- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự
2. Hiện trạng sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống ở huyện Thạch Thất.
2.1. Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Phân bốchủyếuởmột sốxã: Canh Nậu, Kim Quan, Thạch Xá...
- Giá trị sản xuất chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành chiếm tới 34% (năm 2009). Giá trịsản xuất không ngừng tăng lênđặc biệt trong những năm trởlạiđây. Từnăm 2004 - 2009 tăng 391 triệuđồng.
Bảng 1: Giá trịsản xuất vật liệu xây dựng
(Đơn vị: Triệuđồng)
Năm Giá trịsản xuất
2004 42.754 2005 57.000 2006 63.100 2007 78.500 2008 396.276 2009 434.236
(Nguồn: Phòng công thương huyện Thạch Thất)
- Nguồn nguyên liệu chủyếu là nguồn nguyên liệu tại chỗnhư đất sét,đá vôi và đá ongởcác xã trong huyện.
- Thị trường tiêu thụ phục vụcho nhu cầu xây dựng của nhân dân trong huyện và trên một sốđịa bàn huyện lân cận.
2.2 Sản xuất cơkim khí.
- Phân bốchủyếuởxã Phùng Xá.
- Giá trị sản xuất sản phẩm cơ khí tăng liên tục trong giai đoạn từ năm 2004- 2009 tăng 331.063 triệuđồng.
Bảng 2: Giá trịsản xuất cơkim khí
(Đơn vị: Triệuđồng)
Năm Giá trịsản xuất
2004 52113 2005 70877 2006 99500 2007 138200 2008 343668 2009 383149
(Nguồn: Phòng công thương huyện Thạch Thất)
- Nguồn nguyên liệu sử dụng trong sản xuất chủ yếu là sắt vụn tái chế và nhập khẩu lượng lớn nguyên liệu từnước ngoài.
- Thị trường tiêu thụ: sản phẩm không chỉ phục vụ nhu cầu của nhân dân địa phương mà còn có mặt trên thịtrường nhiềuđịa phương khác và cảthịtrường Hà Nội.
2.3 Sản xuấtđồgỗ.
- Phân bốchủ yếuởxã Hữu Bằng và Chàng Sơn, sản phẩm phong phú với mẫu mãđa dạng.
- Giá trịsản xuấtđồgỗcủa huyện Thach Thấtđứng thứ3 trong cơcấu giá trịsản xuất sản phẩm thủ công truyền thống của huyện. Năm 2009 giá trị sản xuất đồ gỗ đạt 351.220 triệuđồng.
Bảng 3: Giá trịsản xuấtđồgỗ
(Đơn vị: Triệuđồng)
Năm Giá trịsản xuất
2004 90.815 2005 111.200 2006 139.200 2007 176.480 2008 295.972 2009 351.220
(Nguồn: Phòng công thương huyện Thạch Thất)
- Nguồn nguyên liệu chủyếuđược nhập từcác tỉnh khác và nước ngoài.
- Thị trường tiêu thụ rất rộng, nhiều sản phẩm được bày bán tại thị trường TP. Hà Nội
* Thời cơvà thách thức khi Thạch Thất trởthành một huyện của Hà Nội:
Hà Nội là một thị trường đầy tiềm năng, đây là cơ hội để Thạch Thất đẩy mạnh sản xuất, cùng với những chính sách hỗ trợcủa thành phố, Thạch Thất có nhiều điều kiện hơn đểphát triển sản xuất. Tuy nhiên một khó khăn rất lớn là khảnăng cạnh tranh với các sản phẩm củađịa phương khác.