- Đại Lải có tiềm năng lớn cho phát triển DLST, song hoạt động du lịch còn hạn chếvà chưa có quy hoạch phát triển du lịch Thời gian quaĐại Lảiđã góp phầ n l ớ n cho
4. xuất một số giải pháp thích ứng của phát triển kinh tế biển với biến đổi khí hậu
Biếnđổi khí hậuđã vàđang xảy ra, nhiệm vụđặt ra lúc này không còn là phòng chống mà là thíchứng. Trên mỗi ngành, lĩnh vựcđều có biện pháp riêng tùy theođặc trưng hướng tác động của biếnđổi khí hậu tới ngành tuy nhiên vẫn có nhữngđiểm tươngđồng.
- Phổbiến các thông tin, kịch bản về biếnđổi khí hậu qua các chương trình hội thảo và phương tiện thông tinđại chúngđểcó cái nhìn toàn diện, triệtđểvà từng ngành có thểđềra các biện pháp kịp thời thíchứng.
-Ứng dụng các công nghệhiệnđại trong sửdụng, bảo vệvà phát triển bền vững tài nguyên nhưrừng,đất, nước.
- Xây dựng mới quy trình, quy phạm quản lý chuyên ngành, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật trong quy hoạch, thiết kế, xây dựng các hệthống cơsởhạ tầng cho các ngành kinh tế.
- Tổchức các hoạtđộng kinh tế, chuyển giao công nghệđểbảo vệ, quản lý, phát triển và sửdụng tổng hợp các loại tài nguyênđất, nước, rừng. Hợp tác quốc tếtrong lĩnh vực giảm nhẹtácđộng và thíchứng với biếnđổi khí hậu.
- Xây dựng cơcấu kinh tếhợp lí, tận dụng thuận lợiđặc biệtđối với ngành thủy sản, hàng hải và du lịch.
KẾT LUẬN
Biếnđổi khí hậuđang tácđộng một cách toàn diện lên mọi mặt củađời sống. Nó
ảnh hưởng trực tiếp đến các tài nguyên và qua đó tác động đến kinh tế xã hội và đời sống dân cư. Vùng ven biển và kinh tế biển Việt Nam là những mục tiêu mà biến đổi khí hậu quan tâmđến trước tiên. Việc bảo vệđịa mạo ven bờvà tính toánổnđịnh cuộc sống bộphận không nhỏnhân dân ven biểnđang làmđauđầu các nhà quản lí. Biến đổi khí hậu có tácđộng xấu đến hầu hết các ngành kinh tế biển. Tuy nhiên,đối với một số
ngành kinh tế biển nhưngành thủy sản, hàng hải, du lịch, biếnđổi khí hậu vừađe dọa, lại vừa là thời cơ. Vì vậy, cần phải khai thác lợi thế, khắc phục hiệu quảtác hạiđểphát triển kinh tếxã hội bền vững.
Có nhiều giải phápđặt rađểthíchứng với biếnđổi khí hậu nhưng vẫn mang tính bịđộng, tạm thời. Cần phải tăng cường hơn nữa công tác nghiên cứu tìm hiểuđánh giá tácđộngđểkinh tếbiển có thểđứng vững và tiếp tục phát triển trong biếnđổi khí hậu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Hữu Ninh, 2008.Biếnđổi khí hậu toàn cầu nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
[2] Nguyễn Ngọc Trân, 2008. Về biến đổi khí hậu và biển dâng tác động lên duyên hải miền Trung - nhiệm vụ khoa học cần triển khai, Trung tâm nghiên cứu phát triểnđồng bằng sông Cửu Long.
[3] Hoàng Phan Hải Yến, 2007.Phát triển kinh tếdải ven biển Bắc Trung Bộtừ Thanh Hóađến Hà Tĩnh,ĐHSP Hà Nội.
[4] Nguyễn Viết, 2008. Tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch miền Trung và biện phápứng phó.
[5] Tạp chí Kinh tếChâu Á - Thái Bình Dương, số294.
TÌM HIỂU VỀTỈSỐGIỚI TÍNH KHI SINHỞVIỆT NAMGIAIĐOẠN 1999 - 2009 GIAIĐOẠN 1999 - 2009
Sinh viên thực hiện: Trần Chung Thuỷ- K57B Cán bộhướng dẫn khoa học : GS.TS Lê Thông
ĐẶT VẤNĐỀ
Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế nhưng sự khác biệt về mức sinh giữa các vùng miền và mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn là những chủ đề tiếp tục thu hút sự
quan tâm của các nhà lập chính sách, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu cũng nhưcác cơquan thông tin đại chúng. Những vấn đề này đặc biệt quan trọng khi chương trình Dân số- KHHGĐcủa Việt Namđang phảiđối diện với những thách thức mớiđểduy trì bền vững xu hướng giảm sinh, mà vẫn hạn chế mất cân bằng giới tính khi sinhđã và đangđặt ra nhưmục tiêuưu tiên củađất nước.
Nhằm vẽlên bức tranh toàn cảnh vềtình trạng mất cân bằng giới tínhđang diễn raởViệt Nam những năm gầnđây, báo cáo nghiên cứu khoa học với tựa đề"Tìm hiểu tỷsốgiới tính khi sinhởViệt Nam giaiđoạn 1999 - 2009" đã nêu lên hiện trạng tỷ số
giới tính khi sinh hiện nay,đưa ra những kết luận cụ thểvà các khuyến nghị có giá trị
cho Việt Nam những năm tiếp theo.
NỘI DUNG
1. Các khái niệm
Cơcấu dân sốtheo giới tínhlà sựphân chia tổng sốdân thành sốnam và sốnữ
[29; 1]. Cơcấu giới tính quyết định trong vấnđề sinh sản (số phụnữvà phần trăm phụ
nữ trong độ tuổi sinh sản của dân số), trong phân công lao động, trong dịch vụ y tế, trong huyđộng nghĩa vụ quân sự. Việc theo dõi cơcấu giới tính của trẻ mới sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc theo dõi và điều tiết cân bằng giới tính tự nhiên khi sinh [74; 3]. Có nhiều cáchđểđo lường cơcấu giới tính trong dân số.
Tỉsố giới tínhcủa dân sốlà một chỉsố cơbản của nhân khẩu học, phản ánh cơ cấu giới tính của một quần thểdân số. Nó là sốlượng nam tương ứng với 100 nữ. Nhìn chung, tỉsốnày thường daođộng trong khoảng 95 – 105. Đây là một chỉsốquan trọng, mang tính nguyên tắc của cơcấu giới tính,được sửdụng rộng rãiđểtính toán các chỉsố
dân sốkhácđểphân tích các chỉtiêu KT – XH.
Tỉsốgiới tính khi sinh (SRB)là trường hợpđặc biệt của tỉsốgiới tính nói chung và thường rấtđược quan tâm do nó nói lên trung bình có bao nhiêu trẻtrai rađời so với 100 trẻ gái, hay nói cách khác là sự cân bằng về giới tính ở nhóm sơsinh. Tỷ số giới tính khi sinh thường daođộng xung quanh con số105 nam so với 100 nữ[19; 2].
2. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quảcủa chênh lệch giới tính khi sinh ởViệt Namgiaiđoạn 1999 - 2009