Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nhiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 26)

- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự

2.Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nhiệp ở Việt Nam

2.1. Tácđộng chung của BĐKHđến Việt Nam

Theo các nhà khoa học thì Việt Nam là một trong hai nướcđang phát triển bịtác động bởi BĐKH tồi tệnhất trên thếgiới.Tháng 2 năm 2007, Ngân hàng thế giớiđưa ra dựbáo rằng: "Nếu hiện tượng nóng lên toàn cầu làm cho mực nước biển dâng lên thì ước tính sẽcó khoảng 17- 19 triệu người Việt Nam mấtđấtở, một phần rất lớnđất trồng trọt cũng sẽ bị ngập dưới mực nước biển". Là một nước nông nghiệp song nông dân Việt Nam,đặc biệt là nông dân vùng ven biển có rất ít đấtđểcanh tác.Vì vậy, việc mất đi một phần rất lớn quỹ đất trồng do BĐKH cùng với việc đô thị hóa và công nghiệp hóa sẽđặt Việt Nam trước một thách thức rất nghiêm trọng.

2.2. Tácđộng của BĐKHđến sản xuất nông nghiệp của cảnước

Theo đánh giá của ADB, nếu nhiệt độ tăng thêm 10C, năng suất lúa sẽ giảm 10%, thực trạng trên đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân. BĐKH tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyênđất,đa dạng sinh học bịđe dọa, suy giảm vềsốlượng và chất lượng do

ngập nước và do khô hạn, tăng thêm nguy cơdiệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các nguồn gen quý hiếm, cụthể:

a. Mấtđất và hiện tượng xói mòn, rửa trôiđất

BĐKH gây ra rối loạn chế độ mưa nắng, nguy cơ nóng nhiều hơn, lượng mưa thayđổi sẽdẫnđến hiện tượng xói mòn và rửa trôiđất. Việt Nam có khoảng 23 triệu ha đất dốc, chiếm hầu hết diện tíchđất miền núi và trung du,đặc biệt vùng Tây bắcđất dốc chiếm 98% nên nguy cơ thoái hóa và xói mòn đất là rất lớn. Tại nhiều vùng, sựthoái hóađất còn kéo theo cảsựsuy thoái vềhệthực vật,động vật và môi trườngđịa phương làm cho diện tíchđất nông nghiệp giảm xuống tới mức báođộng.

b. BĐKHảnh hưởng lớnđến sựtồn tại của các hệsinh thái nông nghiệp

BĐKH sẽdẫnđến nhiều tai biến tựnhiên nhưbão gió, lũlụt, khô hạn, trong khiđó những HST ven biểnđã bịtàn phá thì chắc chắn những tai biến sẽnặng nềthêm. Mùađông năm 2007 -2008 sau 40 năm thời tiết rétđậm, rét hại và kéo dài tới 33 ngàyđêm lại lặp lại chu kỳcủa năm 1968,đã làm chết hơn 33.000 trâu bò, khoảng 34.000 ha lúa xuân đã cấy, hàng chục ngàn ha mạnonởtất cảcác tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.

c. Sự thayđổi nguồn nước làm cho lũlụt và hạn hán gia tăng,ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp:

Biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến sự thayđổi vị thế dòng chảy, hạn hán ở vùng này nhưng cũng có khi gây lụt lội ở vùng khác cùng với hiện tượng băng tan sẽ làm tăng thêm áp lực sinh thái, ảnh hưởng xấuđến nhu cầu sửdụng nước cũng nhưnguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp…

d. BĐKHảnh hưởng lớnđếnđa dạng sinh học trong nông nghiệp:

BĐKH là nguyên nhân quan trọng dẫnđến suy giảmĐDSH. Nhiệtđộtăng sẽlàm thayđổi vùng phân bốvà cấu trúc quần xã sinh vật của nhiều HST ven biển: các loài nhiệt đới sẽgiảmđi trong các HST ven biển và có xu hướng chuyển dịch lên cácđới và vĩ độcao hơn trong các HST trên cạn, các loài ônđới sẽgiảmđi, cấu trúc chuỗi và lưới thứcăn cũng thayđổi. BĐKH sẽlàm gia tăng sựsuy thoái của một sốloài cây hoang dại – một nguồn gen quýđểlai tạo các giống loài mới,đồng thời cũng làm mấtđi một sốgiống loài cây, con nông nghiệp do không thíchứngđược với sựbiếnđộng của khí hậu.

e. Sựgia tăng các loại hóa chất bảo vệthực vật (BVTV)

BĐKH có thể ảnh hưởng tới sự xuất hiện và tăng trưởng của các loại sâu hại, làm lây lan các bệnh dịch và sâu bệnh. Đó chính là tác nhân dẫn đến sự gia tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, góp phần làm BĐKH.

2.3. Tácđộng của BĐKHđến sản xuất nông nghiệp của các khu vực chủyếu

- Vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc:Sản xuất nông nghiệp phải có nhiều thayđổi để thích ứng với tình trạng nhiệt độ cao hơn, mùa nóng dài hơn và mùa lạnh ngắn đi.

Chúng ta phảiđiều chỉnh cơcấu cây trồng và cảlịch thời vụcây trồng cho một sốvùng có điều kiện nhiệt ẩm không bảo đảm chắc chắn cho yêu cầu sinh lý của một số cây trồng có giá trịkinh tếcao. Sâu bênh phát triển và chi phí sản xuất tăng lên.

- Vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ và Quảng Ninh: Trong sản xuất nông nghiệp, chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm có thể tăng lên do nhu cầu tưới thường xuyên hơn và thời gian chống hạn dài hơn. Nước biển dâng lên vừa thu hẹp diện tích rừng ngập mặn vừađưa thủy triều xâm nhập sâu hơn vùngđồng bằng cửa sông của đồng bằng Bắc Bộ.

- Vùngđồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộvà Nam Trung Bộ:Nước biển dâng vừa thu hẹp diện tíchđấtđồng thời làm chođấtđai bịxói mòn và làm giảmđộphì nhiêu củađất, làm cho cơ cấu cây trồng và cơcấu mùa vụ bị thay đổi. Chi phí sản xuất cho mộtđơn vịsản phẩm nông nghiệp tăng lên.

- Tây Nguyên:Sản xuất nông nghiệp phải có nhiều thayđổiđểthíchứng với môi trường nhiệtđộcao hơn và mùa mưa thất thường hơn. Sản xuất các cây công nghiệp có giá trịkinh tếcao nhưcà phê, cao su,…đòi hỏi phải gia tăng chi phí và dođó, giá thành sản phẩm cũng cao hơn…

- Nam Bộ: Nhiệtđộ cao và bốc hơi mạnh góp phần thúcđẩy quá trình bốc hơi nước trên các ruộng lúa Nam Bộ, làm tăng nhu cầu về nước cũng nhưchi phí sản xuất cho từng vụvà dođó giá thành của mộtđơn vịsản phẩm cao lên.

3. Mt s gii pháp thích ng và gim nh tác đng ca BĐKH đến sn xut nôngnghipVit Nam

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 26)