Định hướng, giải pháp phát triển khu KTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 46)

- Tình hình phát triển: Nhìn chung, diện tích ,sản lượng, năng suất chuối ngự

3. Định hướng, giải pháp phát triển khu KTCK Việt Nam

3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển khu KTCK Việt Nam 3.1.1. Thuận lợi và cơhội

Việt Nam gia nhập WTO, tham gia và ngày càng có vai trò quan trọng trong các tổchức khu vực và quốc tế, thu hút ngày càng nhiềuđầu tưtrong và ngoài nước tới các khu KTCK,được hưởng các chính sáchưuđãi...

3.1.2. Khó khăn và thách thức

Sự cạnh tranh gay gắt của các nước láng giềng. Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại gia tăng. Thiếu một số cơ chế chính sách cần thiết. Hệ thống hạ tầng còn yếu kém. Thiếu laođộng kĩthuật cao. Dân trí còn thấp. Nguồn vốn còn hạn hẹp.

3.2Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực 3.2.1 Quanđiểm phát triển

Đặt sựphát triển của các khu KTCK trong thếliên kết với các nước láng giềng trên nguyên tắcđôi bên cùng có lợiđồng thời đặt trong tổng thể phát triển kinh tế- xã hội củađịa phương. Hình thành các trọngđiểm phát triển kinh tếnăngđộng. Phát triển kinh tếđiđôi với nâng cao dân trí,đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệmôi trường.

3.2.2.Định hướng phát triển các ngành và các lĩnh vực xã hội

Mỗi ngành: dịch vụ- thương mại, công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp đều có những định hướng phát triển cụ thểnhằm phát huy tiềm năng, đạt được mục tiêu đãđề

ra,đưa kinh tếphát triển vững mạnh.

3.3. Một sốgiải pháp chủyếu

và sửdụng hợp kí các nguồn vốnđầu tưphát triển, giải pháp vềthu hút nhân lực vàđào tạo nguồn nhân lực, giải pháp về quy hoạch và xây dựng cơ sởhạ tầng, giải pháp về

chính sách thương mại và thịtrường, giải pháp vềchính sách thuế, vềnâng cao năng lực tổchức, quản lí Nhà nước.

KẾT LUẬN

Sựphát triển các khu kinh tếcửa khẩuởViệt Nam trong những năm quađã thúc đẩy các khu vực biên giới, tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế đạt hiệu quả. Để tiếp tục phát huy thế mạnh và khắc phục khó khăn, các khu KTCK cần được quan tâmưu tiênđầu tưvềmọi mặt hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Thị Doan, 2009. Kinh tế Móng Cái trong thời kì đổi mới. Luận văn Thạc sĩ Khoa họcĐịa lí -Đại học Sưphạm Hà Nội.

[2]. Nguyễn Minh Hiếu, 2008. Một sốvấn đề về kinh tế cửa khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập. NXB Giáo dục thành phốHồChí Minh.

[3]. TS Trần ThịMai, 2007.Lịch sửbang giao Việt Nam -Đông Nam Á. NXBĐại học Quốc gia thành phốHồChí Minh.

[4]. PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, 2001.Địa lí công nghiệp. NXB Giáo dục, Hà Nội. [5]. Nguyễn Thị Kim Xoa, 2008. Tình hình hoạt động và định hướng phát triển khu kinh tế- thương mạiđặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị. Luận văn Thạc sĩKhoa họcĐịa lí -Đại học Huế.

HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾNMÔI TRƯỜNGỞTHÀNH PHỐVIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ MÔI TRƯỜNGỞTHÀNH PHỐVIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ

Sinh viên thc hin: Nguyn ThChâu Loan - K57TN Cán bhưng dn khoa hc: PGS.TS. Nguyn Minh Tu

ĐẶT VẤNĐỀ

Giao thông vận tải là một ngành sản xuấtđặc biệt,đảm nhận một vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện cácđường lối chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trịvàđảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên sựphát triển của hoạtđộng giao thông vận tải hiện nayđã vàđang gây ra những tácđộng tiêu cực vềnhiều mặt, nhất là môi trường. Vì thế, sựô nhiễm môi trường do giao thông vận tảiđang trởthành một vấnđề

nhức nhối trong xã hội.

Với mụcđích vận dụng cơsởlí luận củađịa lí họcđểđánh giá sựphát triển giao thông vận tải và vấnđề ô nhiễm môi trường của thành phốViệt Trì – tỉnh Phú Thọ, tác giả đã chọn đềtài nghiên cứu khoa học: “Hoạtđộng giao thông vận tải và ảnh hưởng của chúngđến môi trường ởthành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”. Với đềtài này, tác giả

trường do giao thông vận tải vàđề ra một số giải pháp hiệu quảnhằm hạn chếô nhiễm môi trường, bảo vệsức khoẻcho con người.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 địa phần1 (Trang 46)