Các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư huyện Thanh Miện

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 35)

- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự

4.Các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư huyện Thanh Miện

4.1. Giải pháp vềthu nhập

Một là, phải thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tếvà chuyển dịch cơcấu kinh tếtheo hướng hợp lý.

Hai là, huyđộng, sửdụng và quản lý có hiệu qủa nguồn vốn cho phát triển sản xuất. Ba là, huyđộng, sửdụng và quản lý có hiệu quảnguồn vốn cho phát triển sản xuất.

Bốn là, thực hiện chương trình xoáđói giảm nghèo.

4.2. Giải pháp vềgiáo dục-đào tạo

Quan tâm,đầu tưhơn nữa cho phát triển giáo dục cảvềchất lượng và sốlượng bằng cách tăng ngân sách cho giáo dục, đổi mới giáo dục cảvềnội dung, phương pháp, hình thức.Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, thành lập các quỹgiúpđỡhọc sinh nghèo

4.3.Giải pháp vềy tế, chăm sóc sức khỏe.

Thực hiện xã hội hoá công tác y tế, củng cố, hoàn thiện mạng lưới cơ sở y tế

vững mạnh, xây dựng cơsởvật chất, trang thiết bịhiệnđại… Nâng cao trìnhđộđội ngũ cán bộy tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, có các chính sáchưu tiên cho người nghèo. Khuyến khích phát triển dịch vụ y tếtư nhân,đi đôi với việc kiểm tra chặt chẽ

4.4. Giải pháp vềsửdụngđiện, nước sinh hoạt và nhàở.

Huyđộng mọi nguồn vốnđể cải tạo lướiđiện, mởrộng lướiđiện phân phốiđến từng thôn, xã, huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng các nhà máy, trạm cấp nước mới tại các khu quy hoạch cụm công nghiệp, khu dân sinh,đưa các trạm cấp nướcđã xây dựng vào khai thác sửdụng, Cho dân vay vốn đểxây dựng nhà nhằm giảm thiểu số nhà đơn sơ, nhà tranh tre nứa…

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu thực hiện, đề tài đạt được những kết quả sau: Bước đầu phân tíchđược thực trạng chất lượng cuộc sống dân cưhuyện Thanh Miên,đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cục Thống kê tỉnh Hải Dương-Niên giám các năm 2003, 2009

[2] Nguyễn Viết Thịnh, ĐỗThị MinhĐức- Giáo trìnhđịa lí kinh tế- xã hội Việt Nam- NXB Giáo Dục- 2003

[3] Phạm ThịMỹLinh- Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Hải Dương”- 2005

[4]Ủy ban nhân dân huyện Thanh Miện-Báo cáo kết quảthực hiện cácđềán phát triển kinh tế- xã hội thực hiện NghịquyếtĐại hộiĐảng bộhuyện lần thứXXI

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT XI MĂNG NHÀ MÁY DUYÊN HÀVÀ VẤNĐỀÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ VẤNĐỀÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Sinh viên thc hin: Lê ThLan - K57TN Cán bhưng dn khoa hc: PGS. TS Nguyn Minh Tu

ĐẶT VẤNĐỀ

Trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, xi măng có vai trò quan trọng hàng đầu. Xi măng làđiều kiệnđảm bảo cho sựphát triển vững chắc của cơsởhạtầng thiết yếu cho nền kinh tếbất cứmột quốc gia nào. Ninh Bình là một trong những tỉnh có tiềm năng to lớn đểphát triển ngành này. Hiện nayởNinh Bình có nhiều nhà máy xi măng lớn và vừa đang được hoạt động, trongđó nhà máy xi măng Duyên Hà là nhà máy xi măng có công suất khá lớn vàđóng góp to lớn vào ngành xi măng của tỉnh.

Nhà máy xi măng Duyên Hà nói riêng hay ngành công nghiệp xi măng của Ninh Bình nói chung cũng gây ra nhiều mặt trái, gây ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm tiếngồn… khá rõ cho khu vực xung quanh nhà máy. Sựphát triển công nghiệp xi măng tỉnh Ninh Bình rõ ràng phải đi đôi với việc bảo vệ môi

trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Thc trng sn xut ca nhà máy xi măng Duyên Hà và vnđô nhim môi trưng”.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 35)