- Đại Lải có tiềm năng lớn cho phát triển DLST, song hoạt động du lịch còn hạn chếvà chưa có quy hoạch phát triển du lịch Thời gian quaĐại Lảiđã góp phầ n l ớ n cho
2. Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi lợn Việt Nam
Ngành chăn nuôi lợn nước ta trong giaiđoạn vừa qua phát triển mạnh cả về số
lượng và nâng cao về chất lượng. Lợn cũng là vật nuôi truyền thống ởnước ta và nó được thuần dưỡng từnhiều giống lợn khác nhau, và hiện nayđược nhập nhiều giống lợn ngoại cho năng suất cao từcác nước tiên tiến nhằm cải tiến giống lợn.
Với việc chú trọng đưa chăn nuôi trở thành ngành chính thì chăn nuôi lợn được đầu tưcảvề thứcăn, cơsởvật chất kĩthuật,đội ngũcán bộ có kĩ thuật, chú trọng công tác thú y. Tất cả những nhân tố đó tạođiều kiện cho chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn phát triển. Phương thức chăn nuôi cũng có nhiều cải tiến, hình thức chăn nuôi trang trại và các xí nghiệp chăn nuôi ngày càng phổbiếnđem lại hiệu quảcao.
2.1. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi lợn nước ta
Trong thời gian từ 2001-2008, tổng đàn lợn nước ta không ngừng tăng. Tuy nhiên, năm 2006, do ảnh hưởng của dịch bệnh lan tràn rộng nên số lượng đàn lợn có phần giảm xuống. Bảng 2: Sốlượngđầu lợn và tốcđộtăng trưởng qua các năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sốđầu lợn (triệu con) 21,8 23,1 24,9 26,1 27,4 26,9 27,7 28,4 Tăng trưởng so với năm trước (%) 7,9 6,0 7,8 4,8 5,0 -1,8 3,0 3,0 Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm Sốlượng (triệu con) SL thịt (triệu tấn)
1970 547.2 35.8 1975 685.6 41.6 1980 797.8 52.7 1985 793.5 60.0 1990 856.7 69.9 1995 899.0 80.3 2000 895.7 89.7 2005 903.1 99.2 2007 918.3 99.2 2008 941.3 103.2
Sự phân bố đàn lợn không đồng đều giữa các địa phương trong cả nước. Đàn lợn tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng (27% đàn lợn cả nước), Tây Bắc là vùng có tỉlệđàn lợn thấp nhất cảnước (5%đàn lợn cảnước). Sởdĩ có sựphân bốnhư vậy là do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố như nguồn thức ăn, cơ sở vật chất kĩ thuật, truyền thống chăn nuôi...
Đàn lợn nước ta không những chỉ có sự phát triển về số lượng mà chất lượng cũngđược cải thiện. Sản lượng thịt hơi tăng từ1,5 triệu tấn lên 2,85 triệu tấn (2008), tỉ
lệthịt xẻtăng cao.
Số lượng và chất lượng thịt lợn còn chịu ảnh hưởng của lợn nái, vì vậy trong những năm qua đàn lợn nái nước ta được chú trọngđầu tư, tăng cường nhập các giống lợn nái ngoại cho năng suất cao.
2.2. Công nghiệp chếbiến và thịtrường tiêu thụ
Nhu cầu của thịtrường vềcác sản phẩm từthịt lợn ngày càng lớn nên ngành công nghiệp chếbiến khá phát triển. Hiện nay, cảnước có khoảng 970 cơsởgiết mổlợn tập trung, trong đó có 935 lò mổ thủ công và 35 nhà máy giết mổ lợn công nghiệp. Những năm gầnđây, xuất hiện nhiều công ty liên doanh nước ngoài trong lĩnh vực chế
biến nhưcông ty Happosimex, liên doanh xí nghiệp chếbiến thực phẩm Ninh Bình với dây chuyền sản xuất thịt hộp 1000 tấn/năm, công tyĐức Việtở Hưng Yên với 3000 - 4000 tấn sản phẩm/năm.
Thịtrường tiêu thụthịt lợn cảtrong nước và môt phần dành cho xuất khẩu. Nước ta có dân số đông nên nhu cầu thịt lợn cao tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn kích thích chăn nuôi phát triển. Hàng năm nước ta xuất khẩuđược một khối lượng sản phẩm tương đối lớn. Từ 2001 - 2008 bình quân mỗi năm xuất khẩu được từ 18-20 ngàn tấn/năm, chiếm khoảng 1-3% tổng sản lượng thịt lợn sản xuất trong nước, riêng năm 2001 đạt đỉnh cao là 30 ngàn tấn chiếm 2,8% sốthịt sản xuất ra.
Sản phẩm thịt lợn xuất khẩu của ta từtrướcđến nay chủyếu là thịt lợn sữa và thịt lợn choai, một sốlượng nhỏthịt lợn mảnh. Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu chưa nhiều và khôngổn định. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Hồng Kông,Đài Loan, Malaisia và Lien Bang Nga.
Nhưvậy, trong thời gian từ 2001-2008 ngành chăn nuôi lợn nước ta đã đạt được những thành tựuđáng kể về số lượng đàn lợn, chất lượng thịt lợn, công tác giết mổ… bởi vậy mà thịtrường tiêu thụđược mởrộng và giá thành cũng tăng cao. Tuy nhiên, vẫn còn hạn chếcần khắc phục nhưvấnđềdịch bệnh, vệsinh an toàn thực phẩm,…