TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 59)

- Nguy cơ thất nghiệp cao: Kết quả điều tra biến động dân số, nguồn lao động và kếhoạch hoá giađình năm 2008 cho thấy tại thờiđiểm 1/4/2008, cảnướ c có 1.080

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN

TỈNH HƯNG YÊN

Sinh viên thc hin:Đng ThNgc - K57TN Cán bhưng dn khoa hc: Th.S Ngô ThHi Yến

ĐẶT VẤNĐỀ

Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng - một tỉnh có tiềm năng và truyền thống phát triển nông nghiệp. Từxa xưa tỉnhđã nổi tiếng là vựa lúa lớnởmiền Bắc. Hiện nay, Hưng Yên có 60,1% lao động nông nghiệp và 88,91% dân số sống ở

nông thôn nên việc phát triển nông nghiệp là rất cần thiết. Phát triển nông nghiệp là cơ sơ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trênđịa bàn tỉnh.

Xuất phát từ thực tế trên và mong muốn tìm hiểu thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh nhà những năm gầnđây tôiđã lựa chọnđềtài “Tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên”.

NỘI DUNG

1.Các ngun lc phát trin nông nghip tnh Hưng Yên

1.1. Vịtríđịa lý

Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùngđồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế

trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí địa lý là 20035’ đến 21052’ vĩ độ Bắc và 105015’ đến 106016’ kinh độ Đông; tiếp giáp với 6 tỉnh và thành phố. Hưng Yên là một trong tám tỉnh của vùng kinh tếtrọngđiểm Bắc Bộ, có vị thếđịa kinh tếthuận lợi: là cửa ngõ của Hà Nội- trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa, y tế lớn nhất của cả

nước, có các tuyến vànhđai 3;4;5 của Hà Nội chạy qua địa bàn Hưng Yên. Hưng Yên một thịtrường tiêu thụrộng lớnđặc biệt là tiêu thụnông sản thực phẩm

1.2.Điều kiện tựnhiên và tài nguyên thiên nhiên

-Địa hình của Hưng Yên thuận lợi cho sựphát triển nông nghiệp.Địa hình bằng phẳng (độcao từ3 – 4 m, độdốc 8cm/1km) thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ cây trồng và vật nuôi, xây dựng các cơsởhạ tầng. Cácđịa hình trũng thấp thì thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.

- Tài nguyênđất: Trênđịa bàn tỉnh có 9 loạiđất chính thuộc nhómđất phù sa - Vùngđất ngoàiđê:Đây là đất phù sa trẻ, hàng năm vẫn được sông Hồng bồi đắp, đất có màu nâu sẫm, đất trung tính ít chua và là loại đất tốt, phân bố chủ yếu ở

ngoàiđê thuộc huyện Văn Giang, KimĐông, Tiên Lữ.

- Vùngđất trongđê:Đấtđaiđều không có sựbồiđắp nhưng vẫn có sựphân hóa thành các loại sau:Đất phù sa khôngđược bồiđắp có tầng phù sa dày: chiếm 32% tổng diện tích đất canh tác của tỉnh; vùng đất phù sa không được bồi đắp chiếm 25% diện

tíchđất canh tác, có màu nâu tươi, ít chua, thành phần cơgiới từ trung bìnhđến nặng, đất thiếu khí, chất hữu cơphân hủy chậm, quá trình sét hóa mạnh, có khiảnh hưởng xấu đến cây trồng.

-Điều kiện khí hậu: mang tính chất nhiệtđới gió mùa

- Vềnhiệtđộ: Nền nhiệtđộcủa toàn tỉnh khá cao, nhiệtđộ rung bình hàng năm là trên 230C (dao động từ23,4 – 24,40C). Tổng nhiệt độ hoạt động là 8500 – 86000C. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè trên 250C và mùa đông là dưới 200C, giữa hai mùa trong năm biênđộnhiệt thường lên tới 130C.

- Vềlượng mưa: Lượng mưa của daođộng từ1000 – 2000 mm/năm, thuộc loại mưa vừa. Sốngày mưa trong năm daođộng từ90đến 150 ngày.

Chính tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đã tạo cơ sở cho việc tổ chức sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ với hai mùa chính: vụ đông xuân và vụ mùa. Ngoài ra còn có thểthực hiện gieo trồng các loại rau, hoa màu xen canh trênđất trồng lúa với các loại rau của vùng ônđới như: su hào, cải bắp, súp lơ… Vì thếyếu tốkhí hậuđã tạo nên tính phong phú,đa dạng trong cơcấu cây trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho tỉnh có khả năng nuôi, trồng nhiềuđộng thực vật có nguồn gốc tựnhiên khác nhau, cảnhiệtđới và ônđới.

- Mạng lưới sông ngòi: khá dày đặc, các con sông phân bố đều trong lãnh thổ

với mậtđộkhá cao.Đặc biệt Hưng Yên có ba phíađược bao bọc bởi sông: phía tây có sông Hồng, phía nam có sông Luộc và phíađông là sông Cửa An (sông Cửu Yên). Bên cạnh đó còn có những con sông nhỏnhư: sông Hoan Ái, sông Nghĩa Trụ, và hệthống kênh mương.

1.3. Cácđiều kiện kinh tế- xã hội

- Dân số, nguồn laođộng: Nằm trong vùngđồng bằng sông Hồng có lịch sửphát triển khá lâuđời, Hưng Yên là tỉnh có mậtđộdân sốkháđôngđúc. Tínhđến năm 2008, tổng dân số của tỉnh là 1.167.134 người, tăng 72.477 người so với năm 2001, và tăng 33.015 người so với năm 2005. Mật độ dân số tung bình trong toàn tỉnh là 1.264 người/km2. Bên cạnhđó nguồn laođộng của tỉnh cũng rất dồi dào. Laođộng trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm từ50-60%.

- Mạng lưới giao thông trong tỉnh khá hợp lý, phủ đều trên toàn tỉnh, tiêu biển nhất là mạng lướiđường bộvới tổngđộdài trên 6000 km, bao gồm 23 km quốc lộ5 nối Hà Nội với Hải Phòng, 43 km quốc lộ39 và 15 km quốc lộ38. Bên cạnhđó còn có hệthống các tỉnh lộ: 111, 206, 204, 196,… vàđường huyện lộ,đườngđô thị,đường nông thôn.

- Mạng lưới điện đã được xây dựng khá đồng bộ và phát triển với các nguồn: 110KV – 25MVA Gia Lâm; 220KV – 125MVA và 110 KV – 25MVA KimĐộng. Lưới điện trênđịa bàn toàn tỉnh bao gồm: 395,7 km đường 35KV; 272,3kmđường 10KV và 6km đường 6KV, và mạng lưới 0,4KV đến các hộ tiêu dùng. Với tổng dung lượng là

142740KV. Hiện nay mạng lưới điện đã đưa điện lưới quốc gia đến 100% số xã với 100% hộthành thịvà 98% hộnông thôn.

- Công nghiệp chếbiến góp phần vào việc tận dụng và nâng cao giá trị các nông sản. Ngành chế biến nông sản của Hưng Yên chưa phát triển, chiếm tỷtrọng trong giá trịsản xuất nông nghiệp, chỉđạt 1,45%. Việc chếbiến nông sản rấtđa dạng. Từxay xát gạo, nấu rượu đến chế biến màu: làm đậu phụ, mỳ gạo khô, bánh các loại,… Trênđịa bàn các huyện, các cơ sở xay xát và nghiền thức ăn cho gia súc khá phổ biến. Mỗi huyện có bình quân hơn 90 cơsởxay xát và nghiền thứcăn cho gia súc theo quy mô hộ

giađình là chính.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 59)