Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống dân cư huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 33)

- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự

2.Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống dân cư huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.

THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG

Sinh viên thc hin: Giang Minh Huyn - K57TN Cán bhưng dn khoa hc: ThS Ngô ThHi Yến

ĐẶT VẤNĐỀ

Chất lượng cuộc sống con người luôn là vấnđềđược cả thếgiới quan tâm. Khi xã hội ngày càng phát triển “nhân tốcon người” càng được coi trọng, thì việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người trởthành mục tiêu hướng tới của mọi quốc gia. Thanh Miện là một huyện thuần nông nằm phía Tây Nam tỉnh Hải Dương, thuộc đồng bằng Bắc Bộ, với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và những tiềm năng kinh tế- xã hội, những năm gần đây Thanh Miện đã có những bước tiến mới trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư. Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học tập tại nhà trườngđểáp dụng nghiên cứu một vấnđềcụthểtạiđịa phương minh sinh ra, tác giảđã mạnh dạn chọn đềtài “Phân tích chất lượng cuộc sống dân cư huyện Thanh Miện”, từđóđưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

NỘI DUNG

1. Cơslí lun vcht lưng cuc sng dân cư

1.1. Khái niệm.

“ Chất lượng cuộc sống làđiều kiện sống được cung cấp đầyđủ vềnhà ở, giáo dục, dịch vụ, y tế, lương thực, vui chơi, giải trí cho nhu cầu của con người. Điều kiện này làm cho con người dễdàngđạtđược hạnh phúc, an toàn giađình, khoẻmạnh vềthể

chất và tinh thần”.

1.2. Các chỉtiêuđánh giá chất lượng cuộc sống

- Thu nhập và thu nhập bình quânđầu người ( tỉlệhộnghèođói)

- Y tế và các dịch vụchăm sóc sức khoẻngười dân (sốcán bộ y tế, y tá, số cán bộy tế/vạn dân, só giường bệnh, sốgiường bệnh/vạn dân, sốcơsởy tế…)

- Tình hình phát triển giáo dục vàđào tạo (sốtrường, lớp, sốhọc sinhđến trường so với tổng sốhọc sinh trongđộtuổiđến trường, sốgiáo viên, sốhọc sinh/giáo viên, số

học sinh/lớp, sốhọc sinhTHPT/tổng sốhọc sinh…)

- Cácđiều kiện sống khác nhưtình hình sửdụngđiện, nước, nhàở…

2. Các nhân tố ảnh hưng ti cht lưng cuc sng dân cưhuyn Thanh Min, tnhHi Dương. Hi Dương.

2.1. Vịtríđịa lí.

Thanh Miện là huyệnđồng bằng nằmởphía tây nam của tỉnh Hải Dương. Tổng diện tích tựnhiên toàn huyện là 122,321 km² trải dài từ106°7′50″ đến 160°16′20″ kinh

Tiếp giáp: Phía Bắc giáp huyện Bình Giang, phía Đông giáp huyện Gia Lộc và Ninh Giang, phía Tây, Tây Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình.

2.2.Điều kiện tựnhiên

- Địa hình,đấtđai:Địa hình huyện Thanh Miện theo hướng nghiêng chung của địa hình tỉnh Hải Dương thấp dần từTây Bắc xuốngĐông Nam,địa hình 100% làđồng bằng. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 122,321 km² trong đó đất nông nghiệp 8.551 ha;đất khu dân cư865 ha vàđất chưa sửdụng 304 ha.

- Khí hậu: khí hậu nhiệtđới gió mùa. Trong năm phân biệt thành bốn mùa xuân, hạ, thu,đông rõ rệt. Lượng mưa trong năm tập trung từtháng 4đến tháng 9 và mưa rất ít từtháng 10đến tháng 3 năm sau.

Lượng nước mưa trung bình trong năm của huyện từ1.350đến 1.600 mm (cao nhất là 2.501 mm vào năm 1973 và thấp nhất là 752,2 mm vào năm 1989). Nhiệtđộtrung bình 23,3°C; sốngày nắng từ180đến 200 ngày một năm.Độ ẩm trung bình từ81đến 87%.

- Sông ngòi: Sông Luộc, sông KẻSặt, sông Cửu An.

2.3.Điều kiện kinh tế- xã hội

- Dân số: năm 2009, dân sốtoàn huyện Thanh Miện là 133.666 người,đứng thứ

7 trong toàn tỉnh, mậtđộ dân sốtrung bình là 1.073 người/km2. Năm 2009 tỷsuất sinh của huyện là 15,1‰, tỷsuất tửcủa huyện là 5,3‰, tỷsuất gia tăng dân sốtựnhiên khá cao là 0,98%, kết cấu dân sốtrẻ, laođộng chủyếu trong nông nghiệp.

- Kinh tế: Nông nghiệp giữvai trò chủđạo trong kinh tếhuyện. Hiện nay kinh tế

Thanh Miệnđã có những bước phát triển khá. Giaiđoạn 2000-2004, tốcđộtăng trưởng kinh tế trung bình là 7,1%/năm, giai đoạn 2004-2009, tốc độ tăng trưởng trung bình là 8,95%/năm. Tổng sản phẩm quốc nội huyện đạt 583,7 tỷ đồng, tổng sản phẩm bình quânđầu ngườiước tínhđạt 8 triệu 866 ngànđồng. Cơcấu kinh tếtiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷtrọng các ngành trong cơcấu kinh tếlà: Nông nghiệp- thuỷsản chiếm 45,6%; Công nghiệp- xây dựng chiếm 20,9%; Dịch vụchiếm 33,5 %

- Cơsởhạtầng:

+ Giao thông vận tải luônđượcđầu tư, quan tâm từhệthốngđường huyện, xã, liên xã, thôn… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mạng lướiđiệnđãđược tu sửa,đầu tưxây dựng thêm,đápứngđầyđủnhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân.

+ Hệ thống cấp, thoát nước: Xây dựng các trạm cấp nước sạch cung cấp nước đảm bảo nguồn nước hợp vệsinh cho nhân dân, hầu hết các xã, thịtrấnđã tiến hành xây dựng hệ thống thoát nước trong các làng, xóm, khu dân cư, một sốhệthống gắn với hệ

thốngđường giao thông tỉnh, huyện, xã và thịtrấn.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 33)