- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự
3. Một số giải pháp giảm thiể uô nhiễm môi trường
3.1Đánh giá các phương án kiểm soát ô nhiễm
- Các phương án kiểm soát bụi: Trên mỗi côngđoạn, nhà máy sẽđược trang bị
- Các phương pháp khống chế ô nhiễm dạng khí: Khí thải SOx được hấp thụ
trong quá trình nung clinker và sấy nguyên liệu ởnhiệtđộ800 – 10000C bởi bôxit kim loại kiềm thổ như CaO. Nồng độ SO2, NO2 được pha loãng thông qua ống khói với chiều cao trên 100m.
3.2 Các biện pháp khác nhằm giảm nhẹô nhiễm và làm đẹp cảnh quan môi trường nhà máy xi măng Duyên Hà.
- Khống chế ô nhiễm tiếng ồn và rung: Móng máyđúc đủ khối lượng, sử dụng bê tông mác cao, tăng chiều sâu của móng,đào rãnh đổ cát khôđể tránh rung theo mặt nền. Kiểm tra sựcân bằng của máy khi lắpđặt.
- Cải thiện yếu tố vi khí hậu trong nhà máy: Thiết kế nhà xưởng đảm bảo khô thoáng chống nóng. Phun nước trên cácđường nội bộvềmùa nắng và mùa hanh khôđể
chống bốc bụi từmặtđường. Trồng cây xanh xung quanh nhà máy.
- Các biện pháp khác: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh công nghiệp cho cán bộcông nhân viên trong nhà máy. Thực hiện thường xuyên và có khoa học các chương trình vệsinh, quản lí chất thải công nghiệp.
3.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước
- Xây dựng hệthống thoát nước
- Một số chất bẩn nhưváng dầu, chất nổi...được tách ra tại bểlắng. Cặn giữlại bể
lắng chủyếu là các tạp chất vô cơ được bơm vềsân phơi bùn.
- Nước thải công nghệvà vệsinh công nghiệpđược lắng và tách dầu mỡbểlắng trong khu vực sản xuất trước khi xửlý chung với nước thải sinh hoạt.
KẾT LUẬN
Sự phát triển của nhà máy xi măng Duyên Hà (Ninh Bình) phản ánh một bức tranh chung nhất của ngành công nghiệp xi măng của cả nước. Đề tài nghiên cứu thực trạng sản xuất của nhà máy xi măng Duyên Hà, phân tích những tác động của hoạt động sản xuất xi măngđến môi trường khu vực nơi có nhà máy xi măng Duyên Hà hoạt động và nêu một số giải pháp khắc phục, hạn chế tác độngđó.Đó là mục tiêu hướng tới phát triển bền vững không chỉcủa riêng nhà máy xi măng Duyên Hà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dựánđầu tưxây dựng công trình nhà máy xi măng Duyên Hà, năm 2005 – Công ty cổphần tưvấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng (CCBM).
[2] Nguyễn Thị Loan -“ Sựphát triển và phân bốcông nghiệp xi măngởThanh Hoá” - Luận văn thạc sĩkhoaĐịa lý,Đại học sưphạm Hà Nội, năm 2003.
[3] Ngô ThịThương – “Tìm hiểu hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí khu vực nhà máy xi măng Bỉm Sơn và ảnh hưởng của bụi nhà máy đến môi trườngđất xung quanh”
- Luận văn tốt nghiệp khoaĐịa lý,Đại học sưphạm Hà Nội, năm 1999. [4] Theo Website Nhà máy xi măng Duyên Hà: http://ximangduyenha.vn
SỰPHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾCỬA KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜIKÌ HỘI NHẬP (LẤY VÍ DỤKHU KINH TẾCỬA KHẨU LAO BẢO) KÌ HỘI NHẬP (LẤY VÍ DỤKHU KINH TẾCỬA KHẨU LAO BẢO)
Sinh viên thực hiện:Đinh Phương Liên - K57TN Cán bộhướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ
ĐẶT VẤNĐỀ
Sau hơn 20 năm "đổi mới", nền kinh tếViệt Namđãđạtđược nhiều thành tựu hết sức to lớn, trongđó không thểkhôngđềcậpđến sựđóng góp quan trọng của các khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) - một nhân tốquan trọng trong không gian kinh tế mởcủa nước ta thời kì hội nhập. Ở Việt Nam, kinh tế cửa khẩu là một hoạt động có từ lâu, được hình thành trong quá khứvới các nước lân bang, nhưng quy mô và tầm ảnh hưởng to lớn của nó chỉmới thểhiện rõ nét trong thời gian gầnđây.
NỘI DUNG