Đặc điểm sinh thái của cây nhãn Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 94)

- Dân cư – nguồn lao động: Hà Giang có quy mô dân số trung bình: 701.999 người (2007) với mậtđộtrung bình khoảng 90 người/km2và phân bốkhông đ ề u Hà

1. Đặc điểm sinh thái của cây nhãn Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên

TỈNH HƯNG YÊN

Sinh viên thc hin:Nguyn ThKim Vân - K57B Cán bhưng dn khoa hc: ThS. VũMai Hương

ĐẶT VẤNĐỀ

Nhãn là câyăn quảcó giá trịkinh tế, là một loại quảquý trong tập đoàn câyăn quả vì có giá trị dinh dưỡng cao. Sản xuất nhãn không những tạo việc làm, tăng thu nhập cho bộphận lớn người nông dân mà còn tạo ra giá trịcảnh quanđẹp, góp phần bảo vệmôi trường sinh thái. Phát triển cây nhãn ngoài việcđápứng nhu cầu xuất khẩu còn tạođiều kiện chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp - nông thôn.

Hưng Yên có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất nhãn. Đặc biệt nghề trồng nhãnởđây có lịch sửlâuđời, xưa kia nổi tiếng với “Nhãn tiến Vua”. Trong thực tế, sản xuất nhãnởHưng Yênđãđạtđược những thành tựu nhấtđịnh và có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, Hưng Yên vẫn chưa phát huy hết tiềm năng và còn nhiều vấn đề

cần giải quyếtđểsản xuất nhãn trởthành thếmạnh thực sựtrong nông nghiệp.

Xuất phát từ những lí do trên, tác giả đã chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu hiện trạng sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên”đểcó cái nhìn toàn diện vềthực trạng sản xuất nhãn trong những năm gầnđây.

NỘI DUNG

1.Đc đim sinh thái ca cây nhãn. Nhng nhân tố ảnh hưng ti sn xut nhãntnh Hưng Yên tnh Hưng Yên

1.1.Đặcđiểm sinh thái của cây nhãn

Cây nhãn có nguồn gốcởvùng nhiệtđớiĐông Nam Á. Nhiệtđộbình quân thích hợp cho trồng nhãn là 20-21ºC, nhiệt độ tối thấp không được quá 1ºC. Ngoài ra, cây nhãn cần đủ ánh sáng và thoáng. Cây nhãn thích hợp với ánh sáng tán xạ hơn là ánh sáng trực tiếp. Lượng mưa trung bình năm thích hợp cho trồng nhãn là 1200-1800 mm, đặc biệt cần nhiều nước ởthời kì ra hoa và phát triển quả.Độ ẩm thích hợp cho trồng nhãn là 70 - 80 %.

Nhãn là cây trồng không kénđất, có thểtrồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng thích hợp nhất trênđất phù sa nhiều màu,ẩm, mát, không bịngập nước, vớiđộPH là 5,0 – 6,5.

1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới sựphát triển ngành sản xuất nhãn 1.2.1. Vịtríđịa lý

Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, với diện tích tựnhiên là 923,45 km2, nằm trong vùng kinh tếtrọngđiểm Bắc Bộ, có vịthếđịa kinh tếthuận lợi: là cửa ngõ của Hà Nội- trung tâm kinh tếvăn hóa, chính trịcủa cảnước. Các trung tâmđô thị

lớn và tăng trưởng nhanh của đồng bằng sông Hồng sẽ là thị trường tiêu thụ rộng lớn sản phẩm nhãn quảvà nhãn qua chếbiến của tỉnh.

1.2.2. Các nhân tốtựnhiên

Nhìn chung,địa hình Hưng Yên tươngđối bằng phẳng thuận lợi cho thâm canh, hình thành các vườn chuyên canh nhãn quy mô lớn. Tài nguyênđất của Hưng Yên rất phong phú nhưng nhìn chung là cóđộ phì khá, thích hợpđểtrồng nhãn. Hưng Yên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều và có mùa đông lạnh tạo điều kiện phát triển một nền nông nghiệpđa dạng vàđặc thích hợp cho sựsinh trưởng và phát triển của cây nhãn. Tuy nhiên, thời tiết có nhiều biến động nênảnh hưởng rất xấu tới năng suất nhãn. Hưng Yên có mạng lưới sông ngòi dàyđặc tạo nên nguồn nước mặt dồi dào, góp phần cung cấp nước tưới tiêu cho câyăn quảnói chung và cho cây nhãn nói riêng. Hưng Yên là một trong chín tỉnh được công nhận là vùng có tài nguyên di truyền thực vật. Trong đó nổi tiếng nhất là cây nhãn tổ được trồng ở thành phố Hưng Yên đã có mấy trăm năm tuổi.

1.2.3. Các nhân tốkinh tế- xã hội

Hưng Yên có số dân đông với 1.167.134 người (năm 2008), mật độ dân số cao (1.264 người/km2). Dân sốđông tạo cho Hưng Yên nguồn laođộng dồi dào. Người dân Hưng Yên có truyền thống cần cù, giàu kinh nghiệm trong sản xuất nhãn và trình độ

ngày càngđược nâng cao.Đó làđiều kiện thuận lợiđểsản xuất nhãn.

Thị trường tiêu thụ nhãn ngày càng mởrộng ở cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, còn chịu sựcạnh tranh bởi các tỉnh thuộcđồng bằng sông Hồng cùng trồng nhãn. Hưng Yên có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện, tích cực ứng dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất nhãn từkhâuđầu vàođến khâuđầu ra.

Đối với cây nhãn -đặc sản Hưng Yên, tỉnh xây dựng dựán: “Xây dựng và phát triển vùng sản xuất nhãn hàng hóa” nhằm phát huy thếmạnh của cây trồng chủlực này. Năm Minh Mạng thứ 11 (năm 1831), quan lại Hưng Yên đã đem nhãn lồng vào tiến Vua. Điềuđó chứng tỏ, nhãn lồng không chỉlàđặc sản mà nghềtrồng nhãnđã có từlâuđời.

Các nhân tốtựnhiên, kinh tế- xã hội của tỉnhđã tạo ra những thuận lợi nhấtđịnh cho ngành sản xuất nhãn phát triển. Vì vậy cần khai thác có hiệu quảthếmạnh và khắc phục những hạn chếđểđưa ngành sản xuất nhãn thực sựtrởthành thếmạnh trong nông nghiệp tỉnh.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 94)