Thế giới nghệ thuật trong cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của nguyễn nhật ánh

58 1.6K 0
Thế giới nghệ thuật trong cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ OANH Thế giới nghệ thuật Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến văn học dành cho thiếu nhi ta khơng thể không nhắc đến tên quen thuộc Tơ Hồi, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa… Bên cạnh cịn có bút trẻ Phùng Ngọc Hùng, Trần Thiên Hương, Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Nhật Ánh Trong số tác giả kể trên, Nguyễn Nhật Ánh lên tượng với số lượng tác phẩm số lần xuất kỉ lục Ơng thành cơng nhiều lĩnh vực nhà văn, nhà báo, nhà giáo, nhà thơ có lẽ ơng biết đến nhiều vai trò nhà văn Nguyễn Nhật Ánh bình chọn tác giả tiêu biểu văn học thiếu nhi Việt Nam năm cuối kỉ XX Cho xin vé tuổi thơ sách đặc biệt nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Với tác phẩm này, ông khẳng định chuyên nghiệp phong cách viết “độ rung” cảm xúc Câu chuyện hồn nhiên tinh nghịch bốn cô cậu bé mang lại cho nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhiều giải thưởng: Tác phẩm bán chạy hội sách Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008, sách hay năm 2008 (theo bình chọn bạn đọc báo Người lao động), giải vàng sách hay Hội xuất Việt Nam, giải thưởng Hội nhà văn 2009, giải thưởng văn học Asean 2010 Ngồi ra, tác phẩm cịn dịch tiếng nước tiếng Thái, tiếng Nhật Đến với tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, ta bắt gặp giới trẻ thơ vô hồn nhiên, đáng yêu Những trò chơi tinh nghịch, nghĩ suy ngộ nghĩnh giàu tưởng tượng đặc trưng tuổi thơ Đọc tác phẩm ta lạc vào giới hồn nhiên mà khơng suy tư, trăn trở Cách kể chuyện hấp dẫn, giọng điệu dí dỏm, ngơn ngữ sống động… nét đặc sắc nghệ thuật tạo nên hút cho tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Chọn đề tài: “Thế giới nghệ thuật Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh” giúp chúng tơi tìm hiểu sâu nội dung tư tưởng nghệ thuật viết truyện Nguyễn Nhật Ánh, từ khẳng định thêm đóng góp ơng cho văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh không mang lại cho người đọc tiếng cười trẻo mà ẩn chứa ý nghĩa giáo dục sâu sắc Nhiều bạn đọc coi Nguyễn Nhật Ánh người thầy tác phẩm ơng sách giáo khoa Tuy nhà văn có nhiều độc giả yêu mến số lượng tác phẩm xuất nhiều đến có khơng nhiều cơng trình sâu nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Những viết Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu dạng giới thiệu, vấn nhỏ báo, trang web, đài phát thanh, truyền hình Nhìn chung viết thể phong phú đánh giá sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhiều góc độ Tiêu biểu có viết tác giả sau: Tác giả Vân Thanh với viết “Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn thân quý tuổi thơ” cho ta nhìn khái quát sáng tác Nguyễn Nhật Ánh nội dung nghệ thuật Cũng đó, Vân Thanh đưa nhận xét “Truyện Nguyễn Nhật Ánh có khả vào lịng người tình cảm nồng hậu tác giả lứa tuổi trẻ thơ mà anh yêu quý tôn trọng” [25, tr.20] Tác giả Vũ Ân Thy viết Nhà Văn Nguyễn Nhật Ánh – “Tơi viết cậu học trị” giải thích tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh bạn đọc đón nhận nồng nhiệt: “Có lẽ tâm hồn gần gũi với tâm hồn em nên tơi viết ra, em cảm thấy chuyện mình” [26] Tác giả cho rằng: “Nguyễn Nhật Ánh không trở thành chắn cho tâm hồn học trò, anh mang lại cho vă n học thiếu niên sinh khí mới, lãng mạn, dí dỏm, nghịch ngợm lành mạnh” [26] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân viết “Cho xin vé tuổi thơ (Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh)” nhận xét đề tài, ngôn ngữ, cách viết, giá trị tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh:“Trong tiểu thuyết anh, không gian không rộng lắm, thời gian không dài lắm, câu chuyện chẳng có ly kỳ để kích thích trí tị mị chuộng lạ độc giả trẻ tuổi loại truyện cổ tích, truyện phiêu lưu, viễn tưởng, mà trẻ thơ “say anh điếu đổ” [28, tr 22] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương đưa nhận xét nhân vật “tôi” tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ, đồng thời khẳng định thành công Nguyễn Nhật Ánh viết tác phẩm này: “Mỗi nhà văn sáng tác có sẵn tín niệm nghệ thuật Viết cho trẻ hay viết trẻ cần phải dùng quan trẻ em để sáng tạo Và Nguyễn Nhật Ánh có ân sủng trời cho viết trẻ thơ Ông tạo nên kiểu nhân vật “tôi” đứa trẻ - người lớn truyện “Cho xin vé tuổi thơ” khơng giả dối, khơng đóng vai, không “cưa sừng làm nghé” mà chân thực, sống động để đứa trẻ đọc sách thấy người lớn lật giở trang viết thấy nhớ đứa trẻ sống mình” [18] Như qua ý kiến nhận xét, đánh giá sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ ta thấy Nguyễn Nhật Ánh Cho xin vé tuổi thơ đón nhận, đánh giá cách nồng nhiệt Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại nhận định, đánh giá mang tính chất khái qt, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu giới nghệ thuật truyện Cho xin vé tuổi thơ Chính thế, khóa luận vào nghiên cứu giới nghệ thuật truyện Cho xin vé tuổi thơ, thơng qua góp phần hiểu rõ đóng góp tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh vận động văn học thiếu nhi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Thế giới nghệ thuật Cho xin vé tuổi thơ thể hiện: cảm hứng nghệ thuật, không - thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu - Phạm vi khảo sát: tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ (2008) Giới thuyết thuật ngữ - Thế giới nghệ thuật: “khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng” [11, tr.302] Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức Cho tơi xin vé tuổi thơ từ rút nhận định khái quát tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phục vụ có hiệu cho việc tìm nét mẻ, khác biệt tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nội dung nghệ thuật - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Xem xét yếu tố tạo nên cấu trúc tác phẩm, tìm nguyên tắc chi phối hình thành chúng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương Chương Cảm hứng nghệ thuật Cho xin vé tuổi thơ Chương Không gian, thời gian nghệ thuật Cho xin vé tuổi thơ Chương Ngôn ngữ giọng điệu Cho xin vé tuổi thơ NỘI DUNG Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ 1.1 Cảm hứng giới trẻ thơ 1.1.1 Trẻ em - giới tuổi thơ đầy sắc màu Ký ức khiến người ta xúc động, ký ức tuổi thơ dễ làm người rung lên xốn xang, thương nhớ Cho xin vé tuổi thơ vé mời đặc biệt mà nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gửi đến bạn đọc với mong muốn người nhớ tuổi thơ để hiểu cảm thông cho trẻ em Tác phẩm gợi cảm hứng từ tuổi thơ nhà văn nên phản ánh thật tự nhiên, sâu sắc giới tuổi thơ hồn nhiên, tinh nghịch Với Cho xin vé tuổi thơ, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tạo nên phong cách riêng biệt mang lại cho người đọc trải nghiệm mới, hiểu biết trẻ em Cho xin vé tuổi thơ du hành đưa ngược ta với khứ Những mảnh ghép tuổi thơ mở bao lối ký ức Đó sắc màu tươi vui, gam màu trầm buồn đong đầy tiếc nhớ ánh nhìn tinh nghịch trẻ đan cài vào suy tư người trưởng thành Nhân vật câu chuyện thằng cu Mùi tám tuổi người bạn thân Mùi thằng Hải cị, Tủn, Tí sún Xoay quanh câu chuyện bốn đứa trẻ nụ cười, giọt nước mắt, cảm giác lâng lâng khó tả, lúc ngoan ngoãn hay phút “điên điên” Tất cho ta nhìn chân thực giới tuổi thơ không riêng nhà văn mà cịn nhiều người Với Cho tơi xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh mang lại cho người đọc điều bất ngờ, tiếng cười tươi vui mà ẩn chứa bao suy ngẫm Sự tò mò độc giả nhà văn đánh động từ trang đầu truyện Tác phẩm mở đầu tiếng thở dài não nuột cu Mùi “một ngày nhận thấy sống thật buồn chán tẻ nhạt” [1, tr.10] Một “câu nói yếm thế” tuổi lên tám mà đậm chất suy tư Cu Mùi triết lý: “tám tuổi có buồn chán tuổi lên tám Đó ngày khơng hiểu tơi lại có ý nghĩ sống khơng có chờ đợi nữa” [1, tr.11] Người đọc hẳn phải bật cười câu nói có phần ơng cụ non cu Mùi Nó cho sống “thật cũ kỹ”, tẻ nhạt, lặp lại máy Mở đầu cho câu chuyện mảng suy tư mắt trẻ thơ Điều xuất phát cu Mùi chưa tìm cho đổi so với sống thường ngày Nguyễn Nhật Ánh thông thuộc tâm lý trẻ em ghi lại điều thật sinh động Cu Mùi ghét lặp lặp lại buồn tẻ Vẫn tiếng chim hót, tiếng dế, tiếng gà khơng đổi Mùi phải cột chặt vào sống Kể việc ăn uống, Mùi không làm theo ý “tơi khối xực chẳng bổ béo mì gói chẳng hạn” lại khơng mẹ cho phép ăn mì gói Việc ngủ trưa dường cực hình cu Mùi, cảm thấy “tủi thân sầu muộn” phải ngủ trưa: “tôi nằm cựa quậy bên cạnh ông đi-văng, thở dài thườn thượt nghĩ đến đấm mà lũ bạn nghịch ngợm vung lên kia” [1, tr.22] Cu Mùi thích sống bừa bộn với thói quen ngủ dậy muộn, vứt sách bừa bãi, tức sống khơng có người quản thúc, tự làm điều mà thích Đọc tới ta thấy tâm đứa trẻ mong muốn sống giới nghĩa trẻ Song trẻ trẻ con, nỗi buồn chán của cu Mùi trôi qua nhanh, thay vào sắc màu rực hồng trị chơi thú vị “đá bóng, bắn bi thường xuyên hăng hái trò rượt đuổi, đánh hay vật xuống đất khơng cịn đứa hình thù học sinh ngoan thơi” [1, tr.19] Nếu nói tuổi thơ tranh lớn kỉ niệm mảnh màu tạo nên sắc màu lung linh tuổi thơ sáng Có thể nói, ước mơ mà trẻ thời đại khao khát làm việc theo ý nghĩ Ở đây, cu Mùi vậy, thỏa sức làm điều muốn, cu Mùi vui sướng mãn nguyện Những việc mà muốn làm việc mà trẻ muốn làm “Rất nhiều đứa trẻ khơng đứng bình thường thiên hạ mà thích nhảy chân sáo ngồi đường Thậm chí nhiều đứa thích mũi chân gờ tường cheo leo sải bước vững vàng mặt đất Nhiều đứa trẻ khác đội nón thích quay ngược lưỡi trai đằng sau Nhiều đứa trẻ khác thích dung bút để đọ gươm xé giấy tập để xếp tàu thuyền dùng thứ để viết lên thứ kia” [1, tr.105] Những lúc “trở chứng” giây phút trẻ em tự thoải mái Đối với trẻ em có thích Và trước hết, tứ: Cu Mùi, thằng Hải cị, Tí sún, Tủn chơi trị vợ chồng Đây trò chơi thú vị, hấp dẫn bốn đứa trẻ Tiêu chuẩn chọn “bạn đời” cu Mùi đơn giản “chỉ thích tơi, tơi nói nghe răm rắp”, ngoại hình “Con Tí sún khơng đẹp đẽ gì, người đen nhẻm, tóc xoăn tít, suốt ngày chạy nhảy nắng, lại sún răng” [1, tr.31] Sống trò chơi, chúng thỏa sức làm chúng nghĩ, hị hét chống lại mà người lớn đặt Trị chơi sắm vai thú vị mang lại cho chúng cảm giác vui sướng “tối hôm trước thằng Hải cò thao thức suốt đêm chờ trời sáng Sáng tơi thấy mắt đỏ kè Nếu hơm khơng phải ngày chủ nhật, có lẽ Hải cị bị nơn nóng đốt thành than trước bọn học về” [1, tr.37] Trò chơi tìm kho báu cách mà bọn trẻ bày để xóa buồn chán đơn điệu hàng ngày Khu vườn nhà Hải cị địa điểm để bốn đứa trẻ tiến hành kế hoạch Chúng háo hức làm việc hy vọng chạm vào kho báu “Chúng tơi mỏi mịn chờ tiếng va lưỡi cuốc vào nắp hòm gỗ vật cưng cứng vàng hay kim cương hồi cơng” [1, tr.145] Cuộc tìm kiếm kho báu mang lại cho nhân vật nhí cảm giác phiêu lưu, hồi hộp Tuy nhiên, mang lại hậu bốn đứa trẻ phải “mặt mày nhàu nhị quần áo vừa lấy vơ từ dây phơi” bị bố mẹ phạt phá hỏng khu vườn nhà Hải cò Cảm giác tươi vui, háo hức lúc đầu bốn đứa trẻ chuyển sang thành “tang thương” “héo úa” Thế kết thúc thám hiểm đáng nhớ Trẻ em ln có nhìn khác với nhìn người lớn, sống trẻ em dường sôi động người lớn Đọc Cho xin vé tuổi thơ người đọc thoát khỏi giới thực bộn bề sống để trở lại với miền kí ức tuổi thơ Ở ta bắt gặp thân với niềm vui, nỗi buồn, cảm giác khác đậm chất ngây thơ sáng Tất tạo nên hình hài tuổi thơ sống động tiêu biểu 1.1.2 Trẻ em mối quan hệ với sống đa chiều Không trang viết tươi vui, hóm hỉnh, Cho tơi xin vé tuổi thơ cịn thể tình cảm, quan tâm ân cần mẹ dành cho cu Mùi Mẹ người sáng phải “kêu khản giọng lay người (…) cù vào lòng bàn chân ” cu Mùi chịu dậy Quan tâm đến sức khỏe gia đình dường nhiệm vụ quan trọng người mẹ “mẹ quan tâm đến sức khỏe cụ thể hóa mối quan tâm cách bắt tơi (và gia đình) ăn ăn có nhiều chất dinh dưỡng” [1, tr.13] Song với đứa trẻ cu Mùi việc ăn ăn dinh dưỡng thật tra 10 “tôi buộc phải ăn dù ăn miễn cưỡng lười nhác, lý mà mẹ tơi ln than thở tôi” [1, tr.14] Không lo lắng cách ăn uống con, mẹ cu Mùi cịn xót xa thấy từ trường với dạng “khuỷu tay trầy xước, mắt bầm tím, chân cà nhắc áo quần trơng cịn tệ mớ giẻ lau nhà” [1, tr.19] chơi trị đánh với bạn lớp Mẹ quan tâm lo lắng cho cu Mùi “giọng thảng thốt, vừa nói vừa nắn nót cánh tay rớm máu” Và với chất tình mẫu tử, mẹ cu Mùi bao che, bênh vực cho trước trừng phạt bố “ơng ơi, nát nhừ rồi” ân cần chăm sóc cách tắm bơi lên người “đủ thứ thuốc xanh xanh đỏ đỏ” Ngồi ra, mẹ cu Mùi cịn có nhiệm vụ (có lẽ vất vả) quan sát khơng cho chạy chơi đánh Chính mà cu Mùi chơi trò ẻo lả nhảy lò cò hay bịt mắt bắt dê, đại khái dành cho bọn gái hay khóc nhè [1, tr.24] Nhưng cu Mùi nghịch ngợm đâu chịu “đầu hàng” nhanh chóng, biết cách ỉ để mẹ “thả” qua nhà hàng xóm chơi thỏa thích Thật hạnh phúc người mẹ thấy lớn lên cách bình thường bao đứa trẻ khác Bất khác thường khiến bố mẹ phải suy nghĩ Biết tính hay nghịch mà lười học, mẹ cu Mùi ngạc nhiên có ngày trở nên ngoan ngoãn đến lạ thường Cu Mùi muốn chứng tỏ “muốn làm ba mẹ hài lịng điều vơ đơn giản mà đứa trẻ muốn làm được” [1, tr.121] Nó chăm học tập “học thể ngày mai chết ( ) học điên, vùi đầu vào tập không ăn chơi, mặc kệ tiếng réo gọi tuyệt vọng thằng Hải cò, Tủn Tí sún khơng ngừng đập vào cửa sổ ” [1, tr.121] Quyết tâm học tập cu Mùi mang lại kết quả, thuộc vanh vách Thấy tiến ngồi sức tưởng tượng, mẹ trở nên lo lắng “con có bị khơng con? Chắc phải bác sĩ thôi” [1, tr.123] 44 ăn khơng ưa thích làm cho cu Mùi thấy khổ cực, bng tiếng thở dài “Tất nhiên buộc phải ăn, dù ăn miễn cưỡng lười nhác” [1, tr.14] Việc ngủ trưa làm cho cu Mùi phải “buồn sầu” ghét việc “trên giới rộng lớn có lẽ có nhiều đứa nhóc trạc tuổi tơi bị bậc phụ huynh cột chặt vào giấc ngủ trưa theo cách người ta cột bò vào cọc để chúng khỏi chạy lung tung mà hậu hàng xóm kéo tới nhà chửi bới om sòm” [1, tr.21] Và điều làm cu Mùi chán nản việc học, lứa tuổi Mùi có đứa trẻ tự giác học hành mà không cần nhắc nhở Nguyễn Nhật Ánh hiểu điều ơng cho cu Mùi phát biểu với lối nói đầy giận hờn vấn đề Cái giận hờn dường có phần trách móc người lớn mà cụ thể bố mẹ không hiểu thông cảm cho lứa tuổi “từ phút trở sống tẻ nhạt vô bờ bến Tôi uể oải học chờ cơm chin Cơm chin uể oải ăn cơm chờ tiếp tục học Tivi tiveo tơi mó tay vào được, trơng thứ để trang trí Bao vậy, tơi rời khỏi bàn học thuộc tất ngày hơm sau” [1, tr.24] Cu Mùi cịn bất lực lên “tám tuổi khốn khổ khốn nạn đấy: đời nhìn đâu thấy rào cản giăng giăng” [1, tr.142] Đôi giọng giận hờn cu Mùi pha thêm tiếc nuối “Kể từ hơm lỡ lầm chút đó, đời thứ chút khác Ba cấm không nghịch điện thoại Nhiên Khôn g gửi tin nhắn rủ Tủn dạo chút, lai rai chút, đời trở nên buồn nhiều chút” [1, tr.97] Bố mẹ người hay cấm cản cu Mùi, cu Mùi nhiều lần phải chịu ấm ức mà có suy nghĩ giận hờn, kể tội bố mẹ “nhưng hồi ba tơi tuổi tơi tơi đâu có mặt đời để kiểm tra ơng nói” [1, 45 tr.14] Cái lý lẽ cu Mùi phảng phất trách móc đáng yêu hành động bố Khao khát trẻ em bố mẹ lắng nghe thấu hiểu, thực tế lại không vậy, “ba mẹ không tin tụi mình”, trẻ khơng thường xuyên bị phạt (…) mà thường xuyên bị phạt oan” Câu nói cu Mùi vừa giận hờn, vừa mong muốn chia sẻ thấu hiểu Trong phiên tịa vơ tiền khống hậu kể tội cha mẹ, trẻ em thể ước mơ suy nghĩ Giọng điệu phiên tịa khơng cịn hài hước trị chơi vợ chồng mà có phần lắng xuống, sâu sắc “Nhớ ba tiếp tục say rượu? Rủi ba có mệnh hệ vợ bỏ cho ni? – Hải cị qt lớn, nửa chừng giọng chuyển qua nghèn nghẹt bị bóp mũi, hình dung đến cảnh chẳng may mồ cơi cha” [1, tr.160] hay câu nói đầy trách móc Tủn “mẹ khơng tơn hết hu hu hu – Con Tí sún mặt xanh lè: Nín Con nói Mẹ ln ln thương mà – Con nói mẹ khơng tơn trọng đâu có nói mẹ khơng thương con.” [1, tr.161] “Mẹ hỏi ý rốt mẹ làm theo ý mẹ… mẹ không tơn trọng mẹ cịn hỏi ý kiến làm gì?” [1, tr.162] Lắng nghe dịng suy nghĩ trẻ em, ta tự cảm thấy góc khuất tâm hồn Và Nguyễn Nhật Ánh ông cho trước làm người lớn ta phải tập làm trẻ Làm trẻ để hiểu em suy nghĩ, để soi vào mà sống tốt Trẻ em khơng phải luôn sai ý kiến mà em đưa người lớn thơng cảm Những trách móc, giận hờn cu Mùi, Tủn, Tí sún, thằng Hải cị phần nói lên mong muốn người lớn thấu hiểu Qua người lớn cần phải có nhìn đắn hơn, công với trẻ em Viết suy nghĩ, giận hờn tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh gửi cảm thông yêu thương tới em Giọng điệu giận hờn đáng yêu 46 tác phẩm mang nhiều cung bậc, mang lại cho người đọc tiếng cười thích thú, lại mang nặng suy tư Giọng điệu cất lên từ người yêu trẻ am hiểu tâm lý trẻ 3.2.2 Giọng bơng đùa, hóm hỉnh Đặc điểm bật tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh cách viết bơng đùa, hóm hỉnh Giọng điệu âm hưởng chủ đạo, tạo nên mạnh sáng tác ông Nguyễn Nhật Ánh nhà văn viết cho lứa tuổi thiếu nhi lứa tuổi lớn, đó, tìm cách viết phù hợp lôi em điều đặc biệt quan trọng Và ông thật đắn chọn cách viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh để kéo em lại gần Phần nhiều, tiếng cười hồn nhiên tươi trẻ tuổi thơ chẳng thích tiếng cười châm biếm, mỉa mai chua cay Còn người lớn? Có thể tìm giới đầy ắp kỷ niệm, nhà văn tìm sáng tác: “Viết cho thiếu nhi giúp quên nhiều phiền muộn đời thường Thế giới đời hồn nhiên, tươi đẹp bao dung…” Cách viết nhà văn khai thác từ đầu, theo thời gian tính hài hước giọng điệu tác giả không đi, mà ngược lại, thêm đa chiều, nhiều màu sắc Sự dí dỏm, tinh nghịch, thơng minh tác phẩm khiến em thiếu nhi vô yêu thích sách Nguyễn Nhật Ánh Trước hết, hài hước Nguyễn Nhật Ánh thể cách gọi tên nhân vật Nhà văn tâm rằng: “Tơi vốn đứa bé nhà q, tơi ln ln u thơn q thành phố” Tình yêu với quê hương thúc giục Nguyễn Nhật Ánh viết làng quê với nhìn trìu mến Và viết làng quê nên nhân vật lên tác phẩm phải mang tên q chút: Mùi, Tủn, Tí Khơng thế, để tạo cảm giác suồng sã hơn, nhà văn thêm từ “thằng cu” “con” trước tên nhân vật: Thằng cu Mùi, Tí sún, Tủn, cách gọi suồng sã mà đáng yêu đến lạ thường 47 Ở chuyện gì, lúc tác giả có liên hệ bất ngờ, ví von so sánh, tưởng tượng lý thú “Ra chơi có lẽ điều tuyệt vời mà người lớn nghĩ cho trẻ Ra chơi có nghĩa lời vàng ngọc thầy tuột khỏi trí nhớ nhanh gió, trơn tru” [1, tr.18] “Một thời gian sau nữa, tức lúc viết sách này, trưởng thành thêm bậc phát tơi nói hun thun mối quan hệ keo sơn nấu nướng hạnh phúc, phòng ăn phòng ngủ thực chẳng có nghiêm trọng hết Bởi lý đơn giản: nấu nướng lãnh vực hồn tồn học hỏi tự hồn thiện ngày – dĩ nhiên với điều kiện người vợ tâm hồn thiện để giữ khơng cho chồng sa vào bếp người đàn bà khác Thú thực xúc động phát muộn màng đó, có lẽ khơng nỗi xúc động Newton lúc ông phát táo rơi roi trúng đầu khơng rơi trúng đầu người ngồi cách số hay rơi ngược trở lên cây” [1, tr.74] “Khi tinh tươm thơm phức ổ bánh mì lị mẹ tơi bắt đầu bôi lên người đủ thứ thuốc xanh xanh đỏ đỏ khiến chẳng chốc giống tắc kè bông” [1, tr.20] Hiển nhiên ý nghĩa chơi để trẻ em giải lao sau học căng thẳng Nhưng cu Mùi lại định nghĩa chơi lúc tháo cũi sổ lồng, quên lời giảng thầy cô “một cách trơn tru” Giọng điệu cu Mùi đan vào bên giọng điệu hài hước tác giả Cách so sánh dí dỏm việc phát nấu nướng lãnh vực hoàn tồn học hỏi với nỗi xúc động Newton phát táo rơi trúng đầu khơng rơi trúng đầu người khác mang đến cho 48 người đọc tiếng cười thú vị Với cách nói đó, nhà văn đưa nhìn vấn đề nấu nướng Nhà văn cụ thể hóa hình ảnh cu Mùi sau tắm mẹ bơi lên người đủ thứ thuốc hình ảnh tắc kè nhiều màu sắc Đây cách kể chuyện mang lại cho người đọc nhìn ngộ nghĩnh cậu bé tinh nghịch Miêu tả cách sống không gọn gàng trẻ em, Nguyễn Nhật Ánh kể lại với lối nói hài hước, khiến người đọc bật cười, tiếng cười trìu mến dành cho trẻ em cười chê bai: “Ăn xong phần ăn buổi sáng (chả sung sướng gì), tơi vội vàng truy lùng sách để nhét vào cặp, nhặt đầu ti vi quyển, đầu tủ lạnh khác moi từ đống chăn gối khác nữa, dĩ nhiên thiếu đó, ba chân bốn cẳng chạy vù khỏi nhà” [1, tr.14] Cách thể đầy bất ngờ Nguyễn Nhật Ánh mang lại niềm say mê cho bạn đọc: “Hồi tơi thích có ba món: Mì gói, mì gói dĩ nhiên mì gói Là thứ mà bắt gặp ôm người mẹ giằng khỏi tay tôi, kể biện pháp bạo lực hồn tồn trái với tính hiền lành bà” [1, tr.65]; “tơi chẳng thích cả, từ toán đến tập viết, tập đọc, tả Tơi thích chơi” [1, tr.18] Hay đoạn:“Tại không kể vào Vì có nghĩa rời khỏi nhà giam đến nhà giam khác, y người ta chuyển trại cho tù nhân, có hay ho đâu” [1, tr.19]; “Nhưng bạn sống đời có tám năm bạn khơng có lý đáng để coi trọng giấc ngủ trưa” [1, tr.22], người đọc phải bật cười lý luận cu Mùi Những suy nghĩ ngây ngơ khiến người đọc buồn cười làm sao: “Bọn không định trở thành kẻ sát nhân Bọn tơi tìm kho báu hăm hở tàn phá khu vườn mà bọn tơi khiến mẹ thằng Hải cị lăn đùng chết nên Ý nghĩ u ám làm tơi run lên đầu Con Tủn Tí sún 49 nghĩ nên nháy mắt ba đứa tơi biến khói” [1, tr.148] Cái cách mà cu Mùi nhận xét ngoại hình Tí sún thật hồn nhiên “Con Tí sún khơng đẹp đẽ gì, người đen nhẻm, tóc xoăn tít suốt ngày chạy nhảy nắng, lại sún răng” [1, tr.31] Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ghi lại chơi đánh cu Mùi Hải cị sau: “Tơi nói đại thơi thực vật với Hải cị, tơi té ngã chục lần: ba lần đập mặt, ba lần đập ót lần cịn lại đập lung tung vào chỗ đập được” [1, tr.124] Tác phẩm cịn nhìn hài hước, châm biếm đổi thay khác biệt giới trẻ người lớn “Với người lớn, ý nghĩa giá trị thứ đời thu gọn vào hai chữ chức Trẻ có óc tưởng tượng” Trẻ thích trò đặt tên lại giới, kiểu bàn ủi thành Vện, quạt máy thành tivi, tập trở thành nón vải, thằng cu Mùi trở thành hiệu trưởng Người lớn thích trị chơi này, theo mục đích hồn tồn khác Những định nghĩa người lớn làm cho thứ trở nên mù mờ “hối lộ” tặng quà mức tình cảm, “hành vi sai trái” thiếu tinh thần trách nhiệm, “tham ơ” thất gây hậu nghiêm trọng Giọng điệu hài hước “tưng tửng” Nguyễn Nhật Ánh ghi lại chất hồn nhiên, vui tươi trẻ em khiến người đọc thích thú khơng thể rời khỏi trang sách Nó mang lại cho ta cảm giác sảng khoái, xa rời toan tính vụ lợi để trở với tiếng cười tuổi thơ Đằng sau giọng điệu tươi vui hóm hỉnh lịng u trẻ tha thiết nhà văn 3.2.3 Giọng triết lý suy tưởng Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, giọng triết lý suy tưởng chất giọng chủ đạo lại chất giọng có sức hấp dẫn người đọc Giọng điệu thể suy nghĩ nhà văn nhẹ nhàng 50 lại gây cho độc giả ấn tượng mạnh Chất giọng có thằng cu Mùi lúc tám tuổi, có lại nhà văn nhìn lại tuổi thơ Bằng tâm hồn vui tươi kinh nghiệm trải, Nguyễn Nhật Ánh miêu tả sâu sắc giới tâm hồn trẻ thơ Cùng với việc miêu tả giới trẻ thơ đầy màu sắc, tạo trang viết sống động, Cho xin vé tuổi thơ đưa nhận xét, suy tưởng đời, người Nguyễn Nhật Ánh có nhìn xuất phát từ thằng cu Mùi sau khái quát lên cho nhiều đứa trẻ Có điều tưởng chừng vụn vặt lại nhà văn ghi lại cách thành công Lồng vào ngày tháng hồn nhiên trăn trở người lớn Cái sân ga tám tuổi nhân vật “tôi” - thằng cu Mùi - điểm tựa ký ức để tác giả thả vào triết lý, suy ngẫm đời Cho xin vé tuổi thơ chứa hàng loạt tình ngộ nghĩnh gây cười sau người đọc nhận triết lý sống người viết “Một đứa trẻ sống nhà tự nhiên máu thịt sống thân Cho dù có chuyện xảy đứa trẻ trở nhà Chỉ có người lớn bỏ nhà đi, “bản ngã” biến thành “tha nhân” [1, tr.148] Người lớn tiếp nhận giới óc phân tích cịn trẻ cảm nhận giới trực giác Và người lớn cần biết trẻ phán xét họ nghiêm khắc họ phán xét chúng Cả lời dạy người lớn dành cho trò nghịch ngợm trẻ gợi nhiều suy nghĩ: “Khi rượt đuổi bị rượt đuổi, người phải chạy Còn lúc khác, người đứng đắn đứng khoan thai” [1, tr.106] Nguyễn Nhật Ánh triết lý ổn định công việc người: “Một cơng việc đặt trước, nghiệp tính tốn trước niềm ao ước nhiều người, nhiều quốc gia…nhưng bạn tiên liệu xác số tình cảm thân điều có 51 lại chán ngắt Sẽ thật kì cục bạn tin tháng bạn bắt đầu yêu, ba tháng sau bạn u – thơi, sáu tháng sau bạn yêu nhiều hơn” [1, tr.29] Triết lý nhà văn mang lại cho ta lối sống động Bên cạnh việc đặt hồn thành mục tiêu người phải làm sống khơng nên để lặp lại máy Có thể nói, Cho xin vé tuổi thơ, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh triết lý nhiều tình yêu việc nấu ăn Tuy viết đề tài thiếu nhi đối tượng hướng đến tác phẩm khơng phải thiêu nhi mà cịn người lớn Nhà văn tâm “Dĩ nhiên trẻ em nhìn thấy sách Nhưng đối tượng cảm thụ mà muốn nhắm tới người lớn… Nói khác đi, sách viết trẻ em viết cho trẻ em ” Hay bìa sau sách, tác giả viết: “Tôi viết sách không dành cho trẻ em Tôi viết cho trẻ em” Do đó, sách Nguyễn Nhật Ánh “tha hồ dông dài” bàn đề tài hấp dẫn yêu ăn Và cuối ông đến kết luận: “Khoa nấu nướng vốn xa lạ với đời sống tình yêu lại trở nên mật thiết với đời sống vợ chồng” [1, tr.72] Nhưng Nguyễn Nhật Ánh lại có nhìn khác “mối quan hệ keo sơn giữa nấu nướng hạnh phúc, phòng ăn phong ngủ thực chẳng có nghiêm trọng hết (…) Bởi lý đơn giản: nấu ăn lãnh vực hồn tồn học hỏi tự hoàn thiện ngày” [1, tr.74] Nguyễn Nhật Ánh triết lý giá trị người: “Mẹ giống người phương tây sang tác ngạn ngữ Người Pháp nói “Bạn cho tơi biết bạn đọc sách gì, tơi nói bạn người nào” Câu nói mẹ tơi “Bạn cho biết gái bạn làm việc nhà nào, tơi nói bạn ai” [1, tr.68] Hoặc Nguyễn Nhật Ánh đưa suy nghĩ nữ giới “phụ nữ giống hoa hồng, khơng phải hoa hồng có gai người ta thường nói mà khơng có lẩn thẩn tìm cách cắt nghĩa vẻ đẹp hoa hồng tất u nó” [1, tr.180] 52 Tính chân thực trang viết Nguyễn Nhật Ánh gia tăng nhà văn trao cho nhân vật nói lên trải nghiệm sau lần vấp ngã Các nhân vật nhí có nhiều trải nghiệm sau lần vấp ngã Đó triết lý nho nhỏ thú vị Đây kinh nghiệm ngồi bàn cuối cu Mùi: “Trong lớp ngồi bàn chót Ngồi bàn chót tán gẫu, cấu véo hay giở đủ trò nghịch ngợm mà không sợ bị cô giáo phát hiện, điều hấp dẫn vị trí tối tăm bị kêu lên bảng trả Điều có quy luật Bạn nhớ lại đi, có phải có nhiều bạn bè, yêu quý nhiều người lúc bạn nhớ tới họ (…) Cô giáo thôi, mà nhớ tới tơi kêu lên bảng trả mà cô nhìn thấy tơi đống đầu cổ lúc nhúc che chắn trước mặt” [1, tr.17] Độ lùi thời gian mang lại cho tác giả nhìn đắn giới trẻ em “Sau ơng bố hẳn hoi tơi phát trẻ trở chứng điều đầy rẫy trái đất này” [1, tr.104] Câu văn cảm thông sâu sắc Nguyễn Nhật Ánh dành cho em Từ nhân vật cu Mùi, Nguyễn Nhật Ánh khái quát lên thành đặc điểm chung cho tất trẻ em Có thể nói, nội dung triết lý Cho xin vé tuổi thơ phong phú Ông lập luận nhiều vấn đề: sống, tình u, tính cách người…, giọng triết lý phong phú, đa sắc điệu Chất giọng chan chứa yêu thương, lại nhắc nhở nhẹ nhàng Giọng điệu cất lên từ quan sát, chiêm nghiệm thực hàng ngày Nó tiếng nói người yêu đời, yêu trẻ, giọng triết lý Nguyễn Nhật Ánh không khô khan mà thấm đượm cảm xúc, không nặng nề mà nhẹ nhàng thấm thía Nó góp phần tạo ấn tượng mạnh nơi người đọc, đặc biệt người đọc trưởng thành Điều lý giải truyện Nguyễn Nhật Ánh thu hút độc giả lứa tuổi 53 KẾT LUẬN Nếu hỏi bạn trẻ nhà văn sáng tác cho tuổi lớn yêu thích Việt Nam, câu trả lời có lẽ khơng ngồi tên Nguyễn Nhật Ánh Bằng tươi vui, sáng gần gũi, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh làm đẹp thêm giới tâm hồn hệ trẻ suốt hai mươi năm qua Truyện Nguyễn Nhật Ánh vé đặc biệt mời gọi ta lắng bộn bề sống để tìm lại điều quý giá qua Thế giới nghệ thuật đặc sắc Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh không khẳng định tài nghệ thuật mà khẳng định lòng yêu trẻ tha thiết nhà văn ln mang trách nhiệm với người sống Cho xin vé tuổi thơ trước hết gợi cảm hứng từ giới trẻ thơ tươi vui đầy màu sắc Từ giới trẻo ấy, nhà văn đưa quan niệm, suy nghĩ vấn đề tưởng chừng đơn giản sống Bên cạnh cịn nhìn đầy âu yếm cảm thông nhà văn dành cho trẻ em Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm đặc biệt Tác giả viết tuổi thơ cương vị người trưởng thành nên thời gian tác phẩm diễn đan xen khứ tại, kéo theo đan xen không gian Với Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh tiếp tục phát huy mạnh cách sử dụng ngơn ngữ giọng điệu Đó thứ ngơn ngữ gần gũi với đời sống thường ngày đặc biệt gần gũi với trẻ em Giọng văn ông giận hờn đáng u, bơng đùa hóm hỉnh, lúc lại giàu triết lý suy tưởng Sự pha trộn sắc giọng tạo nên chất men say cho tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh viết nên trang văn thể sinh động giới trẻ lăng kính người lớn 54 Trong bối cảnh văn học nước nhà, đặc biệt văn học thiếu nhi chịu sức ép lớn từ tác phẩm nước ngoài, tác phẩm mang đậm chất Việt, nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà sâu lắng thực điều cần thiết cho xã hội Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có đủ tài năng, tâm huyết để góp phần đẩy mạnh, phát triển phận văn học thiếu nhi cho nước nhà, bồi dưỡng tâm hồn phong phú cho lớp trẻ Trong tương lai, hy vọng Nguyễn Nhật Ánh sáng tác nhiều tác phẩm viết thiếu nhi lứa tuổi lớn để đáp ứng yêu cầu mạnh mẽ bạn đọc nhỏ tuổi xu thời đại 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2009), Mắt biếc, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Cô gái đến từ hôm qua, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Hoa hồng xứ khác, Nxb Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2011), Thằng quỷ nhỏ, Nxb Trẻ Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lý Đợi (2007), “Hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh”, báo Thể thao văn hóa, số Hà Minh Đức (chủ biên, 2006), Lý Luận văn học, Nxb Giáo dục Hồ Thế Hà (1996), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học 10 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1978), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Hạnh (chủ biên, 1999), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 16 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), “Nhân vật trẻ em truyện Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh”, http://quandodo.com 19 Văn Hồng (2005), “Nguyễn Nhật Ánh ví dụ”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 519 56 20 Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Lê Minh Quốc (2009), “Thử giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh”, http://2sao.vn 23 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 24 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, tạp chí Văn học, số 25 Vân Thanh (1998), “Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn thân quý tuổi thơ”, tạp chí Văn học, số 26 Vũ Ân Thy (2006), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – Tơi viết cậu học trị”, www.vietbao.vn 27 Viện văn học (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học xã hội 28 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996) “ Cho xin vé tuổi thơ (Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh)”, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 273 57 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên - TS Nguyễn Thanh Trường Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Oanh 58 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô ban quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Oanh ... hứng nghệ thuật Cho xin vé tuổi thơ Chương Không gian, thời gian nghệ thuật Cho xin vé tuổi thơ Chương Ngôn ngữ giọng đi? ??u Cho xin vé tuổi thơ NỘI DUNG Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG CHO TÔI XIN. .. xin vé tuổi thơ thể hiện: cảm hứng nghệ thuật, không - thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng đi? ??u - Phạm vi khảo sát: tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ (2008) Giới thuyết thuật ngữ - Thế giới nghệ thuật: ... THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG CHO TÔI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hai khái niệm Thi pháp học đại Không gian thời gian sáng tác Nguyễn Nhật Ánh tượng giới khách

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan