Những định hướng và giải pháp phát triển ngành sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 97)

- Dân cư – nguồn lao động: Hà Giang có quy mô dân số trung bình: 701.999 người (2007) với mậtđộtrung bình khoảng 90 người/km2và phân bốkhông đ ề u Hà

3. Những định hướng và giải pháp phát triển ngành sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên

3.1. Quanđiểm vàđịnh hướng phát triển

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, chuyển đổi một phần diện tích đất trồng lúa và hoa màu năng suất kém sang trồng cây ăn quả, hình thành vùng sản xuất nhãn chuyên canh. Toàn tỉnhđang tập trung thực hiện dựán: “Xây dựng và phát triển vùng sản xuất nhãn hàng hóa tỉnh Hưng yên giaiđoạn 2007-2015”.

3.2. Các giải pháp chủyếuđểphát triển nhành sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên.

Hưng Yên cần thực hiện đồng bộnhững giải pháp về: sản xuất, cung ứng giống; kĩthuật trồng, chăm sóc nhãn; tổchức sản xuất; thu hoạch, bảo quản quả và chếbiến; cơsởvật chất kĩthuật; thịtrường; nguồn vốn và nguồn nhân lựcđểngành sản xuất nhãn thực sựtrởthành thếmạnh trong nông nghiệp tỉnh.

KẾT LUẬN

Dựa trên những điều kiện thuận lợi của tỉnh, ngành sản xuất nhãn Hưng Yênđã đạtđược nhiều thành tựu khảquan và có sự chuyển biến tích cực: diện tích, năng suất, sản lượng, chất lượng quảngày càng cao, áp dụng nhiều khoa học kĩthuật vào sản xuất. Tuy vậy, sựphát triển nhành sản xuất nhãn chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh..Vì vậy cần tập trung song song vàđồng bộcác giải phápđểngành sản xuất nhãn ngày càng phát triển trong tương lai.

Mặc dù tác giả đã rất cố gắng song đề tài còn nhiều hạn chế và thiếu sót, kính mong các thầy côđóng góp ý kiếnđểbài báo cáođược hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngô ThếDân, 2002.Kinh nghiệm trồng nhãnởHưng Yên, Nxb nông nghiệp. [2] Lê ThịNguyên.Giáo trình kĩthuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp.

[3] Trần ThếTục, 2002.Giáo trình câyăn quả, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. [4] Cục thống kê tỉnh Hưng Yên.Niên giám thống kê năm 2008.

[5] SởNông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên.Kĩthuật trồng và chăm sóc câyăn quả.

[6] SởNông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên.Báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ và chế biến một sốloại câyăn quả chính của tỉnh.Định hướng phát triển cây ăn quảđến năm 2010.

[7] Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên. Xây dựng và phát triển vùng sản xuất nhãn hang hóa tỉnh giaiđoạn 2007-2015.

[8] Trung tâm khí tượng Hưng Yên.Một số yếu tốkhí tượng trung bình nhiều năm của

Hưng Yên.

[9] Các website: http://www.hungyen.gov.vn

http://www.gso.gov.vn

http://www.rauhoaquavietnam.vn

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANGTỈNH VĨNH PHÚC TỈNH VĨNH PHÚC

Sinh viên thc hin: Hà ThKim Vui, K57B Cán bhưng dn khoa hc: PGS. TS. Nguyn ThSơn

ĐẶT VẤNĐỀ

Thực hiện đường lối CNH - HĐH đất nước của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII củaĐảng thì việc xây dựng các KCN, KCX, KCNC là con đường hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.

Là một tỉnh thuần nông, kinh tếxã hội còn gặp nhiều khó khăn nhưng tỉnh Vĩnh Phúc lại có nhiều lợi thếđểphát triểnđặc biệt KCN Khai Quang là KCN trọngđiểm của tỉnhđược xây dựng tại thành phố Vĩnh Yên. Từkhi thành lập đến nay diện mạo KCN đã thayđổi theo hướng tích cực và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng cũng như đất nước Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, KCN này vẫn còn những vấn đềkhó khăn, hạn chế trong hoạt động, sử dụngđất, lao động cần có những giải pháp hữu hiệu.

Chính bởi lí do trên cùng với việc muốn hiểu sâu sắc hơn vềsựphát triển công nghiệp của quê hương mình nên emđã chọn đềtài “Tìm hiểu tình hình phát triển KCN Khai Quang tỉnh Vĩnh Phúc”.

NỘI DUNG

KCN là một lãnh thổcông nghiệp gắn liền với xây dựng cơsởhạ tầng và hình thành mạng lưới đô thị, phân bố dân cư hợp lí. Ở nước ta các KCN được hình thành, phân bố ở các đô thị, đầu mối giao thông quan trọng, gần cơ sở nguyên liệu, năng lượng. Mạng lưới KCN phát triển tươngđối rộng và có ý nghĩa quan trọng trong sựphát triển kinh tế- xã hội vùng.

Việc hình thành và xây dựng các KCN đã và đang trởthành một trong những mô hình phát triển kinh tếquan trọngởcác nướcđang phát triển và cảnhững nước phát triển trongđó có Việt Nam.

1. Các nhân tố ảnh hưngđến vic hình thành và phát trin KCN Khai Quang ca tnh Vĩnh Phúc

V trí đa lí: Thành phốVĩnh Yên nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía Bắc Việt Nam, là giao điểm tập trung cácđầu mối và ở vị trí trung chuyển của nhiều giao thôngđường bộ,đường sắt,đường không,… huyết mạch nối thủđô Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Đối với phường Khai Quang nơi có KCN Khai Quang đượcđánh giá là phường phát triển nhanh nhất trong những năm qua của thành phố.

Điu kin t nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Có ảnh hưởng rõ rệt đến việc phát triển và phân bố công nghiệp. Đặc biệt hệthống thủy văn tươngđối thuận lợi, là nơiđiều hòa nước mặt của thành phốkhông gây ngập úng cho thành phốvà KCN.Đồng thời cung cấp cho các ngành công nghiệp khai thác và chếbiến khoáng sản của KCN.

Điu kin kinh tếxã hi: là yếu tốcóảnh hưởng rất lớnđến sựhình thành, hoạt động và phát triển KCN.

- Dân cư:vừa là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, bổsung lao động lại vừa là thịtrường tiêu thụsản phẩm. Thành phố Vĩnh Yên có số dânđông nên nguồn lao động dồi dào, có khả năng thu hút các nhà đầu tư. Nhưng trên thực tế chất lượng laođộng còn thấp, trìnhđộchuyên môn chưa cao.

- Vấnđềy tế, giáo dục: đangđược quan tâm, làđiều kiện thuận lợiđểnâng cao trình độhọc vấn cũng nhưtrìnhđộtay nghềcho người dânởđó phục vụnhân lực cho KCN.

Giao thông vn ti và các hthngđin nưc: cơbảnđãđược xây dựngđảm bảo cho các nhàđầu tưhiện đang sản xuất và các doanh nghiệp chuẩn bịvàođầu tưtại KCN Khai Quang.

Chính sáchđu tư: nhằmđưa KCN Khai Quang làm trọngđiểm trong việc phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần quan trọng trong việcđóng góp GDP cho thành phốVĩnh Yên nói riêng và của tỉnh nói chung.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)