ngại thẳng vào thực, mặt trái tồn xã hội đặc biệt lớp trẻ Đó lối sống triết lí sống hưởng lạc, cá nhân lớp niên mà tiêu biểu phải kể đến nhân vật Tuyết tiểu thuyết Đời mưa gió Nhất Linh, Khái Hưng Tuyết nhân vật lãng mạn mang tính chất loạn, sống theo sở thích Tuyết tiêu biểu cho phận niên thời đại, kiểu nhân vật, sản phẩm trình “Âu hoá” Đây thực tế nhà văn phản ánh tác phẩm Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Xuất phát từ điều này, lựa chọn đề tài “Kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng” nhằm khai thác vấn đề, thực trạng xã hội, kiểu nhân vật tiêu biểu cho lớp người tồn phản ánh văn học Lịch sử vấn đề Đã có khoảng thời gian văn chương Tự lực văn đoàn không thực hoan nghênh đón nhận Văn chương Tự lực văn đoàn đánh giá ý đến mặt tiêu cực nội dung sáng tác, người ta cho “độc hại tiêu cực” Mặc dù vậy, trải qua chắt lọc khắt khe thời gian dư luận, tác phẩm Tự lực văn đoàn có chỗ đứng lòng độc giả yêu văn chương Nhiều nhà nghiên cứu vào tìm hiểu tác phẩm Tự lực văn đoàn Đời mưa gió tác phẩm Một số viết, nghiên cứu vào tìm hiểu tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng: - Trong “Tự lực văn đoàn, trào lưu - tác giả”, Hà Minh Đức có viết “Lời giới thiệu tiểu thuyết Đời mưa gió Khái Hưng Nhất Linh” với ý kiến, đánh giá tiểu thuyết - Trong “Tổng tập văn học Việt Nam”, tập 24B , Nxb khoa học xã hội, H, năm 1997 có “Đời mưa gió” với phân tích đánh giá chung tiểu thuyết Đời mưa gió - Bài viết “Những ấn tượng đọng lại”, Bùi Hiển in “Tự lực văn đoàn, trào lưu - tác giả” ghi lại ý kiến, nhận xét tác giả nhân vật Tuyết Đời mưa gió - Trong “Tự lực văn đoàn, trào lưu – tác giả” có “Thế giới nhân vật Tự lực văn đoàn” Bài viết nói đến kiểu nhân vật thường thấy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Trong đề cập đến nhân vật Tuyết, kiểu nhân vật mẻ văn chương Tự lực văn đoàn 10 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh - Cuốn “Văn học Việt Nam 1900 – 1945” – Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác… có viết “Tự lực văn đoàn” Trong đó, nhân vật Tuyết Đời mưa gió đựơc đưa phân tích, xem xét, đánh giá Trên sở kế thừa ý kiến người trước, xin mạnh dạn nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết Đời mưa gió với vấn đề mà đề tài đặt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Làm bật kiểu nhân vật loạn tiểu thuyết Đời mưa gió Đây kiểu nhân vật “mới mẻ” “xa lạ” đặt mối quan hệ so sánh với mô hình kiểu nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - Chỉ nét mẻ, độc đáo ngòi bút Nhất Linh, Khái Hưng khắc hoạ kiểu nhân vật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tập trung vào tiểu thuyết Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng - Do thời gian khuôn khổ khoá luận, khảo sát vấn đề tác phẩm Đó “kiểu nhân vật loạn” mà tiêu biểu nhân vật Tuyết tiểu thuyết Đời mưa gió Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích văn học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Đề tài giúp phân biệt kiểu nhân vật mối quan hệ với mô hình kiểu nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn + Tìm sáng tạo mẻ hai bút Nhất Linh Khái Hưng thể kiểu nhân vật 11 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giảng dạy văn học Việt Nam thêm phong phú sâu sắc Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Mục lục, Khoá luận triển khai thành chương - Chương 1: Tự lực văn đoàn nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng - hai bút trụ cột Tự lực văn đoàn - Chương 2: Kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng 12 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh NỘI DUNG Chương 1: TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ NHÀ VĂN NHẤT LINH, KHÁI H­NG­ HAI CÂY BÚT TRỤ CỘT CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.1 Tổ chức văn học Tự lực văn đoàn Tự lực văn đoàn tổ chức hoạt động sáng tạo văn chương lên từ năm đầu thập kỉ thứ kỉ XX Ra đời thời điểm nhạy cảm văn học dân tộc, văn chương Tự lực văn đoàn chịu thử thách, phán xét, sàng lọc thời gian, dư luận Chỉ tồn khoảng mười năm với hoạt động văn chương chủ yếu, hạn chế họ vinh dự người đầu hoàn thiện trình đại hoá văn học Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành Nói đến Tự lực văn đoàn, người ta không nói đến Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) - người đứng sáng lập Năm 1930, Nguyễn Tường Tam từ Pháp trở với cử nhân khoa học với quan niệm mẻ xã hội văn chương Ông thấy cần phải có tiếng nói góp phần vào tiếng nói chung văn học có chuyển biến Nhất Linh trí thức tây học, ông hiểu rõ cũ kĩ, lỗi thời quan niệm ăn sâu vào máu thịt người Việt Nam Chính vậy, năm 1932 Nguyễn Tường Tam đứng làm chủ bút báo “Phong hoá” năm 1933 tuyên bố thành lập nhóm Tự lực văn đoàn với chủ trương cách tân văn học, mặt đấu tranh cho giải phóng cá nhân, coi cá nhân sở xã hội, mặt khác đấu tranh cho sáng ngôn ngữ đại hoá thể loại văn học 13 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Nhóm Tự lực văn đoàn gồm thành viên, bao gồm anh em dòng họ Nguyễn Tường như: Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo), Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam), Trần Khánh Dư (Khái Hưng) số văn nghệ sĩ khác như: Hồ Trọng Hiếu(Tú Mỡ), Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lữ), Ngô Xuân Diệu (Xuân Diệu), có đội ngũ cộng tác viên đông đảo như: Huy Cận, Đoàn Phú Tứ, Trọng Lang… hoạ sĩ như: Ngô Gia Trí, Nguyễn Cát Tường, Tô Ngọc Vân Lấy tên “Tự lực” họ có ý thức tự sức gây lấy sở không nhờ bàn tay phủ lực tài đó, có tư cách độc lập không tuân theo thị đường lối họ tự vạch Tất văn nghệ sĩ tập hợp mái nhà văn đoàn vẫy vùng sức viết, cởi trói cá nhân để viết lên thơ văn lãng mạn đầy cảm hứng 1.1.2 Tôn chỉ, mục đích sáng tác Khi nghiên cứu Tự lực văn đoàn, cần phải khẳng định tổ chức hoạt động có tôn mục đích Các bút nhóm sáng tác dựa tôn chỉ, mục đích đề xem lý dẫn đến hiệu hoạt động văn chương Tự lực văn đoàn, đến thống nội dung tư tưởng đặc điểm phong cách văn phái Khi Tự lực văn đoàn thức thành lập, mục đích Tự lực văn đoàn xác định gồm điểm: - Tự lực văn đoàn họp người đồng chí văn giới Người đoàn kết với cốt để liên lạc tinh thần, theo tôn chỉ, giúp đỡ để đạt mục đích chung, che chở cho công văn chương - Người đoàn có quyền đề tên chữ Tự lực văn đoàn, tác phẩm văn đoàn nhận đặt dấu hiệu 14 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh chốn tịnh để giữ Rõ ràng, Lan cô gái ý thức rõ thân, phẩm hạnh giá trị cuả người phụ nữ mà cần giữ gìn Cũng Lan, Loan “Đoạn tuyệt” Nhất Linh người có học, chịu ảnh hưởng nếp gia phong theo giáo dục Khổng - Mạnh, chịu ảnh hưởng quan niệm triết lý phương Tây nên Loan mang tư tưởng tiến bộ, nét tân tiến văn hoá Loan phải lấy Thân theo lời hẹn ước hai gia đình Chồng Loan người đàn ông vô cảm, thực dụng, ích kỉ, thô lỗ tàn nhẫn, cô lại người tình cảm tinh tế Cuộc sống gia đình áp lực nặng nề Khi biết vợ khả sinh con, Thân ăn nằm với người khác, tàn nhẫn xô xát đánh Loan hai lần, với ghẻ lạnh gia đình nhà chồng Thế người phụ nữ có cam chịu, vượt lên đau khổ khó khăn mà hành động thể loạn, phản kháng số phận Có điều xuất thoáng qua tâm tưởng mà Loan bỏ nhà để tìm đến với Dũng, tìm đến với sống khác cô không làm Đạo đức người phụ nữ xưa không cho phép Loan dấn thân vào sai lầm Cũng nói người phụ nữ đức hạnh, Khái Hưng xây dựng nhân vật Mai từ đầu đến cuối cô gái nếp, lịch “Nửa chừng xuân” kể đời người gái nếp có nhan sắc, cha mẹ sớm phải nuôi em ăn học Mai yêu Lộc, hai người đến với mặc ngăn cản từ mẹ Lộc Bị mắc mưu kế, Lộc nghi ngờ Mai lấy gái ông Tuần Trong hoàn cảnh bụng mang chửa, Mai em phải kiếm sống nhiều nghề, sau ổn định sống bên cạnh Huy đứa trai nhỏ Ở nhân vật Mai, hành động thể rõ ý thức, trách nhiệm hạnh phúc, quan niệm cô tổ ấm gia đình Mai hi sinh cho người thương yêu hạnh phúc 49 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Các nhân vật nữ tiểu tuyết Tự lực văn đoàn thường người có cảnh ngộ đặc biệt Mai, Loan, Lan hay Tuyết Đời mưa gió cô gái xinh đẹp có học vấn lại vướng vào sợi dây oan nghiệt lễ giáo phong kiến “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Thế nhưng, phản ứng nhân vật trước hoàn cảnh lại không giống Các nhân vật Lan, Mai, Loan cam chịu số phận, hi sinh hạnh phúc để giữ đạo đức, phẩm giá người phụ nữ Tuyết ngược lại Bị ép lấy người không yêu, Tuyết có phản ứng dội, hành động bỏ nhà theo tình nhân sống đời mưa gió Nhân vật không theo đường quen thuộc mà nhân vật nữ tiểu tuyết Tự lực văn đoàn thường chọn Cô vẽ cho lối riêng, lối cô gái ăn chơi, hư hỏng Ở nhân vật Tuyết có chống lại hoàn cảnh số phận theo cách mà người ta khó chấp nhận Nếu Tuyết theo tình nhân chung thuỷ với người “nổi loạn” cô gái biết vượt lên hoàn cảnh, khẳng định quyền cá nhân xã hội cũ Như vậy, cách xử lý, ứng phó với hoàn cảnh, Tuyết bộc lộ rõ “nổi loạn” mình, cô sản phẩm mới, kiểu nhân vật lối ăn chơi trác táng Tuyết hoàn toàn xa lạ với mô hình nhân vật nữ tiểu tuyết Tự lực văn đoàn Đối với nhân vật có nhiều tính chất loạn Tuyết, loạn thể qua suy nghĩ lối sống cô Ở mặt này, so với số nhân vật nữ khác Tuyết kiểu nhân vật có tính chất thách đố, đầy ngang trái Mai “Nửa chừng xuân’ có suy nghĩ đáng coi trọng Bị người yêu tình phụ, bị thành kiến coi rẻ, cô gái khác rầu rĩ đến chết dễ dàng sa ngã Mai vươn lên, phấn đấu để tự lập, để chống lại hoàn cảnh Mai nói với Huy “Chả việc mà chị khổ! 50 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Chúng ta nên nhớ lời dăng dối thầy em ạ: đem nghị lực chống chọi với đời” Trong đau khổ, Mai vươn lên đón nhận đời với suy nghĩ đắn Quan niệm mang đến cho Mai lối sống cứng cỏi, sống yên lặng, không than vãn, vui lòng hi sinh hạnh phúc đời Đến với “Hồn bướm mơ tiên”, bắt gặp điều nhân vật Lan Lan tu chạy trốn, giải thoát số phận Sự có mặt Ngọc đánh thức người gái xinh đẹp tình yêu trắng, nguyên vẹn với quan niệm sống người tu hành Lan trốn tránh tình yêu Thực có lúc Lan hạnh phúc với tình yêu nàng lại cảm thấy có tội trước đức phật tổ lời hứa người dứt bỏ sống trần tục Hai lý tưởng “tôn giáo” “ái tình” công kích tâm trí Lan Cuối “tôn giáo” chiến thắng, Lan kẻ tu hành mộ đạo đạo từ bi thắng tình Quan niệm sống cách sống Mai, Lan quán, thể phẩm hạnh người phụ nữ mang đẹp truyền thống Trái với điều này, Tuyết Đời mưa gió lại lựa chọn lối sống riêng Tuyết quan niệm “không tình, không cảm coi lạc thú đời vị thuốc trường sinh” cô dấn thân vào kiếp sống cô gái giang hồ Nếu Mai, Lan sống cách có chuẩn mực nếp hoàn cảnh Tuyết lại tôn thờ lối sống cá nhân, cực đoan, vị kỉ, lấy “tôi” làm trung tâm, lấy lạc thú trước mắt làm chuẩn mực Tuyết gặp Chương người nghèo tình cảm khiến cô chiến thắng, quay với đời Số phận Tuyết số phận cô gái giang hồ, điều thay đổi Khái Hưng Nhất Linh miêu tả tính cách nhân vật trái với quy luật tâm lý chung nười phụ nữ hạnh phúc gia đình Một nàng Kiều xưa không may rơi vào cảnh lầu xanh tuyệt vọng, toan tự tìm cách trốn chạy khỏi nơi tăm tối mà Tuyết lại tự dấn thân vào cảnh đời mưa gió, coi môi trường 51 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh sống Như vậy, Tuyết không kiểu nhân vật loạn, khác thường so với nhân vật nữ khác tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mà đặt loạn so sánh với nhiều nhân vật văn học nữ khác Tuyết kiểu nhân vật đặc biệt, mẻ, xa lạ tiểu tuyết Tự lực văn đoàn văn học Việt Nam Các nhà văn Tự lực văn đoàn viết tình thành công thực trở thành nhà văn giới trẻ Mỗi trang tiểu thuyết khép lại nhận phản hồi khác từ phía độc giả Đọc “Hồn bướm mơ tiên” Khái Hưng hẳn nhiều người không khỏi thương xót cho đời Lan Một cô gái lẽ phải hưởng hạnh phúc trọn vẹn phải kết thúc ước mơ, hoài bão tuổi trẻ chọn cửa phật làm chốn nương Trong tiểu thuyết này, “tôn giáo” “tình yêu” hữu có đấu tranh ác liệt nhân vật Lan Ái tình dung hoà trước tôn giáo thực chất bị khuất phục trước tôn giáo Nếu Tuyết điều không xảy Lan lại người gái mang chuẩn mực người phụ nữ Sự chiến thắng tôn giáo không đem đến hài lòng thực cho độc giả lại hợp quy luật Có thể coi Lan kiểu nhân vật lãng mạn mở đầu cho kiểu nhân vật nữ thường thấy tiểu tuyết Tự lực văn đoàn Lan không gợi cho độc giả xót thương mà tôn trọng, mến phục Nhân vật Mai “Nửa chừng xuân” thu hút cảm thông lòng yêu mến bạn đọc Mai người phụ nữ chịu nhiều đau khổ lại trọng nếp nguyên tắc đạo lý dân tộc Tính cách Mai xung đột với đạo đức phong kiến cũ Mai nhân vật dấn thân vào sống phóng túng kiểu Tuyết Trong tiểu tuyết “Lạnh lùng” Nhất Linh, Nhung đáng nể phục, coi trọng Một phụ trẻ tuổi yêu thầy dạy tư trai không đủ can đảm để chạy theo tiếng gọi 52 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh trái tim Về mặt này, Nhung Tuyết hai nhân vật hoàn toàn trái ngược Nhung vượt lên thân suy nghĩ đời thật “Nhung thấy rõ ràng trước mắt bốn chữ vàng: tiết hạnh khả phong Cùng với hai hàm long, mái tóc bạc, phần thưởng quý hoá kết liễu đời nàng, đời người đàn bà goá trẻ, thờ chồng giữ vẹn toàn tiếng thơm” Hầu hết, nhân vật nữ kiểu mô hình quen thuộc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn bạn đọc dành cho tình cảm chân thành Họ cô gái có kết hợp nét truyền thống với nét tân tiến văn hoá mới, người coi trọng không xã hội đương thời mà thời đại Đối trọng với nhân vật lại Tuyết Khi nói nhân vật Tuyết Đời mưa gió có nhiều ý kiến trái chiều Tuyết kiểu nhân vật loạn, cô gái giang hồ hư hỏng bị lên án Có người cho “cuộc đời Tuyết đời gái điếm, dù điếm thượng lưu đầy ô nhục có thi vị gì” [2.536], song lại có ưu dành cho nhân vật Xét đến cùng, Tuyết nạn nhân tiêu biểu lễ giáo phong kiến hà khắc Cái giá phải trả Tuyết lập trường đắn dẫn đến quan niệm lối sống sai lầm Vậy Tuyết người đáng thương hay đáng trách nhiều hơn? Độc giả người trả lời câu hỏi Mặc dù vậy, “nổi loạn” nhân vật điều đáng lên án Con người phải chiến thắng hoàn cảnh Tuyết lại hoàn cảnh chiến thắng cách dễ dàng Dấn thân vào đời mưa gió cô đặt dấu chấm hết cho đời Tuyết vượt qua khỏi giới hạn nhân vật lãng mạn mà trở thành nhân vật hưởng lạc theo kiểu sinh chủ nghĩa Tuyết nhân vật khác chất với nhiều nhân vật nữ Tự lực văn đoàn thời kì đầu Đây 53 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh điều làm nên “khác lạ” kiểu nhân vật Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng 2.3.4 Nghệ thuật thể kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Như nói, Tuyết kiểu nhân vật “mới mẻ” có phần “xa lạ” so với nhân vật nữ thường gặp tiểu tuyết Tự lực văn đoàn Qua hình tượng nhân vật Tuyết, độc giả thấy sáng tạo độc đáo ngòi bút Nhất Linh Khái Hưng Hai nhà văn không khai thác nhân vật khía cạnh tích cực mà thành công hướng ngòi bút vào mổ sẻ mặt trái họ Đời mưa gió mẫu hình mới, sản phẩm lối ăn chơi trác táng miêu tả thành công số phận cô gái giang hồ với triết lý sống hưởng lạc, cá nhân Tuyết coi phá cách hai nhà văn nhân vật ngược lại với đạo lý xã hội đương thời Để có cô Tuyết với tính cách loạn theo hướng suy đồi xã hội đại, Nhất Linh Khái Hưng thực thành công nghệ thuật miêu tả, khắc hoạ chân dung nhân vật Thể kiểu nhân vật này, hai nhà văn sử dụng bút pháp đối lập Tuyết - cô gái giang hồ với quan niệm sống lối sống cực đoan thể từ đầu cuối tác phẩm Làm bật loạn nhân vật này, tác giả xây dựng hình tượng nhân vật trái chiều, mang tính chất đối lập với Tuyết Tuyết lẳng lơ, phóng đãng, ăn chơi Chương lại nếp, nhu mỳ, thụ động nhiêu Chương mà Nhất Linh, Khái Hưng tạo để làm bật hình tượng nhân vật Tuyết với đời mưa gió Chương tha thứ cho bao lầm lỡ Tuyết lại điểm tựa để nhân vật bộc lộ chất lối sống cô gái giang hồ Tuyết nhân vật tác phẩm Chương Tuyết bật với lối sống loạn Đầu tác phẩm hình ảnh Chương, kết thúc tác phẩm lời bàn tán đám niên 54 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh đời mưa gió Tuyết có lẽ dụng ý tác giả Câu chuyện đời Tuyết không theo trật tự tuyến tính mà lát cắt nhỏ chặng đường đời cô Cách kết tự nhiên, tác giả không nói cách cụ thể Tuyết dấn thân vào đời vô định, lời bàn tán Tuyết gợi lên bao suy ngẫm cho người gấp lại trang sách Nhân vật Tuyết sản phẩm phong trào Âu hoá “vui vẻ trẻ trung” Chủ nghĩ lãng mạn văn học nghệ thuật đôi với phong trào “vui vẻ trẻ trung” có tính chất truỵ lạc niên trí thức tư sản thành thị Xây dựng hình tượng nhân vật này, tác giả thể tượng xã hội phức tạp không tồn khứ mà dự báo tính phổ biến đời sống xã hội Sự “nổi loạn” Tuyết thể bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật Miêu tả Tuyết, Khái Hưng Nhất Linh tỏ trải thể mặt phức tạp kiểu nhân vật Nếu Khái Hưng thường miêu tả nhân vật lạc quan, mơ màng, nặng tình cảm, dễ tìm thấy lý tưởng cho Nhất Linh nhân vật đăm chiêu quằn quại suy nghĩ lao lung để tìm thấy lý tưởng, đường Đời mưa gió kết tinh nghệ thuật hai tài Vì thế, có ý kiến cho “Đời mưa gió hài hoà tính nhẹ nhàng vui tươi Khái Hưng với tính sâu sắc trầm mặc Nhất Linh” [3.493] Hai lối viết dung hoà dường ẩn hình tượng nhân vật Tuyết Chương Có thể nói, Nhất Linh Khái Hưng thực thành công sâu vào nội tâm nhân vật Tuyết Tuyết quán quan niệm lối sống có lúc cô tự đối thoại với Đã có lúc “Tuyết ngồi mình, giật mình, ghê sợ Nhất buổi chiều mưa gió, sấm chớp nàng đưa mắt nhìn trời, tai lắng nghe có tiếng gọi cõi xa xăm Nhưng nhớ ơn, cảm động lòng âu yếm, chân thực Chương 55 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh thắng cám dỗ huyền bí đời vô định” [5.114] Không miêu tả “nổi loạn” cách đơn thuần, hai nhà văn sâu vào ý thức cô gái lầm lỡ khai thác cách khách quan Tả sống giang hồ Tuyết, bạn đọc thấy nhơ nhớp cô sống hành lạc, lối ăn chơi điểm dừng, “Tuyết cười hát điên, đắm khói thuốc phiện, say sưa với rượu sâm banh thú nhục dục, cầm rọc tẩu thuốc phang mạnh vào chụp đèn thuốc phiện mà bắt chước tiếng pháo đùng, gục xuống văng thiếp đi” [2.535] Cách tả chân thực thực bộc lộ người Tuyết Thế có lúc, Nhất Linh Khái Hưng để độc giả lặng theo dòng suy nghĩ Tuyết đời mình, “một buổi chiều buổi chiều, Tuyết ngồi buồn tẻ, ngây ngất trông qua cửa sổ nghĩ tương lai Sự lo ngại vẩn vơ vừa thoáng qua tâm hồn nàng khiến nàng cảm thấy – cảm thấy cách lờ mờ – trống rỗng đời nàng” [5.116] Đó giây phút mà Tuyết sống thực với Nếu miêu tả Tuyết để bạn đọc thấy sống cô gái giang hồ hẳn Đời mưa gió tồn vững vàng ngày hôm Cái tài nghệ thuật thể kiểu nhân vật hai nhà văn Nhất Linh Khái Hưng không để nhân vật “chết” tác phẩm đời Chính phức tạp người tốn không giấy mực nhà nghiên cứu Có lúc Tuyết trơ trẽn, giả giối lại có lúc cô ăn năn nghĩ đời thương cho Chương, nạn nhân lối sống ích kỉ tạo Suy cho cùng, cách miêu tả sâu khai thác tâm lý hai nhà văn nhằm thể “nổi loạn” kiểu nhân vật này, kiểu tính cách quán từ đầu đến cuối tác phẩm Kết thúc tác phẩm, Tuyết trở nhà Chương với thân hình xác xơ tiều tụy lối thoát cuối mà tác giả dành cho cô 56 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Trong tiểu thuyết Đời mưa gió, bút pháp đối thoại nhà văn sử dụng thành công miêu tả nhân vật Thói lẳng lơ, trơ tráo Tuyết thể rõ qua lời đối thoại “Tuyết đưa mắt liếc Chương cách tình tứ Nhưng Chương ngồi bàn giấy, không nhúc nhích Nàng lại gần lấy tay quàng vai Chương nũng nịu, nằn nì: - Đi, anh! Chóng ngoan, đi! Chóng em yêu, đi…Đừng có khó bảo em giận, tội nghiệp” [5 48] Chỉ có người gái lẳng lơ nói chuyện với người quen biết Lời lẽ, từ ngữ tỏ thân mật mời chào người đối diện “Đây, anh coi, anh không yêu em được? Nhưng lại ăn cơm đã” Khi Chương biết bảo Tuyết : - Cô có biết dơ dáng đại hình không ? – Không anh Hình dáng em xinh thường – Sao cô hay nói chữ thường thế? – Vâng, em nói chữ “như thường” thường” [5.49] Trong cách giao tiếp, Tuyết lời nói lịch sự, tế nhị, chất cô gái giang hồ Phải người hiểu biết, tinh tế, Nhất Linh Khái Hưng tạo tình đối thoại thể sâu rõ nét người Tuyết Có “nổi loạn” lại đôi lần Tuyết nhận cô thức tỉnh Trong lần gặp cuối Tuyết Chương “Sao? Em nghĩ sao?- “Em nghĩ rằng: em nhơ nhuốc, xấu xa lắm, chẳng đáng anh đoái thương nữa, mà chẳng nên đến quấy rối đời bình tĩnh cuả anh:… “Nhưng em già rồi”[5.173] Như vậy, qua lời đối thoại hoàn cảnh Tuyết bộc lộ người Có lẳng lơ đáng khinh bỉ có lúc lời thú nhận kết cục loạn “ Vâng, em thật nhà thi sĩ Kể đời em đủ thơ tuyệt tác rồi… Sáng hôm nay, lúc người ta vui mừng chào đón xuân, lúc người ta sum họp nhà, cha mẹ, anh em đông đủ, đường phố vắng, lang thang thất thểu linh hồn phiêu bạt…không cửa, không nhà, không thân, không thích, không 57 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh chút tình thương để thầm an ủi ”[5.171] Tuyết đáng thương xét cho tất cô, bồng bột nông tuổi trẻ làm Tuyết đánh đời Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mở đầu việc đưa thiên nhiên xanh tươi đất nước vào tác phẩm văn học Các nhà văn thường mượn ngoại cảnh để diễn tả nội tâm nhân vật Đúng vậy, thiên nhiên thường có sức khơi gợi lòng người, văn chương Tự lực văn đoàn, thiên nhiên có tác dụng vô to lớn việc thể tính cách người nhân vật “ Nay chốn thôn quê lặng lẽ, xa hẳn chốn thành thị huyên náo, Tuyết thấy vẽ trước mắt cảnh tượng quen quen Nàng tưởng sống nơi thời khứ mà nhớ mang máng giấc mộng mơ hồ” [5.131] Thiên nhiên làng quê có sức lay động tâm hồn tưởng chai sạn cô gái giang hồ, “ ao nước tù xanh, sung mọc rễ lên mặt đất tựa thân rắn chăn mốc thếch, khóm chuối to màu xanh vàng đám tàn quạt phe phẩy theo gió che mát rợp hẳn góc vườn bên luống khoai lang, khoại sọ Cảnh gợi kí ức Tuyết nhiều câu chuyện ngây thơ thủa xưa ”[5.131] Xuất phát từ lập trường tư sản bút pháp lãng mạn nhà văn Tự lực văn đoàn, đẹp tác phẩm thường gắn với tâm hồn mơ mộng Đây giây phút hoi Tuyết sống thực với tâm hồn cô gái rung động, suy nghĩ đời Với lối văn sáng, giản dị, Nhất Linh Khái Hưng thực thành công miêu tả biến thái tinh vi tâm hồn Tuyết Câu văn có sáng, ngắn gọn, xác, nhẹ nhàng, mềm mại gần gũi, mang phong cách, thở Tiếng việt đại: “ Lá sung to rủ rườm rà xuống mặt nước xấp bóng, thành chấm đen vẽ đậm nét lên trời xanh trong, vờn mây trắng Nước ao yên tĩnh Thỉnh thoảng cá quẫy hay sung rụng làm mặt nước đương phẳng lặng rạn 58 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh chỗ, vết rạn lan tròn rộng mà biến mất”[5.130] Những lời văn mượt mà mang đến cho tiểu thuyết lãng mạn phải có Nhờ câu văn mà hình tượng nhân vật Tuyết gợi lên suy nghĩ, trăn trở lòng độc giả Tuyết nhân vật loạn thực người gái nhiều điều phức tạp Bằng tài sáng tạo cuả mình, Nhất Linh Khái Hưng thực thành công sâu khám phá đời Tuyết – nhân vật lãng mạn, hưởng lạc kiểu sinh chủ nghĩa Với hình tượng nhân vật này, hai nhà văn mang đến cho độc giả nhìn mẻ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Lãng mạn nghĩa hoàn toàn xa rời thực tế Tuyết kiểu nhân vật lãng mạn gần với thực tế sống Sự “ loạn” nhân vật không vấn đề khứ mà tương lai cần nhìn nhận cách khách quan Đúng lời nhận xét, “Lối sống hưởng thụ cá nhân, thiếu trách nhiệm “ dấn thân” cách phiêu lưu mạo hiểm gây đổ vỡ hạnh phúc niềm tin vào sống” [3.236] Cuộc sống vận động không ngừng, người cần biết tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội Đó góp phần xây dựng bảo vệ hạnh phúc riêng cá nhân 59 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh KẾT LUẬN Trong khoảng mười năm, Tự lực văn đoàn có công lớn việc đổi văn học, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn học Việt Nam đại Nhất Linh, Khái Hưng – hai bút trụ cột Tự lực văn đoàn có nhiều đóng góp to lớn vào trình Tìm hiểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đặc biệt sáng tác hai nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng thấy bên cạnh lối viết văn đầy lãng mạn với nhân vật đắm say tình, hai nhà văn trọng khai thác nhân vật mặt tiêu cực Trong xã hội thực dân nửa phong kiến đà “Âu hoá”, người dễ dàng sa ngã lập trường tư tưởng vững vàng Khai thác khía cạnh này, tác giả thành công xây dựng nhân vật Tuyết tiểu thuyết Đời mưa gió Có thể nói, tác phẩm không quan tâm nhiều đến đau khổ cô gái lương thiện bị hoàn cảnh dồn vào chỗ khốn Hai nhà văn miêu tả số phận cô gái 60 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh giang hồ với triết lí sống hưởng lạc cá nhân Tuyết không mang vẻ đẹp đức hạnh người phụ nữ truyền thống Cô nhân vật đại diện cho lớp niên trẻ tuổi đà xuống dốc đạo đức lối sống Không khứ, xã hội đại nhức nhối trước lối sống buông thả không niên, trí thức trẻ Bằng tài năng, sáng tạo độc đáo, Nhất Linh Khái Hưng khai thác thành công kiểu nhân vật “ loạn” Tuyết vượt khỏi giới hạn nhân vật lãng mạn, trở thành nhân vật hưởng lạc kiểu sinh chủ nghĩa Đây kiểu nhân vật “mới mẻ”, “xa lạ” so với mô hình kiểu nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Với Đời mưa gió, hai nhà văn thực khẳng định chỗ đứng vai trò tổ chức Cùng với nhiều tác phẩm khác, Đời mưa gió giúp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đứng vững khẳng định vị trí lòng độc giả nói riêng văn đàn văn học Việt Nam nói chung 61 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Khánh Dần, (2007), Tạp chí văn học (số 3): Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua Phan Cự Đệ- Trần Đình Hượu- Nguyễn Trác- Nguyễn Hoành KhungLê Chí Dũng- Hà Văn Đức, (2007), Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Giáo dục, H, Hà Minh Đức,(2007), Tự lực văn đoàn trào lưu- tác giả, Nxb Giáo dục, H, Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H, Khái Hưng- Nhất Linh, (1989), Đời mưa gió, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hoá- Thông tin, H, 62 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Nguyễn Hoành Khung, (1998), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nxb Khoa học xã hội, H, Nhất Linh, (1996), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, Nxb Giáo dục, H, 10 Ngô Văn Thư, (2005), Nghiên cứu văn học (số 3): Quan niệm văn chương Khái Hưng 11 Nguyễn Văn Xô, (2004), Từ điển Tiếng việt, Nxb Thanh niên 63 [...]... thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện 29 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Dựa vào thể loại văn học, ta có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch Dựa vào cấu trúc hình tượng, nhân vật được chia thành nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật lý tưởng Ở đây, chúng tôi xin được trình bày một số kiểu nhân vật cơ bản, thường gặp nhất Nhân vật chính: là nhân vật. .. sống (viết cùng Nhất Linh, 1934), Tiếng suối reo (1935), Đợi chờ (1939), Đôi đũa lệch (1941), Cái ve (1944) Kịch : Tục luỵ (1937), Đồng bệnh (1942) 27 Khoá luận tốt nghiệp Lô Thùy Linh Chương 2: KIỂU NHÂN VẬT NỔI LOẠN TRONG ĐỜI M­A GIÓ CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI H­NG 2.1 Khái niệm nhân vật và kiểu nhân vật trong tác phẩm văn học 2.1.1 Khái niệm nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ văn học “ Nhân vật văn học là... Hà Nội) 2.1.2 Kiểu nhân vật Nhân vật trong tác phẩm văn học vô cùng phong phú và đa dạng Từ những góc độ khác nhau có thể phân chia nhân vật văn học thành nhiều kiểu loại khác nhau Dựa vào vị trí đối với nội dung cụ thể, với cốt truyện của tác phẩm, nhân vật văn học được chia thành nhân vật chính và nhân vật phụ Dựa vào đặc điểm của tính cách, việc truyền đạt lí tưởng của nhà văn, nhân vật văn học được... đức và nhân phẩm của con người Nhân vật chức năng: nhân vật có các đặc điểm, phẩm chất cố định không thay đổi từ đầu đến cuối, không có đời sống nội tâm, sự tồn tại và hoạt động của nó chỉ nhằm thực hiện một số chức năng trong truyện và trong việc phản ánh đời sống Nhân vật đồng nhất với vai trò mà nó đóng trong tác phẩm Nhân vật chức năng là một hiện tượng lịch sử, hầu hết các nhân vật cổ đại và trung... đức của một loại người nhất định của một thời đại Hạt nhân của nhân vật loại hình vẫn là yếu tố loại chứ không phải là cá tính Nhân vật loại hình không phải là một khái niệm trừu tượng Giống các loại nhân vật khác, chúng được thể hiện trong tác phẩm qua những chi tiết chân thực, sinh động của đời sống Nhưng dẫu sao khái niệm loại vẫn là cốt lõi của chúng Vì thế, nhân vật loại hình có khả năng khái. .. tính và nhân cách Nhưng cá tính và tính cách không phải là hạt nhân tạo nên cấu trúc của nhân vật tư tưởng Nhân vật tư tưởng trong văn học cổ và văn học lãng mạn thường mang tính chất tượng trưng, trong văn học hiện thực lại kết hợp mật thiết với yếu tố tính cách và loại hình Trong sáng tác, loại nhân vật này thường dễ rơi vào công thức, trở thành cái loa phát ngôn cho tư tưởng của tác giả 2.2 Kiểu nhân. .. học Việt Nam một nhà văn kể cả Nhất Linh, đã tả một người đàn bà một cách xác đáng như Khái Hưng Ông hiểu tâm lý nhân vật, biết diễn tả tình cảm nhân vật khá tinh tế và không can thiệp vào cuộc đời nhân vật bằng quá nhiều lời bình luận dài dòng Đó là nhân vật Lan trong “Hồn bướm mơ tiên” hay Mai trong “Nửa chừng xuân” Là một cây bút trụ cột của Tự lực văn đoàn, Khái Hưng đã có rất nhiều đóng góp cho... gian, Khái Hưng lên Hà Nội dạy ở trường tư thục Thăng Long Trong khoảng thời gian 1930 đến 1932, Nhất Linh từ Pháp trở về nước và cũng dạy tại trường này Khái Hưng đã quen Nhất Linh ở đó và họ trở thành một cặp tác giả nổi tiếng Là một trong những cây bút chính của nhóm, tiểu thuyết đầu tay của Khái Hưng “ Hồn bướm mơ tiên” (1933) là tiểu thuyết đầu tiên của Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết cuối cùng của. .. Lô Thùy Linh Như vậy, xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là khái niệm được hiểu như là một kiểu sáng tác khá thống nhất từ đề tài, chủ đề, từ nhân vật đến cách hành văn Vì vậy mà nhiều cuốn truyện được sáng tác chung và ghi tên chung, hoặc của Nhất Linh và Hoàng Đạo hoặc của Nhất Linh và Khái Hưng Khảo sát xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, chúng ta sẽ tìm hiểu về đề tài, chủ đề, nhân vật, cảm... xấu xa hoặc của gia đình hoặc của xã hội Việt Nam và trong truyện của ông bao giờ cũng có nhân vật kiên tâm, gắng sức để đổi mới cho cuộc đời mình Nhân vật chính trong các sáng tác của Nhất Linh thường là các thanh niên tư sản hoặc tiểu tư sản lớp trên, con nhà quan, chủ đồn điền: chơi bời đàng điếm, cảm nghĩ băn khoăn, suốt đời tìm cách giải quyết hạnh phúc và lí tưởng cho cá nhân Nhân vật có khi đăm ... Thùy Linh Chương 2: Kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng 2.1 Khái niệm nhân vật kiểu nhân vật tác phẩm văn học 23 2.1.1 Khái niệm nhân vật 23 2.1.2 Kiểu nhân vật 24 2.2 Kiểu nhân vật. .. nên “khác lạ” kiểu nhân vật Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng 2.3.4 Nghệ thuật thể kiểu nhân vật loạn Đời mưa gió Như nói, Tuyết kiểu nhân vật “mới mẻ” có phần “xa lạ” so với nhân vật nữ thường... KIỂU NHÂN VẬT NỔI LOẠN TRONG ĐỜI M­A GIÓ CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI H­NG 2.1 Khái niệm nhân vật kiểu nhân vật tác phẩm văn học 2.1.1 Khái niệm nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ văn học “ Nhân vật văn học

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan