Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của chênh lệch giới tính khi sin hở Việt Nam giaiđoạn 1999

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 85)

- Đại Lải có tiềm năng lớn cho phát triển DLST, song hoạt động du lịch còn hạn chếvà chưa có quy hoạch phát triển du lịch Thời gian quaĐại Lảiđã góp phầ n l ớ n cho

2. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của chênh lệch giới tính khi sin hở Việt Nam giaiđoạn 1999

2.1. Tỉsốgiới tính khi sinhởViệt Nam giaiđoạn 1999 - 2009

- Tỉsốgiới tính khi sinhởnước ta (1999 - 2009)

Trong khoa học dân số, ngoài việc tính tỷ số giới tính của toàn bộ dân số nói chung, người ta cònđặc biệt chú ý và tính tỷsốgiới tính của trẻsơsinh.Ởnước ta,đối với trẻ

sơsinh và trẻ em dưới 5 tuổi, tình trạng mất cân đối giới tính theo hướng các cháu trai được sinh ra nhiều hơn các cháu gái có dấu hiệu nghiêm trọng [31 – 32; 1]

Bảng 1 : Tỷsốgiới tính khi sinh của Việt Nam (1999 - 2009) Năm Tỉsốgiới tính khi sinh

1999 2000 2001 2002 107 106 109 107

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 104 108 106 110 112 112 111

Nguồn: Tổng cục thống kê. Báo cáođiều tra biếnđộng dân sốcác năm

Trong giaiđoạn 1999 - 2009, SRB của Việt Nam khôngổnđịnh. Từnăm 1999 - 2005 SRB biếnđộng không theo xu hướng rõ ràng và chỉdaođộng trong khoảng từ104 - 109/ 100, nghĩa là tương đương hoặc cao hơn không đáng kể so với mức chuẩn sinh học, phản ánh một phần nàođó mứcđộ mất cân bằng giới tính khi sinh là khôngđáng kể. Nhưng từnăm 2005 trởlại đây, SRB có xu hướng tăng nhanh vàđạt đến mức 112/ 100 vào năm 2007 và năm 2008 [2]. Con số tương tự cũng thấy được ở Trung Quốc cáchđầy gần 20 năm khi Trung Quốc bắtđầu áp dụng chính sách sinh một con vàđất nước nàyđang phải hứng chịu hậu quảcủa tình trạng mất cân bằng giới tính.

Vì vậy, một cách thận trọng nhất chúng ta có thểnêu giảthiếtđáng tin cậy: (1) Tỉ sốgiới tính của trẻsơsinhởnước ta vào loại khá cao, trên mức trung bình và (2)Đã có sựlựa chọn của cha mẹ, sựcan thiệp của tư vấn và kỹthuật để sinh được con trai. Điều này có thểdẫn tới sựthiếu hụt nữthanh niên trong tương lai [36; 1]. Nếu không áp dụng các biện pháp quyết liệt thì tỷsốnày của chúng ta sẽtăng cao một cách nghiêm trọng.

- Tỉsốgiới tính khi sinh theo vùng

Bảng 2: Tỉsốgiới tính khi sinh theo các vùng

Vùng 1999 2009

Cảnước 107,0 111,0

Trung du miền núi phía Bắc 106,0 108,5 Đồng bằng sông Hồng 107,0 115,3 Bắc Trung Bộvà DHNTB 105,0 109,7

Tây Nguyên 104,0 105,6

Đông Nam Bộ 109,0 110,1

Đồng bằng sông Cửu Long 113,0 109,9

Nguồn:Tổng cục thống kê. Báo cáođiều tra biếnđộng dân sốcác năm

Tỉsố giới tính khi sinh ởĐồng bằng sông Hồng có biểu hiện cao một cách trái quy luật và đang có xu hướng tăng mạnh nhất trong vòng 10 năm qua (năm 2009 là 115,3). Vùng có SRB tăng nhanh thứ hai làĐông Nam Bộ.Điều này cũng rất dễhiểu

bởi hai vùng này áp dụng khá triệt để chính sách KHHGĐ cùng với đó là trình độ kĩ thuật cao, khảnăng biết trước giới tính thai nhi là rất dễdàng, tạođiều kiện cho việc lựa chọn giới tính của cha mẹ. Tây Nguyên là vùng có SRB thấp và tăng không mạnh cũng một phần bởi nhiều giađình sinh nhiều hơn hai con, khảnăng chọn giới tính là rất thấp. Trong mỗi vùng, tỉ số giới tính khi sinh giữa các tỉnh cũng khá cao: Hải Dương: 120; Thái Bình: 120; Hà Nam: 113; Ninh Bình: 113; Nam Định (nông thôn): 111; Hà Nội (thành thị): 110; Hải Phòng (thành thị): 118; Hà Tây (thành thị): 114...Trong 53 tỉnh, thành phố, có 35 tỉnh, thành phố (55%) có SRB daođộng trong khoảng 108 – 115. Còn lại 18 tỉnh, thành phố(29%) có SRBởmức bình thường và thấp hơn bình thường, trong khoảng từ102 – 107. Như vậy có thể kết luận rằng, tỉ số giới tính khi sinh có sự khác nhau giữa các vùng, các tỉnh. Sựchênh lệch này là khá lớn.

2.2. Nguyên nhân

- Về kinh tế: Việc đầu tưcho con trai mang lại nhiều lợi ích hơn là đầu tư cho con gái, vì con trai thường trợgiúp cha mẹ, kểcảkhiđã lập giađình, là chỗdựa cho cha mẹkhi vềgià, thườngđược kếthừa tài sản [12; 4]. Vì vậy,đàn ông thườngđóng vai trò chủđạo trong giađình và trong xã hội.

- Vềkỹthụât:Sựphát triển của khoa học kỹthuật cho phép cung cấp dịch vụtưvấn và nhiều phương pháp kỹthuật vừa rẻtiền, vừa sinhđược con theo ý muốn. Theo nhiều nhà nghiên cứu, nguyên nhân kỹthuậtđã dẫnđến mất cân bằng giới tínhởtrẻsơsinh [37; 1].

- Về văn hoá – tư tưởng: Các yếu tố cung cấp dịch vụ nhưáp dụng một số kỹ

thuật mới, chỉnói lên một phần của câu chuyện.Đằng sau tất cảlà sựkhao khát có con trai của các cặp vợchồng [12; 4]. Sựưa thích con trai,đặc biệt là quan niệm “trọng nam khinh nữ”, “nối dõi tông đường” và biết bao phong tục tập quán khácởcác nước châu Á thấmđẫm tưtưởng Nho giáo làm cho tâm lý “nhất thiết phải có con trai” vẫn còn ngự

trị ởsốđông dân chúng [37; 1].Điều này thôi thúc họsửdụng tất cảcác biện pháp như: bỏrơi trẻsơsinh, nhận con nuôi, thậm chí giết trẻsơsinh gáiđểchắc chắn có con trai.

2.3. Hậu quả

Sựmất cân bằng giới tính ởtrẻ sơ sinh thuộc loại mất cân bằng vật chất - nền tảng của sựtồn tại và phát triển bền vững của xã hội, tất yếu sẽdẫnđến nhiều hệlụy.

- Khó khăn trong việc kết hôn

Với chếđộ“một vợ, một chồng” nhưng nam nhiều hơn nữthìđương nhiên việc kết hôn của nam, nữthanh niên sẽkhông thểthuận lợi và có thể xảy ra tình trạng bấtổn xã hội với các biển hiện sau:

+ Tranh giành trong hôn nhân: Ngăn cản người địa phương khác sang địa phương mình tìm hiểu, kết hôn.

ời. Vì vậy, khảnăng quan hệtình dục ngoài hôn nhân tăng; Nguy cơlây nhiễm các bệnh quađường tình dục, trongđó có HIV/AIDS cao.

+ Phải ra nước ngoàiđểkết hôn. Hôn nhân với người nước ngoài không dựa trên cơsởtình yêu mà chỉdựa trên tiền bạcđã xuất hiệnởnước ta và khá phổbiến, trongđó không hiếm những bi kịch.

- Gia tăng tội phạm xã hội

+ Do khan hiếm nên xảy ra các loại hình tội phạm lừađảo, bắt cóc, buôn bán trẻ

em gái và phụnữ, tệnạn mại dâmđã xảy ra và có thểsẽtăng lên.

+ Phụnữcó thểbịép buộc phải sinh thêm con, ép buộc phá thai nhi gái, bất chấp sức khỏe và tính mạng, bịngượcđãi, phụtình, ruồng bỏkhi không sinhđược con trai.

3. Gii pháp

Tâm lý trọng nam, muốn có con traiđểnối dõi cùng các công nghệkhám thai hiệnđại cộng với mức sinh thấp đãảnh hưởngđến việc lựa chọn giới tính của một số

người. Cần có biện pháp cụthểđểhạn chếtình trạng trên

- Vềtuyên truyền

+ Cần tuyên truyền phổ biến thực hiện nghiêm khoản 2, Điều 7 Pháp lệnh Dân sốvềviệc cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức (tưvấn, chuẩnđoán giới tính của thai nhi, phá thai…)

+ Cần tuyên truyền, giáo dục vềbìnhđẳng giới, phê phán mạnh mẽmọi hủtục, mọi biểu hiện trọng nam khinh nữ.

+ Cần nêu gương các giađình có con một bề, nhất là một bềgái thànhđạt, hạnh phúc.

- Vềchính sách và pháp luật

+ Cần xây dựng và thực thi Luật bìnhđẳng giới

+ Cần chú ý khía cạnh bìnhđẳng giới và lồng ghép giới vào quá trình xây dựng các chính sách kinh tế- xã hội – môi trường.

+ Cần có giải phápđồng bộnhằm phòng, chống nạn buôn bán phụnữ, trẻem.

- Vềthực thi chính sách và luật pháp

+ Tỷlệphụnữbiết giới tính thai nhi trước khi sinh năm 2005 – 2006 lên đến 66 % cho thấy việc thực thi khoản 2,Điều 7, Pháp lệnh Dân sốvềviệc cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức chưa nghiêm. Dođó, cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện Pháp lệnh Dân số.

+ Xửlý nghiêm những trường hợp vi phạm Pháp lệnh Dân số.

- Về nghiên cứu: Cần tổ chức nghiên cứu thẩm định lại tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về giới tính của trẻ sơ sinh, xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm ngăn chặn, khắc phục tình trạng này [39-41; 1].

KẾT LUẬN

Việc tiếp tục nghiên cứu và theo dõi các số liệu tỷ số giới tính cũng như tình hình lựa chọn giới tính thai nhi là rất cần thiết để có các can thiệp về chính sách kịp thời. Bên cạnhđó,đểcó được các số liệu tin cậy giúp cho việc giám sát, theo dõi tỷsố

giới tínhởcấp tỉnh và toàn quốc cần tiếp tục thu thập sốliệuđầyđủvềsốtrẻem trai và trẻem gái sinh tại các bệnh viện và cơsởy tế. Ngoài ra, cần tăng cường giám sát việc lạm dụng kỹthuật siêu âmđểxácđịnh giới tính thai nhi phục vụcho mụcđích lựa chọn giới tính. Chính phủ Việt Namđã rất quan tâmđến vấnđềnày và vấnđềlựa chọn giới tính thai nhiđã là mộtđiều nghiêm cấm trong “Pháp lệnh Dân số” của Uỷban Thường vụQuốc hội (ban hành vào tháng 1 năm 2003) và Nghịđịch hướng dẫn thực hiện pháp lệnh dân số của Thủ tướng Chính phủ (ban hành vào tháng 10 năm 2006). Tuy nhiên còn rất nhiều việc cần làm để thực hiện các chính sách này. Việt Nam cần phải hoạt động ngayđểngăn chặn tình trạng có nhiều nam giới hơn nữgiới đã vàđang diễn ra ở

nhiều nước châu Á.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] NguyễnĐình Cử, 2007.Những xu hướng biếnđổi dân số ởViệt Nam(Sách chuyên khảo). TrườngĐại học Kinh tếQuốc dân. Viện dân sốvà các vấnđềxã hội. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[2] Lê Mỹ Dung, 2010.Xu hướng tỉ sốgiới tính khi sinh ởViệt Nam giai đoạn 1999 - 2009 vàảnh hưởngđối với xã hội.Kỷyếu hội thảo khoa học cán bộtrẻ.

[3] Trần Chí Liêm, 2009.Dân sốhọc. TrườngĐại học Y Hà Nội. NXB Y học. Hà Nội. [4]Những biếnđổi dân sốgầnđây vềtỉsốgiới tính khi sinhởViệt Nam: Tổng quan các bằng chứng, 2009. Quỹdân sốLiên Hợp Quốc, Hà Nội.

[5]Thực trạng dân số Việt Nam 2006. Sốliệu mới: Tỉsốgiới tính khi sinh.Quỹdân số

Liên Hợp Quốc.

PHÁT TRIỂN CÂY CHÈỞTỈNH HÀ GIANG GIAIĐOẠN 2000 - 2007

Sinh viên thc hin:Đoàn Thu Thy - K57TN Cán bhưng dn khoa hc: PGS. TS Nguyn Minh Tu

ĐẶT VẤNĐỀ

Chè là cây có vịtrí quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, chèđã khẳngđịnh vịtrí của mình trong nền kinh tếkhông chỉbằng việc thỏa mãn nhu cầu thịtrường trong nước mà còn xuất khẩu thu ngoại tệ. Hà Giang là tỉnh có nhiềuđiều kiện thuận lợi cho sựphát triển của cây chè, bao gồm cảđiều kiện tựnhiên vàđiều kiện kinh tế- xã hội. Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, và đã thu được nhiều thành tựu, nhưng hiện trạng phát triển chè Hà Giang vẫn còn rất nhiều tồn tại, khó khăn. Dođó, tác giảđã chọnđềtài: “Phát triển cây chè ởtỉnh Hà Giang giaiđoạn 2000 - 2007” nhằm bướcđầu nghiên cứu vềtiềm

năng, hiện trạng phát triển chè Hà Giang trong giaiđọan 2000 - 2007, trên cơsởđó,đềra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảphát triển chè Hà Giang.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 85)