Hình tượng thời gian trong cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của nguyễn nhật ánh

73 28 0
Hình tượng thời gian trong cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THU Hình tượng thời gian Cho tơi xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nhận định, đánh giá khóa luận hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, ngày 03 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Thanh Truyền, người thầy dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy, giáo Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương Một: NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ 1.1 Chân dung Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn thân quý tuổi thơ 1.1.1 Một đời gian nan mà sôi động 1.1.2 Mối lương duyên với tuổi thơ văn học thiếu nhi 1.1.3 Quan niệm trẻ em đặc trưng nghiệp viết cho độc giả nhỏ tuổi 11 1.2 Cho xin vé tuổi thơ – đột phá nghệ thuật khắc chạm hình tượng Nguyễn Nhật Ánh 13 1.2.1 Hình tượng trẻ em – nhà cách mạng 14 1.2.2 Hình tượng người lớn – kẻ bảo hồng 20 1.2.3 Hình tượng thời gian – chất men đầy ám gợi 21 Chương Hai: CÁC BÌNH DIỆN, THỦ PHÁP XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN TRONG CHO TƠI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ 24 2.1 Các bình diện thời gian chủ yếu 24 2.1.1 Thời gian khứ - miền xanh thắm hành trình đời người 24 2.1.2 Thời gian – khúc biến tấu “Buồn sầu” 28 2.1.3 Thời gian cổ tích – vang vọng chất thơ đậm sâu tính nhân văn 30 2.2 Những thủ pháp xây dựng thời gian đặc thù 33 2.2.1 Thủ pháp xáo trộn thời gian 33 2.2.2 Thủ pháp hãm chậm đẩy nhanh thời gian 37 2.2.3 Thủ pháp thời gian hóa không gian 39 2.2.4 Thủ pháp đối lập – cách song chiếu độc đáo cực thời gian 41 2.2.5 Thủ pháp truyện lồng truyện – lối “chơi” thời gian đầy biến ảo 46 Chương Ba: GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA BÚT PHÁP XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN TRONG CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ 50 3.1 Thời gian – nhịp cầu nối hai giới tuổi thơ người lớn 50 3.1.1 Thời gian – đường đưa ta lại tuổi thơ 50 3.1.2 Thời gian – hướng đến giới người lớn 52 3.2 Thời gian – thông điệp gửi lại chuyến tàu với tuổi thơ 55 3.2.1 Kí ức tuổi thơ – lượng vận hành chuyến tàu đời 55 3.2.2 Sự đồng cảm, chia sẻ người lớn đôi cánh nâng bước trẻ thơ 57 3.3 Thời gian – độc sáng nghệ thuật trần thuật 60 3.3.1 Đặc sắc điểm nhìn trần thuật 60 3.3.2 Đặc sắc giọng điệu trần thuật 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kế thừa văn học truyền thống Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng, với trải nghiệm sống, Nguyễn Nhật Ánh trở thành tượng độc đáo văn học thiếu nhi đương đại Đây mảng văn học có nhiều nét đặc thù, thể rõ sáng tác viết cho thiếu nhi tính giáo dục Nội dung khơng nằm ngồi mục đích nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh tác giả có số đầu sách viết cho thiếu nhi nhiều ông tác giả giới trẻ hâm mộ Qua sáng tác ông, cảm nhận tình cảm chân thành trìu mến mà người viết dành cho trẻ nhỏ Không vậy, độc giả “người lớn” bị thu hút không Khi cầm tay sách Nguyễn Nhật Ánh, “người lớn” thấy dáng dấp với nuối tiếc khơn ngi ngày tháng thần tiên qua không trở lại Trong hành trình lại tuổi thơ, Cho xin vé tuổi thơ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh thể rõ khát vọng, ước mơ lại miền kí ức xa xơi Truyện Nhà xuất Trẻ in lần vào năm 2008 sau năm, tác phẩm đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Cho xin vé tuổi thơ câu chuyện kể hồn nhiên, vui tươi, tinh nghịch cậu bé lúc tám tuổi Qua trị chơi thú vị cu Mùi, Hải cị, Tí sún Tủn, người đọc quay lại với tuổi thơ sáng Điều nằm dụng ý tác giả, lời tự bạch ông trang bìa bốn sách: “Tôi viết sách không dành cho trẻ em Tôi viết cho trẻ em” Nghiên cứu đề tài “Hình tượng thời gian Cho tơi xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh”, muốn phần làm sáng tỏ nét đặc trưng bình diện thủ pháp xây dựng hình tượng thời gian tác phẩm Qua đó, người viết hy vọng đem lại nhìn đắn cho giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh nói chung Cho tơi xin vé tuổi thơ nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói văn học viết cho thiếu nhi hội tụ nhiều bút thực có tài Phùng Qn, Hồng Minh Tường, Trần Thiên Hương,… nhà văn không nhắc đến nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Các tác phẩm họ thu hút tình cảm bạn đọc, đặc biệt lứa tuổi lớn Truyện thiếu nhi nói chung truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nói riêng chưa nhận quan tâm nhiều giới nghiên cứu phê bình văn học Nếu có dừng lại việc giới thiệu nội dung hay đánh giá tác phẩm… quy mơ nhỏ Cịn cơng trình lớn mang tính chất tồn diện đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh hạn chế Sau viết truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nói chung tác phẩm Cho tơi xin vé tuổi thơ nói riêng mà tập hợp từ sách báo, tạp chí, internet… thời gian vừa qua: 2.1 Những nghiên cứu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Vân Thanh Nguyên An (biên soạn) công trình “Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam” (tập 1), Nhà xuất Từ điển bách khoa (2003) tập hợp nhiều viết chuyên gia nghiên cứu văn học thiếu nhi Vân Thanh, Lã Thị Bắc Lý… Trong đó, viết “Người ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ” Nguyễn Hương Giang nói lên nội dung, giá trị mà truyện Nguyễn Nhật Ánh mang lại: “Có thể nói sáng tác Nguyễn Nhật Ánh nuôi dưỡng nhiều giá trị tinh thần giới trẻ thơ, giúp chúng thoát khỏi nguy bị mai ngày trở nên cằn cỗi giới đại…” [11, tr.361] Ngoài ra, tác giả phần giải thích nguyên từ đâu mà truyện Nguyễn Nhật Ánh lại có hấp lực mạnh em vậy: “Truyện Nguyễn Nhật Ánh tiếng nói từ tâm hồn anh – tâm hồn sáng, thơ trẻ tận Đó điểm hấp dẫn, sức lơi riêng để em tìm đến nhà văn” [11, tr.365] Cuộc đời, nghiệp nội dung truyện Nguyễn Nhật Ánh Trần Mạnh Thường nói đến “Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX”, Nhà xuất Hội Nhà văn, 2003 Trong công trình này, ơng đặc biệt nhấn mạnh đến tập truyện Kính vạn hoa – “Đây sách liên hồn Mỗi tập màu sắc óng ánh, phản ánh sống sinh hoạt em, sống chứa bao điều mẻ mối quan hệ…” [12, tr.680] Theo ông, tài Nguyễn Nhật Ánh “là người có quan tâm hiểu biết nhu cầu tâm sinh lý lứa tuổi” [13, tr.680] Nhìn chung, cơng trình mang tính chất khái qt Cũng tương tự cơng trình trên, Vân Thanh (biên soạn) “Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam”, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 sơ lược tiểu sử Nguyễn Nhật Ánh sáng tác ơng Bên cạnh đó, bà cịn trích phần tự bạch nhà văn viết khác nhà nghiên cứu, phê bình “Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975” Lã Thị Bắc Lý, “Người bạn thân mến độc giả trẻ” Vũ An Thy… Phong Lê “Viết từ đầu kỷ mới”, Nhà xuất Lao động, 2009 dành trang viết để bàn luận cách xây dựng hình tượng nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ cách kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh thông qua viết “Tôi Bêtô Nguyễn Nhật Ánh” Nguyễn Nhật Ánh sáng tác ơng nói đến viết tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân đăng Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 273, ngày 26 tháng 12 năm 1996 Trong báo này, Nguyễn Nhật Ánh sớm biết đến “một thượng văn học đáng ý” hấp lực truyện ngắn đó: “Hơn mười năm qua, hấp lực tiểu thuyết Nguyễn Nhật Ánh chưa suy giảm, lại có phần mạnh mẽ hơn, mơi trường giải trí thiếu nhi ngày đa dạng, có chi phối lớn sách dịch phim vidéo mang màu sắc văn minh ngoại lai.” 2.2 Những viết Cho xin vé tuổi thơ Có thể nói, nay, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh mỏng hầu hết cơng trình đăng tải trang mạng internet tạp chí hàng tháng Đồng suy nghĩ với Nguyễn Nhật Ánh, Phạm Văn Tình có viết “Tơi tìm thấy vé tuổi thơ” đăng báo Văn học tuổi trẻ, số 7+8+9, năm 2011 Mai Phương, Báo An ninh điện tử, ngày 25 tháng 10 năm 2011 đề cập đến tác giả Nguyễn Nhật Ánh với tư cách nhà văn giới trẻ yêu thích tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ với lời nhận xét xác đáng: “Cái tuổi mà người ta chưa đủ khôn để gọi “người lớn” khơng cịn q ngây thơ để hồn tồn gọi trẻ Những nhân vật hay tò mò, thích xếp việc theo ý nghĩ ngẫu hứng đơi hay lý theo cách vừa buồn cười, vừa đáng yêu” Ngoài ra, tác giả cịn khẳng định vị trí tác phẩm văn học nước số nước giới Thái Lan, Hàn Quốc, Nga… Trong báo Người lao động, ngày 02 tháng năm 2008, Tiểu Quyên có viết “Nguyễn Nhật Ánh chuyến tàu trở lại tuổi thơ” Trong viết này, tác giả nói lên nội dung, giá trị tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ thông điệp mà Nguyễn Nhật Ánh muốn nhắn gửi lại tác phẩm Chúng lấy tài liệu làm sở, tiền đề để tiến hành nghiên cứu đề tài “Hình tượng thời gian Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối với đề tài này, hướng đến tập trung nghiên cứu bình diện thủ pháp việc xây dựng hình tượng thời gian tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn đề tài cơng trình này, chúng tơi lấy tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh, Nhà xuất Trẻ, 2008 làm tư liệu để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, chứng minh: Chúng tơi sử dụng phương pháp để đưa lý lẽ nhằm phân tích rõ luận điểm Bên cạnh đó, để thuyết phục hơn, chúng tơi cịn trích dẫn đoạn văn tác phẩm để chứng minh cho phân tích, giải thích Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Người viết sử dụng phương pháp dùng để khái quát, tổng hợp rút ý nghĩa, kết luận vấn đề mà nghiên cứu 54 xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh khẳng định: “Để sống tốt phải học làm trẻ trước học làm người lớn” [1, tr.211] Mặt khác, với đề tựa “Tôi viết sách không dành cho trẻ em Tôi viết cho trẻ em”, thấy Nguyễn Nhật Ánh có hướng rõ cho sách Ông tất trẻ em nhìn vơ đó, nhìn vơ hoạt cảnh bọn trẻ gây dựng để tìm đến với giới người lớn Người kể chuyện – cu Mùi lúc bốn mươi tám tuổi thường xuyên lại với khứ mình, chẳng hạn thể qua cụm từ “mười năm sau”, “mười năm sau nữa”, “hai mươi tám tuổi” từ xuất phát năm tám tuổi để in dấu lại qua, làm Và đặc biệt khoảng thời gian lúc tám tuổi – lúc ấu thơ ln hữu có sức sống mãnh liệt lửa âm ỉ cháy lịng ơng, tiếp thêm sức mạnh để ông cống hiến, để ông cảm thấy tất bật sống ln có khoảng trời bình yên để ông hướng đến Cho xin vé tuổi thơ có lối viết, lối kết cấu gần trái ngược so với tác phẩm Đảo mộng mơ sau Nguyễn Nhật Ánh Các nhân vật Cho xin vé tuổi thơ khơng người lớn đồng tình ủng hộ trị chơi – trí tượng tượng Đảo mộng mơ Điều khiến cho em vơ buồn bực đơi cịn ốn trách bố mẹ Thơng qua câu chuyện, Nguyễn Nhật Ánh muốn nhắn nhủ, gửi gắm tâm chân thành đến bậc phụ huynh, cần có nhìn thơng cảm chia sẻ em để em thực có khơng gian thoải mái, vui tươi cần thận trọng cách ứng xử em “Sau ông bố, thận 55 trọng quở trách để tránh xảy vụ án oan” [1, tr.157] Từ đó, thấy rằng, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn nuôi dưỡng ước mơ mình, trẻ thơ Đó điểm nhấn tác phẩm mà tác giả ngầm gửi đến cho bạn đọc yêu quý Đọc tác phẩm, người đọc thấy trẻ lại, lạc vào xứ sở thần tiên để thả hồn suy nghĩ, để ngẫm ngợi, trải nghiệm qua dự định điều tới 3.2 Thời gian – thông điệp gửi lại chuyến tàu với tuổi thơ 3.2.1 Kí ức tuổi thơ – lượng vận hành chuyến tàu đời Qua mười hai chương với lối hành văn sinh động, dí dỏm, Cho xin vé tuổi thơ mời tất bạn đọc lên chuyến tàu khơng “người sốt vé” lại với giới tuổi thơ, tham gia trò chơi thú vị cu Mùi người bạn Từ đó, người đọc thấm thía với vô tư, hồn nhiên trẻ chúng nhìn vào sống giới người lớn Những bọn trẻ nghĩ, bọn trẻ làm nhiều khắc họa trọn vẹn giới tuổi thơ sáng, ngây ngô đôi lúc “u sầu”, “buồn tẻ” Nguyễn Nhật Ánh khéo léo việc đan xen suy nghĩ người lớn suy nghĩ trẻ con, để người lớn phải giật lối hành xử Với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin với nhu cầu thiết xã hội, người phải lao vào thực đời sống để đáp ứng nhu cầu Điều khiến cho mơi trường vui chơi, đặc biệt em nhỏ ngày hạn hẹp lại Cịn người lớn, họ khơng có nhiều thời gian nghĩ lại, sống lại với kí ức vui tươi ngày Với Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh gợi nhẹ lại tâm trí bạn đọc vùng trời bình yên mà qua Ở có người bạn khiết, chất phác ln đồng hành 56 trị chơi, thú vui mà trẻ em có quyền hưởng thụ Chẳng hạn việc mở trang trại ni chó Hải cị, cu Mùi Tí sún câu chuyện thú vị Từ việc giữ lại chó hoang lạc vào thị trấn, bạn nhỏ có “doanh trại” ni chó với ý nghĩ kiếm “ khối tiền! Kiếm tiền mà ngửa tay xin ba mẹ ước muốn đứa trẻ đời” [1, tr.185] Những suy nghĩ thật ngây ngơ mà trẻ em có Hơn việc ni c hó bình thường để bán, chúng cịn tự coi huấn luyện viên chó nữa: “Nghe đây, Nhóc! Nếu mày nhặt dép đem cho tao, tao thưởng cho mày mẫu bánh này” [1, tr.18] Sự huấn luyện cô cậu dành cho chó khơng khác trị chuyện với người bạn Đó biểu thân thiết, gần gũi bọn trẻ vật u thích Hay việc chúng lấy bình để uống nước, dùng thau để ăn cơm, đội mũ lệch lưỡi trai đằng sau chơi trò vợ chồng sinh con… Tất điều làm lên tuổi thơ đầy ắp tiếng cười khiến cho ao ước Trẻ em cần người lớn cảm thông, ủng hộ, khuyến khích em tính động, hiếu động hoạt động Thế nhưng, tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, em không mà chúng bị người lớn ngăn cản việc Điều làm cho em “oán giận” bố mẹ Hơn nữa, điều cịn nói lên tính giáo dục cho trẻ bậc phụ huynh nói chung mà Nguyễn Nhật Ánh muốn nhắn gửi thơng qua tác phẩm Theo phát triển xã hội, dịng đời mải miết trơi đi, để lại sau lưng kỉ niệm kí ức lượng giúp vận hành chuyến tàu đời Đó kỷ niệm đẹp, sáng mà người lớn khơng cịn hội quay trở lại Nhưng ln ni 57 dưỡng tâm hồn ta, tảng để vươn lên sống, điểm dừng lại ta cảm thấy sống bề bộn, mệt mỏi: “Bây ngồi lần giở lại kí ức lật trang nhật kí, tơi bắt gặp cảm giác bồi hồi nhớ đến xảy năm tháng đó” [1, tr.167] 3.2.2 Sự đồng cảm, chia sẻ người lớn đôi cánh nâng bước trẻ thơ Có thể nói, văn học viết cho thiếu nhi từ xưa đến thể hầu hết khía cạnh, góc nhìn mà giới tuổi thơ mang lại Từ đề tài, nội dung phương thức thể hiện, nhà văn, nhà thơ thể cách phong phú Cũng giống nhiều nhà văn viết cho thiếu nhi trước đây, Nguyễn Nhật Ánh phát huy cao độ mảng văn học viết cho tuổi lớn với hàng loạt tác phẩm có giá trị Mượn giới nhân vật giàu cá tính, ơng tạo nên tác phẩm thực có hồn, mang đến cho bạn đọc nhiều cảm xúc khác Đối tượng bạn đọc văn học thiếu nhi không khác ngồi em lứa tuổi mai, tuổi trăng tròn Nhưng lúc hết, tác phẩm văn học cần có độc giả lớn tuổi – người đã, làm cha mẹ, để thơng qua câu chuyện đó, người lớn nắm được, hiểu thấu đáo tâm tư, nguyện vọng em Tác giả làm cầu nối để em bộc bạch tâm mình, qua trò chơi nghịch ngợm hay ý nghĩ đến Từ đó, người lớn cảm thông, chia sẻ, tâm với em lúc nhất theo lối hành xử “người lớn đúng” Cũng hệ khác, trẻ em có giới riêng cho mình, diễn giới thường vượt ngồi mức tưởng tượng người lớn giới đó, em dần hình thành lĩnh cho Nhưng khơng có đồng cảm, chia sẻ bình đẳng với em lĩnh 58 khó để tồn Dần dần điều làm ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách em sau Trên trang bìa sách Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh viết “Tôi viết sách không dành cho trẻ em Tôi viết cho trẻ em.” Điều chứng tỏ, tác phẩm khác với nhiều tác phẩm trước ông – Tác phẩm viết thời thơ ấu không nhìn đứa trẻ biết ham chơi mà cịn qua nhìn người lớn nhìn lại thời thơ ấu Trong xã hội nay, người phải vận động, ganh đua để chạy theo cơm, áo, gạo tiền mà lãng quên thú vui tuổi trẻ Cho xin vé tuổi thơ viết thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người lớn tuổi – người làm cha làm mẹ đừng quên rằng, dù vui sướng hay đau khổ trải qua năm tháng tuổi thơ Chắc chắn, nhỏ chơi trị chơi nghịch ngợm lại nghiêm cấm, rầy la trị Nói vậy, khơng phải em tự trị được, cần có nhìn thân thiện sẻ chia hợp lý em, tạo cho em có mơi trường thật lành mạnh để phát triển Xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, bắt gặp nhiều trị chơi tinh nghịch bốn cậu Tủn, Tí sún, Mùi Hải cị Những trị chơi mang tính chất “rất trẻ con” nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ nhỏ bọn nhỏ bị bố mẹ ngăn cấm Vì mà chúng ln oán trách bố mẹ Chẳng hạn chương “Có biết không”, bạn nhỏ câu chuyện lập phiên tịa “vơ tiền khống hậu” bạn đóng vai Trong phiên tịa đó, bạn nhỏ thay phiên đóng vai bố, mẹ, để nêu lên hết vi phạm bố mẹ mà không bị trừng phạt không nói lời xin lỗi 59 sai trái Chẳng hạn “Tuần trước ba say rượu, ủi xe vô gốc cây, phải đưa cấp cứu, ba hổng nhớ hả?” [1, tr.158] hay “năm ngoái lỡ làm xe đạp, mà mẹ lôi chuyện nói hồi” [1, tr.162]… Có thể bạn đọc lớn tuổi xem chi tiết không hay ho gì, đơi lúc cịn hỗn hào xét cho họ - người trẻ em có phiên tịa vậy, họ khơng mạnh dạn nói nhân vật tác phẩm mà Tuy viết trẻ thơ Cho xin vé tuổi thơ khiến cho bậc làm cha làm mẹ phải suy ngẫm Trong giới đầy ngây ngô sáng bọn trẻ triết lý sống tác muốn gửi gắm đến người lớn thông cảm hiểu cho trẻ trò chơi, hành động chúng khiến họ cảm thấy buồn bã mệt mỏi Trẻ cần người lớn tiếng nói thông cảm, chia sẻ để em mạnh dạn thể tình cảm Sự quan tâm sẻ chia người lớn đôi cánh nâng bước em đường đời Nhân cách em hình thành phát triển từ Qua Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh mời tất người làm cha làm mẹ lên chuyến tàu tuổi thơ, để người sống lại không gian tươi thắm mà họ bỏ lại phía sau Trên chuyến tàu đó, họ “dùng ánh sáng thông thái để soi rọi vào khứ” [1, tr.75] Họ thấy phần cu Mùi, Tí sún, Hải cị Tủn, từ mà họ ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm lại thái độ cái, có q nghiêm khắc với khơng Tác phẩm làm thức tỉnh bao trái tim, bao người lao vào cơng việc mà vơ tình lãng qn kí ức tươi đẹp đời Từ việc thức tỉnh đó, họ người bạn lớn tuổi thân thiết em, khoảng cách ba mẹ sát lại nhằm xóa 60 “lằn ranh trẻ người lớn” – việc mà Nguyễn Nhật Ánh cho “khó ngang với xóa bỏ ranh giới giàu nghèo xã hội” 3.3 Thời gian – Sự độc sáng nghệ thuật trần thuật Qua việc tìm hiểu nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nói chung tác phẩm Cho tơi xin vé tuổi thơ nói riêng, thấy rằng, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có ý thức việc đổi nội dung nghệ thuật sáng tác Truyện ông đến với bạn đọc cách nhanh chóng nhẹ nhàng Đó ơng nắm bắt nhu cầu em đáp ứng nhu cầu Một yếu tố quan trọng việc đổi ông yếu tố nghệ thuật trần thuật Trong nghệ thuật trần thuật, Nguyễn Nhật Ánh nhiều nhà văn khác xây dựng nên nhiều khía cạnh khác phương thức trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật… Ở phương diện ông thể điêu luyện mình, qua Cho tơi xin vé tuổi thơ, thấy rõ điều Nhưng cơng trình này, chúng tơi sâu tìm hiểu đặc sắc điểm nhìn trần thuật giọng điều trần thuật mà Nguyễn Nhật Ánh thể tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ Từ đặc sắc đó, phần thấy độc sáng Nguyễn Nhật Ánh nghệ thuật trần thuật 3.3.1 Đặc sắc điểm nhìn trần thuật Như Nguyễn Nhật Ánh nói, Cho xin vé tuổi thơ tác phẩm viết trẻ em đối tượng mà tác giả muốn hướng đến “từng trẻ em” Vì mà điểm nhìn trần thuật tác giả tương đối khác so với sáng tác trước ơng Điều thể chỗ, viết trò chơi nghịch ngợm trẻ em tác giả đứng điểm nhìn cô cậu bé nhỏ tuổi mà trần thuật, điểm nhìn điểm nhìn người cha làm mẹ - “từng trẻ em” dùng “ánh 61 sáng thông thái” người lớn mà soi rọi Hay nói cách khác, tác phẩm viết tuổi thơ hai góc độ vừa trẻ em vừa người lớn Ở điểm nhìn thứ – điểm nhìn đứa trẻ tám tuổi, chi tiết truyện diễn cách sinh động hấp dẫn Các nhân vật câu chuyện – Mùi, Hải cị, Tí sún, Tủn nhìn đời gam màu rực rỡ, chúng muốn biến đổi giới theo cách riêng Từng lời nói, hành động chúng thể sáng ngây ngô Một giới tư ổn định vậy, bọn nhóc tì lại nói “đơn điệu” nên thay đổi lại tất tên gọi thường ngày Chúng gọi “ti vi” “quạt máy”, “bàn ủi” “con Vện”… hay chẳng hạn đầu bọn trẻ ln có kho báu chưa tìm thấy chúng định khai quật kho báu vườn nhà Hải cị với suy nghĩ “Nếu khơng hì hục xới tung khu vườn lên để tìm kho báu sống buồn tẻ đến nhường Ăn, ngủ học, ba chán ngắt hổng lẽ chúng tơi phải chất lên đời kéo lê chúng hết ngày sang ngày khác lừa thồ ngu ngốc” [1, tr.144] Nhưng sau thời gian đào xới, kho báu chưa xuất hiện, hết hy vọng chúng “mỏi mòn chờ tiếng va lưỡi cuốc vào nắp hịm gỗ, vật cưng cứng vàng hay kim cương” [1, tr.145] Cái nhìn suy nghĩ thực trẻ có mà thơi Mọi việc chúng đơn giản, nghĩ làm với mục đích vơ lớn – làm cho giới trở nên mẻ, khơng cịn buồn chán tẻ nhạt Điểm nhìn thứ hai điểm nhìn người làm cha làm mẹ, người trẻ em Trong tác phẩm này, họ mượn thời gian để nhìn lại chặng đường qua với cảm xúc dâng trào, ngượng ngùng, bối rối Với điểm nhìn này, nhân vật “tôi” người lớn – nhà văn Nguyễn Nhật Ánh lồng vào tác phẩm triết lý, 62 kinh nghiệm, hiểu biết kể khoảng trời tuổi thơ qua đi: “Những ngày ngồi cặm cụi gõ chữ tơi cịn nghiệm đứa trẻ thích trở chứng đứa trẻ muốn thể tôi, tất nhiên thể theo kiểu trẻ Quay ngược nón lưỡi trai đằng sau, đứa trẻ muốn khẳng định ta khác với phần lại giới, thực khó mà khác giới bao la có nhiều đứa trẻ đội nón kiểu ối oăm vậy, khác với thằng bạn bên cạnh” [1, tr.109] Qua chi tiết tương tự vậy, thấy câu chuyện mà người kể đứng cương vị đứa trẻ nói trị nghịch ngợm mình, mà người trưởng thành vừa trần thuật vừa phân tích, kết luận cho hành động mà họ trải qua thời niên thiếu Vì vậy, đọc người đọc có cảm giác khác lạ Cho xin vé tuổi thơ với tác phẩm khác Nguyễn Nhật Ánh Sự khác biệt thể chỗ, đọc sáng tác khác Nguyễn Nhật Ánh “Đảo mộng mơ”, “Tôi Bê tô”… người đọc tiếp xúc với nhân vật “tôi” – người kể chuyện xuyên suốt tự đầu chí cuối tác phẩm với Cho xin vé tuổi thơ, bạn đọc lần tiếp xúc với hai nhân vật xưng hơ “tơi” Đó nhân vật “tôi” – cu Mùi lúc tám tuổi nhân vật “tôi” – cu Mùi trưởng thành, người kể chuyện, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Hơn nữa, đọc tác phẩm này, người đọc ngồi đối diện trực tiếp với nhà văn để nghe ông kể tuổi thơ khơng đơn đọc sách Qua mười hai chương tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh điểm nhìn đan xen nhằm làm cho câu chuyện thêm phần sinh động hấp dẫn 3.3.2 Đặc sắc giọng điệu trần thuật 63 Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tiếng với tác phẩm viết với giọng văn dí dỏm, veo, dễ gần đầy ý vị “Chuyện cổ tích dành cho người lớn”, “những cô em gái”… Và Cho xin vé tuổi thơ khơng nằm ngồi phạm vi Tác phẩm mang đến cho người đọc giới tuổi thơ hồn nhiên, đầy ắp tiếng cười lồng vào ngày tháng hồn nhiên lại trăn trở người lớn Cái sân ga tám tuổi nhân vật “tôi” – thằng cu Mùi điểm tựa kí ức để tác giả - người lớn gửi vào triết lý suy ngẫm đời Thông qua tác phẩm, Nguyễn Nhật Ánh cho “tôi” người lớn lên chuyến tàu thời gian, thử hóa thân thành đứa trẻ để quay với tuổi thơ ngẫm nghĩ thời thơ ấu Với chất giọng giản dị hàm súc giàu hình ảnh lại có thêm nét hồn nhiên, tinh nghịch trải đời, tất làm nên phong vị riêng cho câu chuyện Chính phong vị nhẹ nhàng bay hút tâm trí độc giả tham gia vào chuyến tàu lại tuổi thơ đầy thú vị Với giọng văn khơng trau chuốt vơ hóm hỉnh, thơng minh đa cảm, sáng tác Nguyễn Nhật Ánh tạo nên sức hút đầy thuyết phục cho bạn đọc Qua Cho xin vé tuổi thơ, dễ bắt gặp điều Chẳng hạn chương đầu tác phẩm, đặc điểm xuất “Trên giới rộng rãi này, có lẽ có nhiều đứa nhóc khác trạc tuổi bị bậc phụ huynh cột chặt vào giấc ngủ trưa theo cách người ta cột bò vào cọc để chúng khỏi chạy lung tung mà hậu hàng xóm kéo đến nhà chửi bới om sòm” [1, tr.21] Với lối so sánh ví von với động từ mạnh gây thích thú vơ bạn đọc lứa tuổi Hay, có câu văn không ngắn không dài làm cho độc giả có cảm giác gấp gáp, thể đặc tính nhanh nhẹn em nhỏ: “Và tơi cưới Tí 64 sún … Tơi cưới Tí sún chừng năm phút đẻ liền lúc hai đứa con: Thằng Hải cò Tủn Ghét hai đứa bắt chúng làm thơi, thằng Hải cị lớn tơi tuổi” [1, tr.31-32] Như nói trên, Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều điểm nhìn để thể nhân vật “tơi” Lúc đứa trẻ ngây ngô, khờ khạo, lại người lớn với nhiều suy tư, trăn trở Nhưng dù đứng góc nhìn nào, Nguyễn Nhật Ánh giữ giọng điệu hài hước, dí dỏm kể chuyện Chẳng hạn chương “Buồn sầu”, cậu bé Mùi mượn điện thoại di động Nhiên để gửi tin nhắn cho Tủn “Chiều dạo chút chăng? Buồn sầu! Tơi thấy tin nhắn hay hay (tại hay hay tơi khơng rõ)” [1, tr.79] Sau gửi tin nhắn “tơi học qua qt ba mẹ vù cổng, đứng ngó qua nhà Tơi đứng vơ hồi, thấy Tủn nhà Nó ngó qua nhà tơi Hì hì, sau khơng nói biết Tủn hớn hở dạo chút với … Y người lớn Một chuyện hẹn hò” [1, tr.80] Và câu chuyện chạy suông chiều “chỉ có tơi lên giường … cho ba tơi đét roi vào mông” [1, tr.82] Với lối kể chi tiết, câu chuyện thu hút trí tưởng tượng bạn đọc Cùng với giọng điệu hồn nhiên, ngây ngô vô tội, Nguyễn Nhật Ánh khiến cho bạn đọc cảm thấy vừa vui tươi vừa ngẫm ngợi điều Người lớn gặp lại toa tàu hiểu thêm trẻ trải Để có ngơn ngữ đứa trẻ ngây ngô người lớn tuổi hành trình lại tuổi thơ vậy, cuối tác phẩm, Nguyễn Nhật Ánh tâm niệm rằng: “Để sống tốt hơn, phải học làm trẻ trước học làm người lớn” [1, tr.211] Và tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh chứng minh điều cách mượn nhân vật “tơi” để người lớn tuổi hóa thân vào để hiểu 65 em nghĩ, làm, đồng thời cịn thay đổi nhìn người lớn trẻ Bên cạnh giọng dí dỏm, hồn nhiên, bạn đọc bắt gặp giọng suy tư, triết lý mà Nguyễn Nhật Ánh sử dụng Cho xin vé tuổi thơ Với đan xen nhìn người trưởng thành nhìn đứa trẻ lên tám tác phẩm đem lại cho người đọc câu chuyện giàu tính triết lý Người đọc nhịn cười với hồn nhiên em, sau trăn trở triết lý khiến họ phải ngậm ngùi Chẳng hạn qua tình bạn nhỏ truyện mở phiên tịa “vơ tiền khống hậu”, suy cho phiên tịa phản ánh đúng, thật nhu cầu, đòi hỏi em Ngồi ra, tác phẩm cịn nhiều chi tiết, tình khác thể rõ đặc điểm Vừa dí dỏm, hồn nhiên vừa suy tư, triết lý, Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho độc giả tác phẩm vô hấp dẫn Các giọng điệu đan xen vào nhau, tùy theo hồn cảnh, nội dung mà nhà văn sử dụng giọng điệu khác cho phù hợp với tình kể Ở đó, bạn đọc đơi lúc cười cách sảng khối khơng lần phải ngẫm ngợi suy nghĩ thật em Với giọng điệu riêng phong phú, Nguyễn Nhật Ánh ghi lại dấu ấn khó phai lịng độc giả lứa tuổi 66 KẾT LUẬN Đến với văn học thiếu nhi đương đại, bạn đọc mà đặc biệt lứa tuổi học trị dường khơng cịn xa lạ với tên Nguyễn Nhật Ánh, ơng coi “hiện tượng” đặc biệt Trên tinh thần toàn tâm, toàn ý dành cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh cho đời hàng loạt tác phẩm với nhiều nội dung khác xoay quanh việc sinh hoạt em lứa tuổi Nếu sáng tác trước ông câu chuyện, hồi niệm tuổi thơ đến với Cho xin vé tuổi thơ, bạn đọc có vé để lên chuyến tàu lại với tuổi thơ Tác phẩm mơ tả tài tình nhà văn giới tuổi thơ Từ tuổi thơ đó, độc sống lại với tuổi thơ Mặc dù ta ln bắt gặp dí dỏm, vui tươi từ tình xây dựng truyện nhìn chung tác phẩm mang âm hưởng buồn Hình ảnh đứa trẻ ngây ngô bị ép buộc phải từ giã khung trời tuổi mộng để dấn bước vào giới đầy rẫy bụi bặm toan tính, lo âu ám ảnh người đọc gấp trang sách lại Đến với tác phẩm, người đọc cảm thấy thật may mắn họ nhận chưa đánh kỷ niệm tuyệt đẹp tuổi thơ Nhà văn ví khứ tuổi thơ hạt bụi, lại “thứ bụi kim cương” Và ơng “gom hạt bụi óng ánh đó” để đúc thành sách vơ thú vị Với bút điêu luyện Nguyễn Nhật Ánh, hình tượng thời gian Cho tơi xin vé tuổi thơ nói riêng tác phẩm nói chung ơng xây dựng cách sinh động, tự nhiên nhuần nhuyễn Thời gian tác phẩm không tồn vốn tự nhiên mà cịn vận động đa chiều, có nhịp điệu Các bình diện thủ pháp xây dựng hình tượng thời gian Nguyễn Nhật Ánh kết hợp, xáo trộn phân chia 67 cách hợp lý, rõ ràng Cùng với việc kết hợp linh hoạt điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên tác phẩm độc đáo hấp dẫn lứa tuổi Cuốn sách vé mà tác giả gửi cho – “những trẻ em” lên chuyến tàu lại với thời gian tuổi thơ Tấm vé đó, không lần mà suốt đường đời mình, “khơng có người sốt vé chuyến tàu đặc biệt” Đọc tác phẩm, người lớn tuổi phải giật mình, thức tỉnh trước trò chơi nghịch ngợm em Từ đó, họ có nhìn cảm thơng, chia thân thiết em Trang sách gấp lại với niềm tiếc nuối, ngậm ngùi độc giả vùng trời xa – vùng trời tinh khôi thời thơ ấu Trong xã hội nay, sách Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh cần thiết cho lứa tuổi Đối với thiếu nhi, chúng có trận cười sảng khối bên tình vơ thú vị Cịn bạn đọc lớn tuổi, họ bỏ lại sau lưng lo toan, xi ngược sống để hịa vào giới tuổi thơ, đắm dịng sông trẻo dịu nhẹ thời thơ ấu Ở tác phẩm này, nhà văn nói lên mà ngỡ nằm kí ức khơng thể diễn tả thành ngơn từ Đây điểm góp phần tạo nên thành công tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh đã, chắn chinh phục lòng bạn đọc nhiều hệ, trẻ em Bởi thông qua sáng tác mình, ơng cung cấp ăn tinh thần đầy bổ ích cho độc giả nhỏ tuổi, đưa em vào giới kì diệu chữ nghĩa tưởng tượng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh, Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, 2008 Nguyễn Nhật Ánh, Đảo mộng mơ, Nxb Trẻ, 2011 Nguyễn Nhật Ánh, Tôi Bêtô, Nxb Trẻ, 2011 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyến Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, 2009 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, 2000 Phong Lê, Viết từ đầu kỷ mới, Nxb Lao động, 2009 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, 2003 Lê Thị Hoài Nam, giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Phong Nam, Đại cương thi pháp học, Đà Nẵng, 2010 10 Nhiều tác giả, Những sách tuổi thơ, Nxb Trẻ, 2011 11 Vân Thanh - Nguyên An (biên soạn), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập một), Nxb Từ điển Bách khoa, 2003 12 Vân Thanh (biên soạn), Tác giả Văn học thiếu nhi, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 13 Trần Mạnh Thường, (biên soạn) Từ điển tác gia Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, 2003 14 Bùi Thanh Truyền (chủ biên) – Trần Quỳnh Nga – Nguyễn Thanh Tâm, Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 15 Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11-2011, Viện Khoa học – Xã hội Việt Nam 16 Tạp chí “Văn học tuổi trẻ”, số 7+8+9, Nxb Giáo dục Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 17 Trang web: http://www.wattpad.com http://www.hoisinhvien.net http://baoninhbinh.org.vn ... tượng thời gian Cho xin vé tuổi thơ 7 NỘI DUNG Chương Một NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ TÁC PHẨM CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ 1.1 Chân dung Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn thân quý tuổi thơ 1.1.1 Một đời gian. .. MỸ CỦA BÚT PHÁP XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN TRONG CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ 50 3.1 Thời gian – nhịp cầu nối hai giới tuổi thơ người lớn 50 3.1.1 Thời gian – đường đưa ta lại tuổi thơ. .. tạo hình tượng thời gian tác giả 24 Chương Hai CÁC BÌNH DIỆN, THỦ PHÁP XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN TRONG CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ 2.1 Các bình diện thời gian chủ yếu 2.1.1 Thời gian

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58