- Dân cư – nguồn lao động: Hà Giang có quy mô dân số trung bình: 701.999 người (2007) với mậtđộtrung bình khoảng 90 người/km2và phân bốkhông đ ề u Hà
2. Tình hình phát triển KCN Khai Quang tỉnhVĩnh Phúc
KCN Khai Quang thuộc địa phận phường Khai Quang, thành phốVĩnh Yên, xã Tam Hợp và xã Quất Lưu huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.Đây là KCN có diện tích
lớn và duy nhất trênđịa bàn Thành phố đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của phường nói riêng và của cả Thành phố Vĩnh Yên nói chung. Từkhi thành lậpđến nay KCN ngày càng thayđổi theo hướng hiệnđại, quy môđược mởrộng vàđồng bộhơn.
Xây dựng cơsởhạtầng là công việcđầu tiênđểvận hành KCN hoạtđộng. Việc giải tỏa nhanh mặt bằng, xây dựng nhanh hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ
thống cấp thoát nước, cơsở hạtầng ngoài hàng ràoảnh hưởng rất lớnđến tính khảthi của KCN. Nguồn vốnđầu tưcho xây dựng không nhỏ, là một khó khăn lớn cho chủđầu tư.
Tại KCN Khai Quang, hạ tầng kĩthuật vềcơbảnđã hoàn thiện: giao thông thuận tiện, hệthốngđiện, nước, bưu điện,...đang là nơi thu hút sựquan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nướcđặc biệt là các nhàđầu tưnước ngoài: Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan.
Hiện nay, KCNđã và đang từng bước mởrộng và phát triển không ngừng: Tính đến 12/2009 hiệnđã có 52 nhàđầu tưvào KCN này, trongđó có 37 nhàđầu tưnước ngoài và chủyếu là các nhàđầu tưpđến từĐài Loan, Nhật Bản theo cơcấu vốnđầu tưlà do chủđầu tưtựbỏra với tổng sốvốnđầu tư đạt trên 220 tỷUSD.
Bảng 1: Kết quảthu hút các dựánđầu tưtrực tiếp 1997-2000 2001-2005 Sơbộ 2006-2009 Sơbộlũy kế 1997-2009 Thu hút dựán DDI Sốdựán DDI 12 97 240 349 Vốnđầu tư(tỷVND) 544.5 5,331.4 16,400.0 22,275.9 Thu hút dựán FDI Sốdựán FDI 4 28 69 101 Vốnđầu tư(triệu USD) 21.29 275.49 1,571.9 1,868.7 (Sởkếhoạch vàđầu tư)
Từkhi KCN bước vào hoạtđộng sản xuất và kinh doanh, trong vòng 6 năm qua kết qủa thực tếthuđược khá khảquan và có nhiềuđóng góp cho sựphát triển kinh tế- xã hội của tỉnh cũng như đất nước. Trong năm 2004, 2005 tổng doanh thu còn thấp và tổng lợi nhuận là <0, từnhững năm 2006 chođến nay thì doanh của KCN liên tục tăng lên nhanh chóng. Năm 2006 tổng doanh thu trên 4 tỷđồng đến năm 2007 là trên 8 tỷ
đồng vàđặc biệt tăng mạnh vào năm 2008, 2009 với con số lần lượt là trên 13 tỷđồng và trên 21 tỷđồng.Đặc biệt sau khi thành lập KCN này tính đến hết năm 2007, KCN Khai Quangđóng góp trên 7,5 triệu USD cho ngân sách Nhà nước, thu hút trên 13.500 laođộngđang làm việc, trongđó sốlaođộng trong tỉnhđạt khoảng 9.000 laođộng.
Bảng 3: Kết quảhoạtđộng kinh doanh từ2004 - 2009 Đơn vị: triệuđồng ST T Chỉtiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng doanh thu 7,1 508,5 4.162,9 8.454,2 13.486,6 21.725,8 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 0 500,6 3.667,6 6.212,5 5.198,7 7.055,5 2 Thu nhập khác 0 0 428,9 189,1 1.164,6 616,6 3 Doanh thu hoạt động tài chính 66,4 2.052,6 7.123,3 14.063,7 Tổng chi phí 332,7 1.020,6 3.244,5 3.351,0 4.979,7 13.262,5 Tổng lợi nhuận 325,5 512,0 918,4 5.103,3 8.506,9 7.463,3 (Công ty cổphần phát triển hạtầng Vĩnh Phúc)
Bên cạnh những thành tựu mà KCN mang lại cho sự phát triển kinh tế - xã hội thì vẫn còn những hạn chếnhấtđịnh. Chính vì vậyđòi hỏi cần có nhữngđịnh hướng và giải pháp phù hợp để KCN Khai Quang của tỉnhVĩnh Phúc đem lại hiệu quả cao nhất trong hiện tại và tương lai.
KẾT LUẬN
ỞVĩnh Phúc trong những năm gầnđây quá trình phát triển các KCN diễn ra khá mạnh,đượcđánh giá là một trong những tỉnh phát triển KCN nhanh nhất Miền Bắc và sựphát triển về công nghiệp theo hướng CNH- HĐH này bước đầu đã đem lại những thành côngđáng kể. Với tốc độtăng trưởng nhanh, KCN Khai Quang ngày càngđóng vai trò to lớn trong cơcấu nền kinh tếcủa toàn tỉnh, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Trong tương lai KCN Khai Quang sẽ là KCN trọng điểm trong việc phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban quản lý các KCN và thu hútđầu tưtỉnh Vĩnh Phúc (2008),Báo cáo tổng kết 10 năm phát triển các KCN.
[2].Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2009của Công ty cổ phần phát triển hạtầng tỉnh Vĩnh Phúc.
[3].Báo cáo kết quả thực hiện Dự ánđầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kĩ thuật KCN Khai Quangđến tháng 12 năm 2009.
[4]. Hoàng Xuân Hoàn (2008),Đánh giáảnh hưởng của việc thu hồiđất xây dựng KCN Khai Quang thành phốVĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúcđến đời sống việc làm của người dân - Luận văn TrườngĐại học Nông nghiệp Hà Nội.
BƯỚCĐẦU TÌM HIỂU VỀNỀN KINH TẾHUNGARY VÀTRIỂN VỌNG HỢP TÁC VIỆT - HUNG TRIỂN VỌNG HỢP TÁC VIỆT - HUNG
Sinh viên thực hiện: VũThịHải Yến - K57TN Cán bộhướng dẫn khoa học: Th.S Tô ThịHồng Nhung
ĐẶT VẤNĐỀ
Hungaryđược biết đến là một quốc gia mà trướcđây đi theo con đường xã hội chủnghĩa. Nhưng sau sựsụpđổcủa Liên Xô và hệthống các nước xã hội chủnghĩa thì đến năm 1989 Hungaryđã chuyển sang chếđộcộng hòa.
Dù chỉ là một quốc gia chiếm diện tích nhỏ bé ở Châu Âu nhưng không thể
không nhắc tới nước này trong hệ thống các nước có nền kinh tế phát triển cao trên thế
giới. Vàđặc biệt Hungary là một trong những bạn hàng mà Việt Namđã vàđang có mối quan hệ hợp tác rất hiệu quả trên nhiều mặt kinh tế xã hội. Đứng trên góc độ địa lí, trong phạm vi nghiên cứu của mình, em muốn góp một phần nhỏbé vào việc nhìn nhận " Bướcđầu vềnền kinh tếHungary và triển vọng hợp tác Việt - Hung".
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
1. Các nhân tố ảnh hưởngđến sựphát triển kinh tếcủa Hungary
1.1 Điều kiện tựnhiên
Vịtrí lãnh thổ
Nước Hungary nằm ởTrung Âu, trong vùng lòng chảo Các-pát. Hungary cóđường biên giới chung dài tổng cộng 2216,8 km với các nước U-crai-na, Ru-ma-ni, Xéc-bia, Môn-tê-nê-grô, Crô-a-ti-a, Áo và Xlô-va-ki-a. Do vịtríđịa lý củađất nước nên Hungary là vùng rộng lớn ở đông, tây và đông- nam Châu Âu. Hungary không có biển, Địa Trung Hải là biển gần nhất cũng cách Hungary 400 km. Diện tích 93.030 km2, chiếm 1% diện tích Châu Âu vàđứng thứ16 trong 33 nước Châu Âu.
Điều kiện tựnhiên
-Địa chất-địa hình:Địa hình tươngđối đơn giản chủ yếu làđồng bằng vàđồi núi thấp chiếm khoảng 80%. Do cấu tạođịa chất, nhìn chung Hungary không giàu vềkhoáng sản, tuy nhiênởđây có trữlượng quặng bôxitđứng thứsáu trên thếgiới. Ngoài ra còn có: thanđá, khí gas tựnhiên…
- Khí hậu: Hungary thuộc vùng ôn đới, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương lẫn khí hậu lụcđịa. Thời tiết phân làm bốn mùa: xuân, hạ, thu,đông.
- Thổ nhưỡng: Với vịtrí địa lí kết hợp với khí hậu đã tạo điều kiện chođất đai phì nhiêu, màu mỡ. Vì vậy, nền nông nghiệp Hungary rất phát triển. Ba phần tưdiện tích đấtđai, tức khoảng 6,8 triệu hecta làđất canh tác nông nghiệp với các loại cây trồng ôn đới: ngô, lúa mì, củcảiđường…đất rừng 1,5 triệu hecta chiếm 16,5% diện tíchđất.
- Sông ngòi:Trên lãnh thổHungary có hai con sông lớn thuộc hệthống sông quốc tế
làđiều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế quađường thủy với các nước trong khu vực và thếgiới.
- Sinh vật:Nằm trong vùng khí hậu ônđới nên sinh vật mangđặc trưng của sinh vật vùng ônđới. Chủyếu là các rừng cây lá kim, rừng hỗn hợp và rừng gỗ cứng chiếm diện tích ít. Trong khu vực giữađại lục còn có các thảo nguyênđồng cỏvà các sa mạc và bán hoang mạc.
1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
- Dân cưlaođộng: Dân sốcủa Hungary năm 2007 là 9.956.108 người, trongđó cơ cấu dân sốtheo độtuổi năm 2007: dân số trongđộ tuổi 0 – 14 tuổi chiếm 15,3% (nam 785.643/nữ 741.907), trong độ tuổi 15 – 64 tuổi chiếm 69,3% (nam 3.399.926/nữ
3.498.403), trongđộtuổi trên 65 tuổi chiếm 15,4% (nam 554.356/nữ975.773).
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại: Hungary có mạng lưới giao thông phát triển rộng khắp và hiện đại, trình độ vận tải cao. Với hệ thống đường ô-tô, đường sắt,đường hàng không ngày càngđược nâng cao.Đó chính là cơ sởquan trọng phục vụđắc lực cho nền kinh tếHungary.
-Đường lối chính sách của nhà nước: Hungary chuyển sang nền kinh tếthịtrường dựa trên cơsởnền kinh tếtập trung bao cấp, với mức thu nhậpđầu người bằng khoảng hai phần ba thu nhập bình quân của 27 nước thành viên EU. Hungaryđược đánh giá là một nước phát triển trung bình trong khu vực với nền kinh tếcông - nông nghiệp và phụ
thuộc vào ngoại thương, đểthực hiện chuyểnđổi kinh tế, ngay từ thời kì đầu Hungary chủtrươngđẩy nhanh tưnhân hóa.