Hiện trạng phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 53)

- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự

2. Hiện trạng phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH

2.1. Ngành nông nghiệp

Nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng trong khu vực nông - lâm - ngưnghiệp cũng như giữvịtrí trọng yếu trong nền kinh tếchung của cảvùng. Dựa trên cơsởtận dụng nhữngưu thếvề điều kiện tựnhiên và KT-XH và nhất là nguồn laođộng dồi dào, giàu kinh nghiệm, nông nghiệpĐBSHđã phát triển vàđạtđược nhiều thành tựu to lớn. Sựphát triển của ngành từng bướcđảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân trong vùng, xuất khẩu, tạo cơsởcho công nghiệp và dịch vụcó bước phát triển cao. Giá trị ngành nông nghiệpđứng thứhai cả

nước sauđồng bằng sông Cửu Long, chiếm tới 17,8 % so với cảnước.

2.2 Ngành lâm nghiệp

Rừng và kinh tế rừng có vai trò quan trọng đối với vùng ĐBSH. Trong những năm gầnđây, mặc dù tỷtrọng của ngành này trong cơcấu giá trịsản xuất nông – lâm - thuỷsản có chiều hướng giảmđi, song giá trịtuyệt đối của nó vẫn tăng lên, mặc dù có sựbiếnđộng là khá lớn.

Tổng diện tích rừng củaĐBSH năm 2008 là 125,1 nghìn ha chỉchiếm có 1,6% diện tích rừng của cảnước nhưng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệmôi trường tựnhiên, hệ

sinh thái và cung cấp lâm sản phục vụcho phát triển kinh tế.

2.3. Ngành ngưnghiệp

Thủy sản tuy không phải là thếmạnh của vùng song nó cũngđóng góp một phần đáng kểvào giá trịsản xuất của ngành nông nghiệp nói chung. Vịtrí của ngành thủy sản đang có xu hướng tăng nhanh chóng trong thời gian qua.

3.Tácđng ca biếnđi khí hu ti sn xut nông nghip

3.1.Đối với nông nghiệp

Cơcấu cây trồng thayđổi: Thời gian thích nghi của cây trồng nhiệtđới mởrộng và của cây trồng á nhiệt đới thu hẹp lại. Ranh giới của cây trồng nhiệtđới dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc. Phạm vi thích nghi của cây trồng á nhiệtđới bị thu hẹp thêm. Vào những năm 2070, cây á nhiệt đới ởvùng núi chỉ có thể

sinh trưởngởnhữngđộcao trên 100 - 500m và lùi xa hơn vềphía Bắc 100 - 200 km so với hiện nay. Nhưvậy việcđưa vụđông lên thành vụchính trong sản xuất nông nghiệp củaĐBSH sẽgặp không ít những khó khăn.

BĐKH có khả năng làm tăng tần số, cường độ, tính biếnđộng và tính cựcđoan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm nhưbão, tố, lốc, các thiên tai liên quan đến nhiệt độvà mưa nhưthời tiết khô nóng, lũ, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm năng suất và sản lượng của cây trồng và vật nuôi.

Theo dựbáo, BĐKH sẽlàm cho sản lượng lúa hè thuĐBSH giảm từ3 - 6% so với giai đoạn 1960-1998, sản lượng vụlúađông xuân có thểgiảm tới 17% vào năm 2070.

3.2.Đối với lâm nghiệp

Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn hiện có. Ranh giới rừng nguyên sinh cũng nhưrừng thứsinh có thểdịch chuyển. Rừng cây họ dầu mởrộng lên phía Bắc và các dải cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây chịu hạn phát triển mạnh.

Nhiệtđộcao kết hợp với ánh sáng dồi dào thúcđẩy quá trình quang hợp dẫnđến tăng cường quá trìnhđồng hóa của cây xanh. Tuy vậy, chỉsốtăng trưởng sinh khối của cây rừng có thểgiảm dođộ ẩm giảm.

Nguy cơdiệt chủng củađộng vật và thực vật gia tăng, một sốloài thực vật quan trọng như trầm hương, hoàngđàn, pơmu, gỗđỏ, lát hoa, gụmật,... có thểbịsuy kiệt

Nhiệtđộvà mứcđộkhô hạn gia tăng làm tăng nguy cơcháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh...

3.3.Đối với ngưnghiệp:

Hiện nay ít tài liệu nghiên cứu song cũng có thểthấy rất rõ tácđộng của nó làm gia tăng các trận bão, lũ…nhiệtđộtăngảnh hưởngđến quá trình sinh trưởng của sinh vật.

KẾT LUẬN

Trên cơsởphân tích những thếmạnh và hạn chếcủaĐBSH, đềtàiđã nêuđược thực trạng hoạtđộng sản xuất nông nghiệp của vùng trong những năm qua, những thành tựu cơbảnđãđạtđược và những mặt còn hạn chế.Đặc biệtđềtàiđã chỉrađược những chuyển biến tích cực trong sản xuất nông nghiệp của vùng. Đề tài đã nêu được những biểu hiện cơbản của biếnđổi khí hậu toàn cầuđếnđời sống kinh tế- xã hội của vùng nói chung vàđối với nông nghiệp nói riêng.

Đềtàiđã chỉra những tácđộng tiêu cực của biếnđổi khí hậuđến sản xuất nông nghiệp của vùng, từđóđưa ra một sốnhững giải cơbảnđểđối phó với tình trạng này.

CƠCẤU DÂN SỐVÀNG, THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC

Sinh viên thc hin: Trn ThNga - K57TN Cán bhưng dn khoa hc: Th.S Ngô ThHi Yến

ĐẶT VẤNĐỀ

Lịch sử của một dân tộc bao giờ cũng trải qua các giai đoạn cơ cấu dân số và Việt nam hiện nayđang trong giaiđoạn cơcấu dân sốvàng. Nước tađã kết thúc thời kì “cơ cấu dân sốtrẻ” vào năm 2005. Qua nghiên cứu, các chuyên gia dân sốđã kết luận rằng: “giai đoạn cơcấu dân sốvàng chỉcó thểkéo dài 15 – 30 năm hoặc dài nhất là 40 năm. Nhưvậy, “cơcấu dân sốvàng” thật sựlà môt cơhội “vàng” cho sựphát triểnđất nước. Tuy nhiên, nắm bắt thời cơấy nhưthếnào đểtạo một bướcđột phát và chuẩn bị

đểsẵn sàngđối phó với giai đoạn cơcấu dân số già lại đang là một thách thức lớn đối với toàn xã hội.

Việc nghiên cứuđề tài này giúp tôi bướcđầu tìm hiểuđược những thuận lợi và thách thứcđặt ra cho Việt Nam khi bước vào giaiđoạn “cơcấu dân sốvàng” mà kếsau nó là giaiđoạn “cơcấu dân sốgià”.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)