Cơ sở lí luận về ngành xim ăng và ô nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 37)

- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự

1.Cơ sở lí luận về ngành xim ăng và ô nhiễm môi trường

1.1. Cơsởlí luận vềsản xuất xi măng

- Vai trò của ngành công nghiệp xi măng: Công nghiệp xi măng cung cấp

nguyên liệu xây dựng cho nhà máy, nhà ở, cơ sở hạ tầng...Công nghiệp xi măng phát triển sẽ góp phần thúcđẩy nhiều ngành công nghiệp khác phát triển như: giao thông, năng lượng, cơkhí, chếtạo. Hình thành các nhà máy xi măng cũng hình thành các khu đô thịmới, góp phần vào sựnghiệpđô thịhoáđất nước.

- Các nhân tố ảnh hưởngđến sản xuất xi măng

Vịtríđịa lí: giúp cho ngành này có thểhuyđộng tốt các nguồn lực tựnhiên cũng nhưkinh tế- xã hội (địa chất,địa hình, mối liên hệ kinh tế - xã hội, kĩ thuật trong sản xuất kinh doanh…).

Nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên liệuđểsản xuất xi măng tại Việt Nam rất dồi dào, bao gồm:đá vôi,đất sét, các nguyên liệuđiều chỉnh, phụgia…

Đá vôi: Ở nước ta nguồn đá vôi với 187 mỏ đã được khảo sát có trữ lượng khoảng 22 tỉtấn, có chất lượng khá tốt.

Đất sét: Trữ lượng dự báo của 98 mỏ sét đều đủ tiêu chuẩn về thành phần hoá học (tỉlệtrên 70% SiO2), có thểsửdụng trong sản xuất xi măng.

Nguyên liệu điều chỉnh: quặng sắt, xỉ pirit, laterit, quăczit, diệp thạch, cát silic, cát sông có hàm lượng SiO2> 80% ....

Phụgia cho sản xuất xi măng: puzôlan, bazan, xỉlò cao,đá silic…

Thạch cao: Thạch cao là phụgiađiều chỉnh thời gianđóng rắn xi măng.

Nguồn năng lượng: Công nghiệp khai thác dầu khí và lọc dầu phát triển sẽ tạo thuận lợi cung cấp một sốnhiêu liệu và vật tưcho phát triển xi măng.

Nguồn nước: Ở nước ta nguồn nước mặt và nước ngầm khá dồi dào, đủ đểđáp

ứng nhu cầu phát triển của ngành xi măng.

Nguồn lao động: Dân cư và sựphân bốdân cưtrên các vùng lãnh thổcũng như trình độ phát triển kinh tế của các vùng dân cư có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhu cầu tiêu thụxi măng trên thịtrường nộiđịa.

Thịtrường tiêu thụ: có vai trò “đòn bẩy”đối với sựphát triển ngành công nghiệp xi măng, là cầu nối sản xuất với tiêu dùng.

Vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp xi măng quyết định quy mô, công suất thiết kếcủa nhà máy và hiệu quảkinh doanh của nhà máy.

Khoa học công nghệ: Sản xuất xi măng hiện nay trên thế giới phổbiến hai công nghệ: Công nghệướt và công nghệkhô.

Cơsởhạtầng: mặt bằng xây dựng nhà máy xi măng, hệthống giao thông vận tải... tạo tiềnđềcho phát triển ngành xi măng.

Đường lối phát triển, chính sách, sự quản lí của Nhà nước: chính sách kêu gọi đầu tư, cải thiện môi trườngđầu tư,đổi mới công nghệ, chính sách kích cầu...

1.2 Tình hình sản xuất xi măngởViệt Nam

Hiện nay có khoảng 90 công ty sản xuất xi măng trong cảnước, trongđó khoảng 33 thành viên thuộc tổng công ty xây dựng Việt Nam, 5 công ty liên doanh, và hơn 50 công ty nhỏvà các trạm nghiền khác. Bảng 1: Tình hình sản xuất, tiêu thụvà nhập khẩu xi măng của Việt Nam. (Đơn vị: triệu tấn) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 SL 7,6 9,53 11,1 12,7 14,64 16,8 18,4 20 21,7 23,6 26,9 TT 9,3 10,1 11,1 13,62 16,48 20,5 24,38 26,5 28,2 32,1 35,8 NK 1,46 0,5 0,3 0,2 1,33 3,75 5,98 6,0 6,5 8,5 8,9 Nguồn: VLXDđươngđại 1.3 Ô nhiễm môi trường

- Khái niệm vềô nhiễm môi trường:

Theo Luật Bảo vệMôi trường của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sựlàm thayđổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".

- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường

+ Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt...

+ Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông

nghiệp, giao thông...

- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng

Đánh giá tácđộngđối với môi trường không khí: do khói của lò hơi, các buồng đốt phụ, bụi trong quá trình nghiềnđập, vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, xi măng và khíđộc hại, bụi từquá trình nung và nghiền clinker.

Đánh giá tácđộng đối với môi trường nước: do nước thải công nghiệp và nước vệsinh công nghiệpđược lắng xuống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất thải rắn: chủ yếu là bao bì, giấy phếthải, nguyên vật liệu rơi vãi trong quá trình vận chuyển xi măng, xỉthan và xi măngđóng rắn.

Tiếngồn và rung: chủyếu từcác thiết bịnhư động cơ, máy bơm, máy quạt hoặc từcác phương tiên vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm .

Ô nhiễm nhiệt: do tổng các lượng nhiệt này tỏa vào không gian nhà xưởng rất lớn làm cho bên trong nhiệtđộnhà xưởng tăng cao.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 37)