Kinh tế biển Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 81)

- Đại Lải có tiềm năng lớn cho phát triển DLST, song hoạt động du lịch còn hạn chếvà chưa có quy hoạch phát triển du lịch Thời gian quaĐại Lảiđã góp phầ n l ớ n cho

2. Kinh tế biển Việt Nam

Vùng biển, ven biển và hải đảo nước ta có vị trí cực kì quan trọng về các mặt kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng. Từnhiều lợi thếcủa mình, vùng ven biển thu hút sốlượng dân cưkhá lớnđến cưtrú và tổchức các hoạtđộng kinh tế. Theo thống kê của Bộ Kếhoạch và Đầu tư, kinh tế biểnđóng góp khoảng 47% - 48% GDP giaiđoạn 2000 – 2008. Các ngành kinh tếbiểnđóng góp lớn như: dầu khí 64%, hải sản 14%, vận tải biển và dịch vụcảng biển 11%, du lịch biển khoảng 9%. Vùng ven biển và kinh tế

biển chịu tácđộng mạnh mẽnhất của biếnđổi khí hậu theo cảhướng có lợi và có hại.

3. Tácđng ca biếnđi khí hu ti vùng ven và mt sngành kinh tếbin Vit Nam

Địa mạo và dân cưven biển là haiđối tượng chịu tácđộng mạnh mẽcủa biếnđổi khí hậu. -Địa mạo: Nước biển dâng nhấn chìm đáng kểdiện tích bờbiển và làm chođịa hình bờbiển bịxâm thực nghiêm trọng.

Ởvùng ven biển xảy ra hiện tượng vùng ngập triều cửa sông mởrộng hình phễu ( hiện tượng estuary) trên diện rộng đặc biệt là ởcác hệthống sông nghèo phù sa. Mùa khô, các hệthống sông này không tiêu thoát nước làm cho môi trường bịô nhiễm.

Hiện tượng sạt sạt lởbờbiển kéo dài hàng trăm km, sâu vào dất liền hàng chục mét. Ngược lại, có nơi lại hình thành các cồn cát chắn và tái trầm tích bồi lấp vào các cửa sông.

- Dân cư: Theo dự đoán, nước biển dâng 1m sẽ khiến cho 5% đất đai bị nhấn chìm và 11% dân số Việt Nam sẽ mất nhà. Tổ chức di cưcho lượng dân số đôngđảo này,ổnđịnh cuộc sống và phát triển kinh tếlà công việc rất khó khăn.

3.2. Tácđộng của biếnđổi khí hậu tới kinh tếbiển

Biến đổi khí hậu có tácđộng hai mặt tới nhiều ngành kinh tếbiển. Chiều hướng và mứcđộtácđộng cụthểđối với mỗi ngànhđều khác nhau.Đối với các ngành kinh tế

ven biển thì cơsởhạtầng và nguồn nguyên liệu là hai yếu tốbịtácđộng mạnh nhất.

- Tácđộngđến ngành thủy sản.

Nguồn thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi biếnđổi khí hậu. Nước biển dâng, xâm nhập mặn sâu làm chất lượng môi trường sống của nhiều loài thủy sản suy giảm. Nhiệt độtăng làm thayđổi quá trình sinh lí, sinh hóa diễn ra trongđời sống sinh vật. Cườngđộvà lượng mưa lớn làm thayđổi nồngđộmuốiảnh hưởng lớnđến sinh vật nước lợ.

Biếnđổi khí hậu làm môi trường sống của sinh vật thayđổi khiến cho các nguồn lợi hải sản nhìn chung giảm sút và phân tán. Xét ởgóc độ khác, biến đổi khí hậu làm tăng diện tích biển, tạo ra hệsinh thái mới lại là cơhội cho phát triển kinh tếthủy sản.

-Tácđộngđến ngành lâm nghiệp.

Việt Nam cóđa dạng sinh học cao nhưng biếnđổi khí hậu làm suy thoái nghiêm trọng. Mực nước biển dâng, cườngđộ bão tố và nhiệt độtăng làm thayđổi môi trường sống,đe dọađến sựsống còn của rừng ngập mặn và các loài sinh vật trongđó. Các rặng san hô - nơi sinh sống của nhiều loài hải sản quan trọng và nhiều loại sinh vật biển, là lá chắn chống xói mòn bờbiển và bảo vệrừng ngập mặn sẽbịsuy thoái.

-Tácđộngđến ngành hàng hải

Ngành hàng hải chịu tácđộng trực tiếp của biếnđổi khí hậu. Các cảng biển và cơsở

công nghiệpđóng tàu chịuảnh hưởng rõ nhất: nồngđộmuối cao hơn, nhiệtđộvà mực nước biển dâng phá hủy hệ thống máy móc. Ngành hàng hải sẽ phải trả chi phí lớn cho việc di chuyển hệthống cơsởhạtầng lên cao hơn theo mực nước biển dâng,đầu tưtrang bịmáy móc hiệnđại thíchứng vớiđiều kiện nhiệtẩm mới của khí hậu, tăng cường nạo vét luồng vào các cảng cửa sông,đầu tưcông nghệxửlí rác thải nhằm bảo vệmôi trường…Đối với một quốc qia đang phát triển, ngành hàng hải còn non trẻthìđó là việc không dễdàng.

Tuy nhiên, biến đổi khí hậu cũng tăng cường vai trò của hoạt động vận tải biển. Nhưvậy, biếnđổi khí hậu là thách thức và cũng là cơhội phát triển cho ngành.

-Tácđộngđến du lịch biển.

Biến đổi khí hậu gây hư hại cơ sở hạ tầng, làm xấu môi trường cảnh quan du lịch, làm giảmđộhấp dẫn của cácđiểm du lịch. Môi trường và cảnh quan sinh thái biến đổi làm xáo trộn các hoạtđộng du lịch vốn có. Tuy nhiên, vấnđề nào cũng có tính hai mặt. Nếu biết khai thác sựbiếnđổi của tài nguyên du lịch thì biếnđổi khí hậu lại là cơ hội phát triển bởi sự mới lạ là điểm thu hút quan trọng trong ngành du lịch. Diện tích biểnđảo tăng lên, hệsinh tháiđa dạng hơn, xuất hiện một sốloài mới …là những ví dụ.

-Tácđộngđến một sốngành công nghiệp và thủcông nghiệp

Các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp ven biển không nhiều, chịu ảnh hưởng rõ nhất là ngành năng lượng và sản xuất muối.

Biến đổi khí hậu với nhiệt độ và lượng mưa gia tăng, nước biển dâng gây ảnh hưởngđến hoạt động của các giàn khoan ngoài khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí, hệ

thống truyền tải và phân phốiđiện…

Mực nước biển gia tăng làm cho diện tích và cơsởhạtầng sản xuất muối bị ảnh hưởng, đồng thời với những trận mưa lớn hơn, có cường độ cao hơn cũng ảnh hưởng đến năng suất muối.

Nhưvậy, biến đổi khí hậu không chỉlà thách thức mà còn là cơhội cho kinh tế

biển nếu có những qui hoạchđúngđắn.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 81)