Hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 61)

- Nguy cơ thất nghiệp cao: Kết quả điều tra biến động dân số, nguồn lao động và kếhoạch hoá giađình năm 2008 cho thấy tại thờiđiểm 1/4/2008, cảnướ c có 1.080

2. Hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên

Trên cơsởcác điều kiện tựnhiên thuận lợi như đất, nước, khí hậu, kết hợp với việc sửdụng các giống mới, giống lai,đảm bảo tốt vấnđề thủy lợi… nền nông nghiệp của tỉnh Hưng Yên ngày càng phát triển với cơcấu cây trồng vật nuôiđa dạng. Giá trị

sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên, từ 2.499.839 triệu đồng năm 2003 lên 3.094.972 triệuđồng năm 2008 (theo giá so sánh 1994).

Biểuđồ: Giá trịsản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2003 – 2008 (theo giá trịso sánh năm 1994)

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008

Trong cơcấu ngành nông nghiệp, tỷtrọng của trồng trọt có xu hướng giảm dần, từ69,44% năm 2003 xuống còn 58,46% năm 2008, ngành chăn nuôi có xu hướng ngày càng tăng, từ29,14% năm 2003 lên 40,09% năm 2008. Tuy nhiên, ngành dịch vụ nông nghiệp qua các năm có tăng nhưng khôngđáng kểvà nhìn chung vẫn chưa thực sựphát huy tốt vai trò của mình và chiếm tỷtrọng còn khiêm tốn.

2499839 2648845 2773462 2872627 2975845 3094972 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 triệu đồng

Bảng: Cơcấu ngành nông nghiệp qua các năm (2003 - 2008)

Ngành 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Trồng trọt 69,44 63,74 60,49 61,10 52,17 58,46 Chăn nuôi 29,14 34,83 37,94 36,62 46,15 40,09

Dịch vụ 1,42 1,43 1,57 2,28 1,68 1,45

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008

Trong nội bộ từng ngành của nông nghiệp, cũng có sựthayđổi tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa.Đáng chú ý là trong chăn nuôiđẩy mạnh chăn nuôi hướng nạc, chăn nuôi gia cầm siêu thịt, siêu trứng,… góp phần tăng giá trịsản xuất của ngành chăn nuôi, tạo nguồn nông sản hàng hóa, tăng thu nhập cho người laođộng.

Vềhình thức tổchức sản xuất nông nghiệp, kinh tếhộgiađìnhđang phát huy vai trò tích cực trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, hình thức kinh tế trang trại đang được chú ý phát triển và trong tương lai sẽđược nhân rộng với hiệu quảngày càng cao.

2.1. Ngành trồng trọt

Những năm gầnđây, tỷtrọng của ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần, từ

69,44% năm 2003 xuống còn 58,46% năm 2008. Tuy vậy ngành trồng trọt vẫn giữvai trò chủ yếu trong nền nông nghiệp của tỉnh. Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước cũng như của địa phương và việc áp dụng những biện pháp kỹ

thuật tiên tiến vào sản xuất, giá trịsản xuất ngành trồng trọtđã có mức tăngđáng kểđạt 1.747.386 triệu đồng năm 2003 và tăng lên 2.017.987 triệu đồng năm 2008. Như vậy trong giaiđoạn từnăm 2003 – 2008, giá trịsản xuất của ngành tăng 1,15 lần.

Sựphong phú của các loại cây trồng với sựtăng lên nhanh chóng của năng suất và sản lượngđãđưa giá trịsản xuất của ngành trồng trọt tăng lên nhanh chóng.

Biểuđồ: Giá trịsản xuất của ngành trồng trọt giaiđoạn 2003 – 2008 theo giá so sánh

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008

Trong ngành trồng trọt, cây lương thực vẫn chiếm ưu thếtuyệtđối vềcơcấu, diện tích cũng nhưgiá trịtổng sản lượng. 2499839 1864697 1851296 1875930 1951802 2017987 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 năm Triệu đồng

2.2. Ngành chăn nuôi

Sự phát triển của ngành trồng trọt đã tạo điều kiện để ngành chăn nuôi phát triển. Xu hướngđưa chăn nuôi phát triển bằng hoặc hơn ngành trồng trọtđangđượcđẩy mạnh trong tỉnh. Tỷtrọng của ngành chăn nuôi chiếm tỷlệngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Năm 2001, chăn nuôi chiếm 29,06% đến năm 2003 tăng lên 29,14%, năm 2008 tỷtrọng ngành chăn nuôiđạt 40,09% giá trịsản xuất nông nghiệp.

Chăn nuôiđượcđầu tưphát triển cảvềquy mô sản xuất và chất lượng sản phẩm, bước đầu đạt được những kết quả khả quan. Giá trị chăn nuôi trong giai đoạn 5 năm (2003 - 2008) tăng lên từ 1.359.878 triệu đồng (năm 2003) lên 5.184.560 triệu đồng (năm 2008) (theo giá so sánh). Thành tựuđạtđược là do có sựchú trọngđến chất lượng vật nuôi, phát triển theo hướng nạc hóađàn lợn, sinh hóađàn bò, chăn nuôi gia cầm với các loại giá trịcao.

2.3. Dịch vụnông nghiệp

Chiếm tỷlệnhỏ1,45%. Sựphát triển của ngành dịch vụnông nghiệp tỷlệthuận với sựphát triển của trồng trọt và chăn nuôi. Các dịch vụvềvật tư, kỹthuật nhưgiống, phân bón,… ngày càngđượcđápứng kịp thời cho nhân dân trong tỉnh. Các hợp tác xãở

cácđịa phươngđóng vai trò chủđạo trong việc thực hiện các nhiệm vụkểtrên.

Bên cạnh đó, trồng trọt, chăn nuôi tạo ra các sản phẩm phục vụ cho ngành chế biến nông sản. Trênđịa bàn tỉnh việc chếbiến chủ yếu là xay xát, làm bánh, nấu rượu,.. làm nâng cao giá trịvà làm phong phú các sản phẩm nông nghiệp.

KẾT LUẬN

Nền nông nghiệp của tỉnh Hưng Yên đang phát triển với tốcđộ khá cao. Nông nghiệpđang có sựchuyển dịch theo xu hướng tiến bộ, tăngđàn tỷtrọng của ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt. Trong nội bộ từng ngành cũng có sự

chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. Sản xuất nông nghiệp không chỉđápứng nhu cầu trong tỉnh mà còn bướcđầu tạo ra một sốmặt hang nông phẩm mang tính hàng hóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Cục thồng kê tỉnh Hưng Yên .Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2008

[2]. Lê Thông.Địa lý các tỉnh và thành phốViệt Nam. NXB GD – 2002

[3]. Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thị Minh Tuệ. Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam. NXBĐại học Sưphạm Hà Nội.

[4]. Đỗ Thị Hường. Kinh tế Hưng Yên trong thời kỹ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận văn tốt nghiệp - 2007

[5]. Nguyễn Tường Huy. Hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn tốt nghiệp - 2003

[6]. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hưng Yên. Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hưng Yênđến năm 2010

HIỆN TRẠNG TRỒNG, CHẾBIẾN VÀ TIÊU THỤCHÈ TỈNH PHÚ THỌ

Sinh viên thc hin: Lê Diu Phương - K57TN Cán bhưng dn khoa hc: Th.S VũThMai Hương

ĐẶT VẤNĐỀ

Chè là cây trồng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chèđã xuất hiện lâuđời vàđược trồng khá phổbiến trên thếgiới. Sản phẩm chếbiến từcây trồng này vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng vừa là mặt hàng xuất khẩu mang lại ngoại tệ. Chè là thức uống được ưa chuộng tại nhiều quốc gia do có nhiều công dụng và giá thành lại rẻ. Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Thọnói riêng cóđiều kiện rất thuận lợiđểphát triển cây trồng này.

Phú Thọlà tỉnh trung du - miền núi sản xuất nông - lâm nghiệp là chính, trongđó chè là một cây trồng truyền thống vàđồng thời cũng là cây công nghiệp mũi nhọn trong cơcấu cây trồng của tỉnh. Người dân tỉnh Phú Thọcũngđã có kinh nghiệm trồng và chế

biến chè từlâuđời. Phú Thọhiện là tỉnh có diện tích chèđứng thứ5 và sản lượng chè sản xuất ra hàng nămđứng thứ4 trong cảnước. Cây chèđã mang lại nguồn thuđáng kểcho ngân sách của tỉnh cũng nhưmang lại việc làm và thu nhập cho người dân trênđịa bàn tỉnh.

Tuy nhiên việc phát triển trồng, chếbiến và tiêu thụchè của tỉnh Phú Thọvẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, những kết quảđạtđược chưa xứng với tiềm năng, thếmạnh của tỉnh. Trước tình hìnhđó việc nghiên cứu về cây chè của tỉnh Phú Thọ được đặt ra cấp thiết để làm sao tìm ra các biện pháp thiết thực nhất nhằm khắc phục những tồn tại, vướng mắc, tìm ra lối điđúng nhất trong việc phát triển cây chè sao cho xứng với tiềm năng vốn có của tỉnh. Cũng chính vì lí do nhưvậy nên emđã tiến hành nghiên cứuđề

tài"Hiện trạng trồng, chếbiến và tiêu thụchè tỉnh Phú Thọ".

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)