Tháp tuổi dân số chuyển từ “ Tam giác cân” sang “hình chum”:

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 55)

Tam giác cân” sang “hình chum”: Hình 1 dướiđây trình bày tháp dân số

theo sốliệu Tổngđiều tra dân sốvà nhàởnăm 1999 vàĐiều tra biếnđộng dân số, nguồn laođộng và kếhoạch hoá giađình 1/4/2008.

Tháp dân sốnăm 2008 cũng cho thấy, các thanhởkhoảng giữa các tháp tuổiđối với cảnam và nữđã “nởra” kháđều làm cho hình dạng tháp dần dần trởthành “hình

tang trống”.Điều này chứng tỏdân sốbước vàođộtuổi laođộng cũng tăng nhanh. Do mứcđộsinhđã giảmđáng kểtrong khi tuổi thọtrung bình ngày càng tăng làm cho dân sốnước ta có xu hướng gìa hoá với tỉtrọng dân sốtrẻgiảm và tỉtrọng người già ngày càng tăng. Có thểthấyđây chính là một trong nhữngđặc trưng cơbản chứng tỏcơcấu dân sốViệt Namđã bước vào “cơcấu dân sốvàng”.

- Tỉ lệ sinh giảm và tiếp tục ở dưới mức sinh thay thế: Điều này được phản ánh rất rõ qua các số liệu về tổng tỉ suất sinh, tỉ suất sinh đặc trưng và tỉ suất sinh thô.

- Tỉ lệ tử giảm, tuổi thọ trung bình tăng: một trong những minh chứng cho xu hướng già hoá dân sốlà: chỉsốgià hoá. Chỉsốnày phản ánh cấu trúc dân sốphụthuộc. Chỉ số già hoá đã tăng từ 12% (1989)lên 17% (1999)và đạt 30% (2008). Điều đó cho thấy xu hướng già hoá dân sốcủa nước ta diễn ra khá nhanh trong gần hai thập kỉqua.

-Sốngười trongđộtuổi laođộng tăng và cao gấpđôi nhóm dân sốtrong độtuổiphụ thuộc: tỉ lệ phụ thuộc chung của nước ta giảm nhanh qua các năm. Theo kết quả

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 55)